Âm nhạc dân gian Tây Nguyên và công tác bảo tồn
lượt xem 0
download
Âm nhạc dân gian Tây Nguyên với sự đa dạng về thể loại, phong phú về âm điệu và giàu ý nghĩa văn hóa đang đứng trước nhiều thách thức trong công tác bảo tồn. Bài viết này sẽ đề cập đến những nét đặc sắc của âm nhạc dân gian Tây Nguyên, từ nhạc cụ, giai điệu đến các hình thức biểu diễn truyền thống. Bên cạnh đó, bài viết sẽ phân tích những khó khăn và thách thức trong việc bảo tồn loại hình nghệ thuật quý báu này, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy giá trị âm nhạc dân gian Tây Nguyên cho thế hệ mai sau. Việc bảo tồn cần sự chung tay của cộng đồng và các cơ quan chức năng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Âm nhạc dân gian Tây Nguyên và công tác bảo tồn
- 18 LÊ HẢI ĐĂNG người dân, song, trên hết, đó vẫn là một nền sản xuất nông nghiệp, hoàn toàn phụ thuộc ÂM NHỌC DAN gian vào tự nhiên và quyết định bởi tự nhiên. Đứng ở một bình diện khác có trình độ tương TÔV NGUVỄN VÀ ứng, âm nhạc Tây Nguyên vẫn bảo lưu trên cơ tầng của văn hóa dân gian, gắn kết mật CÔNG TÁC BẢO TỒN thiết với tập quán cộng đồng thông qua nhiều hình thức sinh hoạt. Do đó, nhiệm vụ LÊ HẢI ĐĂNG**’ đặt ra cho công tác bảo tồn di sản âm nhạc dân gian Tây Nguyên cũng không thể tách ây Nguyên là vùng đ ất thuộc khu vực ròi bôĩ cảnh văn hóa chung đó, đồng thời Nam Trung Bộ và Nam Bộ, chạy dọc phải được tiến hành một cách thường xuyên, biên giới tây nam của “khúc ruột miền lâu dài, toàn diện và triệt dể. Trung” qua các tỉnh Gia Lai, Kon Turn, Đắc Lâu nay, công tác bào tồn âm nhạc dân Lắc vào dến Lâm Đồng vởi tổng diện tích gian thường triển khai dưởi dạng đề tài 5.527.000 ha. Nơi đây tập trung nhiều hoặc dự án. Các dơn vị sự nghiệp có chức thành phần dân cư cùng chung sông, trong năng liên quan duyệt và cấp kinh phí thực đó có những tộc ngưòi bản địa cư trú lâu hiện. Việc làm này đã thu nhận dược đòi. Với thành phần dân cư phức hợp, trài những kết quả n h ất định, tuy nhiên, xét ở qua quá trình cộng cư lâu dài và tiếp xúc góc độ chiến lược, cũng như xuất phát từ văn hóa qua lại giữa các tộc người đã góp tính chất đặc thù của di sản âm nhạc dân phần làm hình thành tính da sắc trong bản gian (vốn là những gì còn sót lại và tồn tại thể văn hóa của vùng đâ't này. Trưốc năm trong kí ức cộng đồng) thì cách làm trên 1975, Tây Nguyên còn tồn tại nền công xã dưòng như vẫn chưa đáp úng được đòi hỏi nông thôn, duy trì nhiều tàn ích của hình cùa thực tiễn, cũng như chiếu theo những thái kinh tế nguyên thủy. Theo Trịnh Kim yêu cầu cấp bách mà nhiệm vụ chính trị Sung: “có lẽ hiếm thấy trên đất nước ta có giao phó. Ngoài ra, quá trình thực hiện dự vùng nào khác như ở Tây Nguyên còn tồn án luôn phải tuân th ủ những nguyên tắc về tại đậm nét dấu ấn của thời kì lịch sử sơ chuyên môn và tài chính, từ đó dẫn tỏi tình khai, từ cơ sở hạ tầng, kinh tế nương rẫy, kĩ trạng bị dộng, lệ thuộc, ít nhất vào hai yếu thuật canh tác thô sơ - đến toàn bộ kiến tố: thòi gian và tiền bạc. Chưa kể vấn đề trúc thượng tầng bao gồm cả pháp chế (luật nhân sự thực hiện cũng có khi chưa được tục), tập quán, tín ngưỡng, nếp sống lễ hội giải quyết thỏa dáng, điển hình vổi những và các loại hình văn hóa, nghệ thuật..."I1) đơn vị thiếu cán bộ chuyên trách, lực lượng Thậm chí nó còn gợi mở cho chúng ta nhiểu mỏng... Trong khi vấn đề tồn tại lại không ý tưởng nhằm lí giải vể những hình ảnh và thể chờ dợi lâu. Nhiều cán bộ làm việc hoa vãn trang trí trên trống