intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Alpha và Beta trên thị trường chứng khoán

Chia sẻ: Nguyen CCC | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

111
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hai thông số này được sử dụng để mô tả hai rủi ro chính vốn có khi đầu tư cổ phiếu Mỗi nhà đầu tư đều quan tâm đến hai khía cạnh quan trọng đó là lợi nhuận và rủi ro.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Alpha và Beta trên thị trường chứng khoán

  1. Alpha và Beta trên TTCK Hai thông số này được sử dụng để mô tả hai rủi ro chính vốn có khi đầu tư cổ phiếu Mỗi nhà đầu tư đều quan tâm đến hai khía cạnh quan trọng đó là lợi nhuận và rủi ro. NĐT nào cũng muốn có được lợi nhuận tối đa với rủi ro tối thiểu. Trong bài viết này mô tả ý nghĩa của hai thông số Alpha và Beta của danh mục đầu tư chứng khoán, hai thông số này được sử dụng để mô tả hai rủi ro chính vốn có khi đầu tư cổ phiếu. Alpha liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng
  2. đến hiệu suất của một cổ phiếu cá nhân hoặc kĩ năng quản lý quỹ trong việc lựa chọn các cổ phiếu. Trong khi đó, Beta liên quan đến rủi ro thị trường. Alpha: Alpha là điều chỉnh rủi ro để thu lợi từ đầu tư. Đó là sự đảo ngược thừa của một danh mục đầu tư chứng khoán hoặc tiền quỹ trên một chuẩn mực nhất định và do đó Alpha thường được sử dụng để đo lường hiệu suất của các nhà quản lý quỹ trong việc quản lý các danh mục quỹ đầu tư. Vì vậy, thường thì chiến lược của một nhà đầu tư nên mua chứng khoán với chỉ số Alpha tích cực khi chúng có thể bị đánh giá thấp. Nếu một sự đầu tư tốt hơn một mức chuẩn nhất định thì điều đó có nghĩa là thu nhập nhận được nhiều hơn rủi ro. Trong trường hợp đó α> 0. Nếu một đầy tư thấp hơn một mức chuẩn nhất định; điều đó có nghĩa là thu nhập quá ít so với rủi ro của nó. Trong trường hợp đó α
  3. nghĩa là thước đo khả năng của người quản lý quỹ được đo bằng lợi nhuận họ nhận được. Những người quản lý quỹ thường được trả lương theo quỹ định Alpha của quỹ mà họ tạo ra là bao nhiêu. Thông số Alpha càng cao thì lệ phí của họ càng cao. Beta: Beta là cách ước lượng biến động của cổ phiếu và thể hiện mối quan hệ giữa biến động của cổ phiếu đó với biến động của thị trường như một tổng thể. Vì vậy một cổ phiếu có thể có Beta tích cực và Beta tiêu cực. Nếu Beta = 1, điều đó có nghĩa là mức độ an toàn của cổ phiếu biến động cùng chiều với biến động của thị trường. Nếu Beta là tích cực, điều đó có nghĩa là cổ phiếu biến động hơn so với biến động của thị trường. Và cổ phiếu đó có nhiều biến động. Nếu Beta là tiêu cực, điều đó có nghĩa là cổ phiếu biến động ít hơn so với biến động của thị trường. Và cổ phiếu đó có ít biến động.
  4. Cổ phiếu có thông số Beta cao nhìn chung có biến động rủi ro cao hơn biến động của cổ phiếu, nhưng cung cấp một tiền năng lợi nhuận cao hơn vì đây là giai đoạn đầu của sự phát triển. Mặt khác khi mà Beta thấp rủi ro thấp hơn và đương nhiên lợi nhuận trở về cũng không cao. Thông thường các cổ phiếu có thông số Beta thấp hơn 1 là cổ phiếu kinh doanh các ngành dịch vụ trong khi khác các cổ phiếu kinh doanh các ngành công nghệ cao lại có Beta lớn hơn 1. Thông qua các nguyên tắc cơ bản Alpha và Beta, ta có thể suy ra rằng cổ phiếu có Beta thấp và Alpha cao là một cổ phiếu tốt. Nhưng đừng mù quáng đi theo khái niệm này vì cái gì cũng có xác suất của nó. Hai thông số này được tính toán dự trên dự liệu đã xảy ra nên nó chỉ phản ánh phần nào về hiệu suất trong tương lai của một danh mục đầu tư chứng khoán.
  5. Những đồng tiền có chỉ số Beta cao Trong tài chính, sự hoạt động của một danh mục được chia làm 2 nhóm: Alpha và Beta. Quy định đến từ việc thoái lui hoạt động của một danh mục so với hoạt động của thị trường nói chung, có thể được diễn đạt bằng những ký tự Hy Lạp như α + β*M, hay Anpha cộng với Beta nhân với hoạt động thị trường. Trong công thức này, Beta là sự thực thi của danh mục liên quan đến thị trường nói chung, hay nói cách khác, giá trị phần trăm thay đổi của danh mục tương ứng với 1% thay đổi của thị trường. Anpha là sự đóng góp của quản lý Qũy cho hoạt động của Danh mục, một Qũy chỉ số đơn giản theo sát thị trường sẽ có Anpha bằng 0 và Beta bằng 1, nghĩa là, cứ mỗi 1% chuyển động của thị trường lên hoặc xuống, Qũy cũng sẽ tăng hoặc giảm 1 % tương ứng. Trong tiền tệ, những đồng tiền có chỉ số Beta cao liên quan đến sự tăng trưởng hoặc những yếu tố liên quan đến tăng trưởng, thường là thị trường chứng khoán. Nói cách khác, chúng có thể tăng trưởng khi sự tăng trưởng toàn cầu tăng lên và xu hướng giảm khi tăng trưởng toàn cầu chững lại. Những đồng tiền có chỉ số Beta thấp mang phong cách riêng hơn, nghĩa là, chúng biến động nhiều hơn dựa theo những diễn biến của riêng quốc gia đồng tiền đó hơn là so với diễn biến toàn cầu nói chung.
  6. Bên phải của đồ thị là sự biến động của các đồng tiền chính với S&P 500 và sự tương quan giữa cặp tiền và chỉ số ( Dữ liệu theo tuần sử dụng trong 3 năm gần đây ). Theo phân tích này, những cặp tiền nhóm G10 có Beta cao là AUD, NZD, CAD, SEK và NOK. Lưu ý rằng một đồng tiền được nhắc đến trong các sự kiện chính trị rất nhiều, nhưng EUR vẫn có xu hướng Beta thấp hơn so với USD. Ví dụ như EUR/CAD có Beta bằng 1/3 so với USD/CAD. Cũng nên lưu ý rằng trong khi chỉ số USD có mối liên hệ mật thiết với S&P 500, nhưng nó lại có chỉ số Beta thấp. Những thị trường tiền tệ mới nổi có chỉ số Beta cao hơn những đồng tiền trong nhóm G10. Bởi vì những quốc gia mới nổi thường dựa vào nguồn giao
  7. thương quốc tế hoặc xuất khẩu hàng hóa. Cả 2 yếu tố này đều nhạy cảm với sự tăng trưởng. Tuy nhiên có thể nhận thấy rằng, thêm các quốc gia mới nổi vào chỉ làm tăng phạm vị của trục Beta lên 0.1 điểm, và trục tương quan không cần thay đổi. Rõ ràng là có thể đạt được chỉ số Beta cao trong nhóm G10.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2