dồng. Sau này, thường xuyên tại địa bàn thấy rấ t rõ điều cùng sự chuyển đổi về phương thức sản này. Nếu chúng ta quan sát dốl tượng trong xuất, tập quán cư trú, cộng hưỏng vỏi khoảng thòi gian nhất định sẽ dễ dàng những tôn giáo mới được du nhập (Thiên phát hiện mức độ xuống cấp nhanh chóng Chúa giáo, Tin lành)... ít nhiều đã ảnh và không kém phần nghiêm trọng của các hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế của loại hình âm nhạc dân gian Tây Nguyên. **’ Phân viện N ghiên cứu VHNT tại Tp. Hồ Thậm chí ở nhiều tộc người, âm nhạc dân Chí M inh. gian không còn tồn tại theo đúng nghĩa
- NGHIÊN CỬU TRAO ĐÕI 19 (gắn kết một cách hữu cơ giữa hình thái giai đoạn trên cùa quá trình chuyển dối (liền xuất và phương thức sinh hoạt). Trong đều diễn ra dồng thời. Nếu nhìn nhận trôn những trường hợp đó, lỗ hội có chức năng các thành tô'chủ dạo, có thể t,hâ'y rằng, tinh như một dạng “bảo tàng sống” góp phần hình âm nhạc Tây Nguyên dang ở vào giai duy trì các loại hình nghệ thuật dã trải qua đoạn hai của (ỊUíí trình chuyên dổi, dó là X U quá trình chuyển hóa bối cảnh dể nhập hướng lựa chọn. Xu hướng này vận dộng thân vào một môi trường khác. Song, lề hội song hành vối nguy cơ xâm thực văn hóa, cũng không còn dược tổ chức thường xuyên mà khả năng tiềm ẩn theo kiểu “cá lớn ờ nhiều cộng dồng. Bên cạnh dó, cùng với nuốt cá bé”. Am nhạc dân gian vôn dang quá trình “hiện dại hóa" Tây Nguyên, trong quá trình suy thoái, tà't yếu sẽ bị những con dường mới mở tạo diều kiện những trào lưu âm nhạc khác phù định thuận lợi cho sự di chuyển của cư dân địa bằng cách thay thế. Đứng trước thực trạng phương, nhưng nêu không dược chuẩn bị trên, công tác bảo tồn âm nhạc dân gian chu dáo, chúng sẽ là tác nhân gây ảnh Tây Nguyên theo phương pháp "truyền hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn thống” chưa thê giải quyết kịp thời và rốt vong của di sản âm nhạc dân gian, đồng ráo. Đổ làm dược việc này, bên cạnh cách hành với quá trình xâm thực của những tiếp cận theo phương thức cũ (mang tính loại hình nghệ thuật mỏi. Tiên trình phát chất thời vụ), nên thiết lập quy chê' âm triển của văn hóa nói chung thường diễn ra nhạc (Nhạc chẽ) có đủ hiệu lực và mang theo quy luật chuyển dổi từ tình trạng cách tính khả thi nhằm thực hiện tốt công việc. li sang xu hướng lựa chọn, sau dó là tính Quy chê âm nhạc phải thể hiện dưực nhiệm chất tổng hợp, dan X I) giữa các thành tô O vụ chiên lược của cơ quan tác nghiệp giơi văn hóa ngoại lai và sự duy trì, phát triển hạn trong phạm vi bảo tồn, sưu tầm âm những dặc điểm truyền thống. Tây Nguyên nhạc dân gian Tây Nguyên vởi những điểu trên một mặt bằng phổ quát vói sự không khoản quy dinh chi tiết, cụ thể chức năng dồng hộ về trình độ phát triển giữa các tộc của các cán bộ chuyên trách. Nó cũng quy người và thậm chí ngay trong phạm vi một dinh trách nhiệm cùa tố chức trong việc cộng dồng có địa bàn cư trú rải rác vô'n bị thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên chia cách bởi diều kiện Lự nhiên thì cả ba làm công tác bảo tồn và giới nghệ nhân. ơ Trung Quốc, ngay từ thời kì nhà Tần, tức cách dây hơn 2000 năm, sau khi thông nhất Trung Hoa đã cho thực thi quy chê' “Thái phong". 'Phái phong là công tác sưu tầm dân ca. Như thê dể thấy rằng, từ lâu họ dã rất coi trọng công tác sưu tầm dân ca. Theo quan điểm thực dụng của Nho giáo, dân ca dược coi là tiếng của lòng dân. Dân oán thán hay ca Dội chiêng E Đê buôn Kơsia ngựi chê độ dều bộc lộ ra (I dó.
- 20 LÊ HẢI ĐĂNG Bởi vậy, mục tiêu ban dầu của công tác sưu T ất nhiên, trưởc khi ban hành quy chế, tầm dân ca có thể không nằm ngoài ý định chúng ta phải triển khai các bước: trị dân, mà muốn trị dân tốt buộc phải hiểu - Nhận diện thực trạng âm nhạc dân họ. Song, bất luận th ế nào, ngưòi đời sau gian Tây Nguyên vẫn không thể phù nhận được những đóng - Xem xét nhu cầu của người dân góp to lổn cùa quy chế này đô'i với việc bảo tồn nghệ thuật dân gian mà tác phẩm Kinh - Xác định nguồn lực (nhân lực, tài lực, thi là một bằng chứng. Quy chế Thái phong vật lực) tiếp tục duy trì tói dời Hán, sau khi thành - Đề ra hệ giải pháp lập Nhạc phủ (Cơ quan quản lí hoạt động Trong các bước trên, đặc biệt chú trọng âm nhạc), nó trở thành một trong những tới việc xác định nguồn lực. Nguồn lực có quy chế chính thức, đến dời Đưòng được ảnh hưởng trực tiếp tới tấ t cả các giai đoạn sửa đổi hoàn thiện hơn. Âm nhạc đời trong quá trình thực hiện quy chế. Nên cô’ Đường sở dĩ phát triển đạt tói đĩnh điểm gắng tận dụng nguồn lực tại chỗ, như các cũng là vì hệ thống quy chế âm nhạc kiện nghệ nhân dân gian, đơn vị nghệ thuật, sở, toàn. Từ chỗ phát huy tác dụng của quy Phòng vãn hóa thông tin, hoặc thành viên chế, đời Đưòng đã để lại cho hậu th ế một di của các trường Đại học, Trung học nội trú... sản văn hóa âm nhạc cực kì đồ sộ và ảnh và cán bộ cùa các Viện nghiên cứu. Tất cả hưỏng tới hầu hết các quốc gia lân cận. Nói lực lượng này đều phải là cán bộ chuyên về mối quan hệ giữa tổ chức và giối nghệ trách, được đào tạo để thực hiện quy chế. nhân, theo quy dịnh của Nhạc chế Thái Không nên áp dụng cách làm dã xảy ra khi thường tự đời Đường, một nãm các nghệ thực hiện dự án, như có tiền trước, sau đó nhân phải lên Kinh vào Thái thường tự bốn thuê mướn người làm, đôi khi những người lần để hiến những kĩ năng (hiểu là những đó không hiểu biết gì về măng vãn hóa mà sáng tác) mới. Tất nhiên, dó là vào thời kì mình đảm nhận. Công trình thực hiện xong quân chủ, còn ngày nay (thòi kì dân chủ) đem cất kho lưu trữ, chẳng hể có một tác chúng ta phải xuống địa phương để tiếp động nào đôĩ với xã hội, vừa tô’n kém về xúc với dân, chứ khó có thể làm ngược lại người, vừa lãng phí tiền bạc. Dự án vô hình như trưởc. trung trỏ thành một Show diễn, mà ở đó, Nội dung cùa quy chế âm nhạc quy vai trò chuyên môn không được xác định rõ. định chặt chẽ nhiệm vụ chiến lược của đơn Vì vậy, ưu tiên đầu tư vào đào tạo nguồn vị và những thành viên có liên quan. lực cho những đối tượng là cư dân bản địa. Nhiệm vụ chiến lược ở dây là công tác sưu Tùy thuộc vào mức độ phát triển của từng tầm âm nhạc dân gian, trong đó, các điều cộng dồng mà đề ra những giải pháp tương khoản quy định rõ công việc thường xuyên ửng, từ cộng đồng chưa giác ngộ đến giác tính theo hạn mức một năm hoặc dài hơn. ngộ, chưa có khả năng tự chủ cho tự lực Vấn đề mấu chốt của quy chế là phải chỉ cánh sinh hoàn toàn... Hầu hết các tộc ra được tính hiệu quả của công việc, mặt người ở Tây Nguyên đểu ít nhiều phụ thuộc khác, do tính chất “động” của thực thể, vào nguồn lực bên ngoài trợ giúp. Biện nên công tác điều tra sưu tầm n hất thiết pháp tô't nhất là hỗ trợ họ một phần nhân phải tiến hành nhiều dợt và thường xuyên lực và tài lực. Vì, văn hóa là cái có thể học theo định kì. được, chứ không thể làm thay. Mặt khác.
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 21 xét từ nhiều góc độ, công tác bảo tồn phải lịch sử, lí do khiến cho người đời sau luôn hướng tởi mục tiêu phát huy các giá trị trân trọng, gìn giữ.o truyền thông, mà đối với âm nhạc dân gian L.H.Đ luôn cần có môi trường kí thác là con ngưòi, chứ không thể tách rời công tác bảo tồn (1) Trịnh Kim Sung: "Vấn đê bảo vệ và sử (giống như bảo tàng hiện vật) ra khỏi đời dụng tốt giá tri văn hóa truyền thông của Tây sống vốn có. Thành quả của cách làm này Nguyên" trong Một sô' vấn đề kinh tế xã hội Tây chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu cùa những Nguyên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986, tr.389. người làm công tác bảo tồn, chử không đem lại giá trị đích thực cho người dân và cuộc (2) Huỳnh Ngọc Trảng và các tác già: s ổ tay hành hương đất phương Nam , Nxb. Thành phô’ sống của họ. Bảo tồn hiểu theo nghĩa rộng là Hồ Chí Minh, tr.22. bào vệ tính lưu truyền trong vãn hóa, hay nói cách khác, tránh tình trạng dứt gãy văn KHAI THÁC VÀ VẬN DỤNG... hóa. Do đó, chỉ có tận dụng nguồn lực tại chỗ (77ệp theo trang 23) là cư dân địa phương mởi thỏa mãn được những yêu cầu đặt ra cùa công tác bảo tồn. nhạc sĩ Vãp Kí lại dùng bài “Ru em” - dân ca Xê Đăng dể xây dựng chủ dể chương II Âm nhạc dân gian nói chung vận động khắc họa hình ảnh các cô gái Tây Nguyên theo quy luật “thổ sinh thổ dưỡng”, “tự sinh duyên dáng, đầy sức sống. Thậm chí, để tự diệt”... Trong thời hiện đại, cùng với sự xây dựng chủ để 1 chương I trong tổ khúc gia tăng liên tục về khôi lượng tri thức, giao hưởng “Non sông một dải", nhạc sĩ cũng như sự chuyển đổi các chuẩn giá trị, Nguyễn Xinh đã lấy nguyên dạng bài “Lí nó khó tránh khỏi nguy cơ tự hủy diệt. Xét cây đa” (dân ca quan họ Bắc Ninh) nhằm dưới góc độ nhân cách hóa, thực thể được nhìn nhận như một cơ thể sông, chúng ta vẽ lên khung cảnh ngày hội dân gian của dân tộc Việt Nam. Cách vận dụng này ít dều biết, dù có là vĩ nhân đi chăng nữa cũng không thể thóát khỏi vòng luân hồi được các nhạc sĩ sử dụng mặc dù nó mô phòng được tinh thần của bài dân ca nhưng cùa quy luật “thành trụ hoại không” đã trở thành nền tảng trong giáo lí đạo Phật, không phát huy được khả năng phát triển nghĩa là đã có sinh thì sẽ có diệt. Lại xét ỏ mạnh mẽ cùa âm nhạc giao hưỏng bỏi chù một góc độ khác, con người luôn có xu đề giao hưỏng phải ngắn gọn, súc tích. hưởng “cô' gắng để những kĩ niệm của mình Các nhạc sĩ sáng tác giao hưởng của tồn tại vĩnh viễn - và để quá khứ trở thành chúng ta mỗi ngưòi có những phương pháp tương lai”(2). Mâu thuẫn đó dã dẫn tói khai thác và vận dụng chất liệu âm nhạc những cách nhìn khác nhau, thậm chí trái dân gian khác nhau để xây dựng chù đề ngược về công tác bảo tồn di sản văn hóa trong các tác phẩm của mình. Nhưng tấ t cả truyền thông. Dù trong trưòng hợp nào, có những phương pháp đó đều cùng một mục hay không nhũng tổ chức hữu quan đứng đích chung là dể có được những bản giao ra lãnh trách nhiệm thực hiện công việc hưởng cùa Việt Nam, thể hiện được cái trên một cách quy mô, thì vẫn có những cá “hồn Việt Nam”, khắc họa được chân dung nhân âm thầm đẳm nhận, vì đòi hỏi bức con người Việt Nam nhân hậu, kiên trung thiết của nhu cầu cuộc sống. Một di sản trong chiến đấu và lao động.o truyền thông khác một công trình vãn hóa Đ.H.Q mới ở chỗ nó mang trong mình kí ức của
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn