Ảnh hưởng của chất đáy và mật độ ương lên tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng sò huyết trong ao lót bạt (Anadara granosa Linnaeus, 1758)
lượt xem 2
download
Nghiên cứu này xác định ảnh hưởng của chất đáy và mật độ ương đến tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của sò huyết giai đoạn từ ấu trùng Veliger (ấu trùng chữ D) tới spat trong ao đất lót bạt 100 m2 trong 32 ngày tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của chất đáy và mật độ ương lên tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng sò huyết trong ao lót bạt (Anadara granosa Linnaeus, 1758)
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐÁY VÀ MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN TỈ LỆ SỐNG VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA ẤU TRÙNG SÒ HUYẾT TRONG AO LÓT BẠT (Anadara granosa Linnaeus, 1758) Nguyễn Thị Thúy Quyên1, Lê Thị Thảo1, Trần Phan Nhân1, La Xuân Thảo1* TÓM TẮT Nghiên cứu này xác định ảnh hưởng của chất đáy và mật độ ương đến tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của sò huyết giai đoạn từ ấu trùng Veliger (ấu trùng chữ D) tới spat trong ao đất lót bạt 100 m2 trong 32 ngày tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Thí nghiệm được bố trí với ba lần lặp lại của ba nghiệm thức trong chín ao có diện tích mỗi ao là 100 m2. Kết quả cho thấy sò huyết khi ương ở chất đáy cát mịn (0,05 – 0,25 mm) với mật độ 500 ấu trùng/L có tỉ lệ sống cao nhất 3,00 ± 0,26% và tốc độ tăng trưởng 4,15 ± 0,08%/ngày; ngược lại tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng thấp nhất của ấu trùng ở chất đáy cát trung bình (0,25 - 0,5 mm) lần lượt là 1,70 ± 0,35 % và 3,76 ± 0,17%/ngày. Với chất đáy cát cỡ mịn, mật độ 700 Veliger/L có tỉ lệ sống cao nhất 3,16 ± 0,15% nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) so với hai mật độ ấu trùng còn lại (500 và 1.000 Veliger/L) trong khi tăng trưởng của sò ở mật độ trên là 4,22 ± 0,18%/ngày cao hơn có ý nghĩa so với mật độ 1.000 Veliger/L, 3,72 ± 0,07%/ngày (P < 0,05), do đó mật độ ương nuôi sò huyết từ Veliger đến spat phù hợp trong ao lót bạt với đáy cát mịn tại Cần Giờ là 1.000 con/L. Từ khóa: chất đáy, mật độ, spat, tốc độ tăng trưởng của sò huyết, tỉ lệ sống, Veliger. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2013). Trong những năm gần đây, từ 2010 đến Sò huyết (Anadara granosa) là động vật 2019 diện tích nuôi động vật hai mảnh vỏ tăng thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị cao được nhiều bình quân 14,8%/năm (tăng từ 9.024 ha năm người ưa thích. Bên cạnh giá trị làm thức ăn, sò 2010 lên 31.191 ha vào năm 2019), diện tích huyết còn có giá trị trong y học như sản xuất các nuôi giai đoạn này tăng nhanh do tính cả diện loại vitamin đặc biệt là vitamin B12 (Hoàng Thị tích nuôi sò huyết xen ghép trong ao nuôi tôm, Bích Đào, 2005). Các thành phần sinh hóa như sản lượng tăng từ 19.150 tấn vào năm 2010 lên protein, lipid, đường tổng số và hàm lượng tro 75.590 tấn vào năm 2019. Sò huyết được nuôi của thịt sò huyết tương đối cao, đặc biệt là ở sò hầu hết các tỉnh ven biển nước ta, nhưng tập huyết trưởng thành. Sự có mặt của 9 axit amin trung nhiều ở vùng biển Đông Nam Bộ, Tây không thay thế bao gồm methionine, threonine, Nam Bộ và vịnh Bắc Bộ tập trung ở khu vực lysine, isoleucine, leucine, valine, arginine, Quảng Ninh với nguồn giống khai thác từ tự histidine và phenylalanine là một ưu điểm của nhiên, chỉ có một số ít địa phương mới bước đầu đối tượng này. Trong thịt của sò huyết có các sản xuất giống nhân tạo như Thái Bình, huyện nguyên tố vi lượng cần thiết cho quá trình trao Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, Bạc Liêu,... đổi chất như Cu, Fe, Zn, Mn và Ca với hàm Một số tỉnh có bãi sò tự nhiên đã khoanh vùng lượng cao, đây là nguồn cung cấp khoáng chất bảo vệ, cấm khai thác trong mùa sinh sản như lý tưởng cho cơ thể (Chế Thị Cẩm Hà và ctv., Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Phú Yên, Bình 1 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II * Email: lxuanthao@gmail.com 46 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Định (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, cứu, Broom xác định được tỉ lệ chết của cả hai 2021). Những năm gần đây, nguồn lợi sò huyết quần đàn sò huyết giống cỡ 10 mm chiều dài vỏ trong tự nhiên suy giảm nhanh chóng do nhiều có nguồn gốc từ tự nhiên và từ sản xuất nhân nguyên nhân, trong đó có việc môi trường vùng tạo đều không bị ảnh hưởng bởi mật độ ương cửa sông ven biển thay đổi và việc khai thác ban đầu 2.500 con/m2 nhưng tỉ lệ này sẽ tăng không hợp lý đã làm cho nguồn lợi sò huyết khi mật độ ương cao hơn, đồng thời nghiên ngày càng cạn kiệt. cứu cũng cho thấy sản lượng tính theo số lượng Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi, đồng thời cá thể giảm khi mật độ ương nuôi sò giống có tạo sản phẩm cung cấp lâu dài và liên tục đáp nguồn gốc nhân tạo tăng (Broom, 1983). Ở giai ứng nhu cầu của thị trường cần phải có những đoạn ấu trùng trôi nổi A. granosa, mật độ ương đầu tư nghiên cứu, tiến tới chủ động sản xuất 1 - 2 con/mL cho tăng trưởng và tỉ lệ sống cao con giống, phát triển nuôi thương phẩm. Vòng nhất trong điều kiện thí nghiệm so với mật độ đời sò huyết gồm giai đoạn ấu trùng trôi nổi chỉ 3 - 4 con/mL (La Xuân Thảo, 2004; Hoàng Thị xảy ra trong thời gian ngắn và chủ yếu là sống Bích Đào, 2005) và kết quả tương tự ở sò A. đáy, do đó nền đáy rất quan trọng. Nhiều nghiên grandis ở giai đoạn ấu trùng 230 μm (Reynoso- cứu đều tìm thấy sò huyết A. granosa phân bố ở Granados et al., 2012)230 ± 20 m (mean ± SD, nền đáy bùn mịn (Võ Thế Minh và Ngô Thị Thu n = 20. Thảo, 2013). Ngược lại, cũng có những phát Ương nuôi sò huyết từ giai đoạn ấu trùng hiện sò ở các vùng có nền đáy khác (Boonruang Veliger trong ao lót bạt tại Cần Giờ chưa được và Janekarn, 1983). Tại Cần Giờ, tăng trưởng nghiên cứu, vì vậy cần xác định các yếu tố như của sò huyết được Trí và Lin (1999) điều tra chất đáy, mật độ ương ấu trùng sò huyết trong cho thấy có thể liên quan đến thành phần đất ao lót bạt tại Cần Giờ nhằm góp phần nâng cao sét và chất hữu cơ của bãi nuôi. Để xác định hiệu quả ương sò hiện nay tại địa phương. điều đó đã có những nghiên cứu về vai trò của II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nền đáy trong giai đoạn chuyển từ sống trôi nổi 2.1. Vật liệu thí nghiệm sang sống đáy tại Việt Nam: tỉ lệ sống rất thấp Ấu trùng Veliger (ấu trùng chữ D) sò huyết khi không có chất đáy (1,4 - 3,1%) hoặc chất được cung cấp từ các nông hộ ương nuôi sò đáy cát (1,1 - 2,6%), tỉ lệ này tăng lên khi có huyết ở Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. nền đáy là bùn-cát (7:3) (2,2% - 3,4%) hoặc bùn 2.2. Phương pháp nghiên cứu mịn (1,6% - 3,7%) trong điều kiện thí nghiệm Thời gian thí nghiệm từ tháng 7/2022 - độ mặn từ 10 ppt – 35 ppt (La Xuân Thảo, 2004; tháng 8/2022 tại xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, Hoàng Thị Bích Đào, 2005). Tương tự, trong thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống thí nghiệm điều kiện thí nghiệm Nuramira et al. (2021) xác gồm 18 ao lót bạt đáy có diện tích 100 m2/ao định ở nền đáy cát (cỡ hạt cát 1 - 2,36 mm) sò với mực nước trung bình 1,2 m, được sử dụng A. granosa cỡ 20 – 30 mm (chiều dài vỏ) tăng cho hai thí nghiệm ảnh hưởng của chất đáy và trưởng tốt hơn và tỉ lệ sống cao hơn so với ở nền mật độ ương ấu trùng Veliger. Ao ương được đáy bùn (cỡ hạt bùn 1,4 – 78 µm) (Nuramira và thay nước 30% thể tích ao/ ngày 1 lần, sử dụng ctv., 2021). Các nghiên cứu về chất đáy của sò lưới lọc có mắt lưới 60 µm. Việc thay nước giai đoạn đáp đáy (spat) chưa nhiều. Bên cạnh được thực hiện theo thủy triều hằng ngày để tận mật độ cũng là một trong những yếu tố quan dụng nguồn vi tảo có trong nước làm thức ăn trọng ảnh hưởng rõ rệt tới sò do cạnh tranh thức và khoáng chất từ nước tự nhiên kể từ ngày thứ ăn, không gian sống. Qua nhiều năm nghiên 5 sau khi sò đẻ. Để đảm bảo không có sự khác TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 47
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II biệt nhiều về các yếu tố môi trường như độ mặn, ba lần và bố trí trong 9 ao lót bạt đáy. Mỗi ao độ trong, số lượng và thành phần tảo tự nhiên có ống thoát nước riêng, mực nước là 1,2 m có trong nước cung cấp vào,…. giữa các ao thí và diện tích đáy là 100 m2 và hệ thống sục nghiệm, tất cả các nghiệm thức của cùng một khí để duy trì hàm lượng oxy hòa tan trên 5 nội dung thí nghiệm được bố trí cùng một thời mg/L. Mật độ ấu trùng Veliger dùng trong điểm và thay nước cùng một thời điểm và chung thí nghiệm là 500 con/L. Trong 32 ngày thí một nguồn nước. nghiệm, bên cạnh tận dùng nguồn tảo trong 2.3. Bố trí thí nghiệm nước cấp vào ao từ tự nhiên, ấu trùng được Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của chất đáy bổ sung thêm tảo khô Spirulina với lượng 0,1 trong ương ấu trùng sò huyết gram tảo/m3 nước, cho ăn 2 lần/ ngày vào lúc Thí nghiệm được thực hiện với 3 nghiệm 8 giờ sáng và 3 giờ chiều sau khi cấp nước thức chất đáy khác nhau: không chất đáy (NT1), mới. Sơ đồ thí nghiệm chất đáy được thể hiện cát mịn (0,05 - 0,25 mm) (NT2) và cát trung trong Hình 1. Các nghiệm thức được bố trí bình (> 0,25 - 0,5 mm) (NT3) với độ dày 5 mm ngẫu nhiên hoàn toàn. (trừ NT1). Tất cả ba nghiệm thức được lặp lại Chất đáy Không chất đáy- Cát mịn -NT2 Cát trung bình- NT3 NT1 0,05 mm - 0,25 mm > 0,25mm - 0,5mm Lặp lại lần Lặp lại lần Lặp lại lần 1- Ao 1 1 - Ao 4 1 - Ao 7 Lặp lại lần Lặp lại lần Lặp lại lần 2 - Ao 2 2 - Ao 5 2 - Ao 8 Lặp lại lần Lặp lại lần Lặp lại lần 3 - Ao 3 3 - Ao 6 3 - Ao 9 Hình 1: Hình 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnhcủa chấtcủa chất đáy ở giai đoạn ấu trùng Veliger Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng hưởng đáy ở giai đoạn ấu trùng Veliger đến giai đến giai đoạn đáp đáy. đoạn đáp đáy. Chuẩn bị chất đáy: cát được vận chuyển từ khu 700 và 1.000 Cần Giờ, sau đó cát được sànthức Chuẩn bị chất đáy: cát được vận chuyển từ vực ven biển Veliger/L. Tất cả ba nghiệm qua mắt lưới có biển Cần Giờ, sau đó cát được sàn trung bình và loại lần rác,bố trí trong 9 ao tương tự khu vực ven kích thước 0,5 mm để thu được cát được lặp lại ba bỏ và cát tiếp tục được sàn qua lưới có lưới có 0,25 mm để0,5 mm để thu được 0,25 mm) sau đó cát1được rửa sạch nhiều lần cả qua mắt mắt < kích thước thu cát mịn (0,05 – như ở thí nghiệm và bố trí ngẫu nhiên. Tất cát trung bình và loại bỏ rác, cát tiếp tục được các ao được bố trí chất đáy giống nhau là cát bằng nước biển trước khi đưa vào ao ương. sàn qua lưới có mắt < 0,25 mm để thu cát mịn mịn với độ dày 5 mm. Thức ăn bổ sung tương Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ ấu trùng sò huyết (0,05 – 0,25 mm) sau đó cát được rửa sạch nhiều tự như thí nghiệm 1 nhưng với lượng khác nhau lầnThí nghiệm biển trước khi đưa vào ao ương. mật độmậttrùng Veliger khác nhau: 500,ương và bằng nước được thực hiện với 3 nghiệm thức theo ấu độ ấu trùng ương. Mật độ 700 và 1.000 Veliger/L. 2: Ảnhba nghiệm thức được lặp lại ba lần và bố trí trong 9bổ sung theonhư ở mật Thí nghiệm Tất cả hưởng của mật độ ấu lượng tảo Spirulina khô ao tương tự từng độ ương khác nhau của các thí nghiệm được mô thí trùng sò1huyết trí ngẫu nhiên. Tất cả các ao được bố trí chất đáy giống nhau là cát mịn với độ nghiệm và bố Thí nghiệm được thực hiện với 3 nghiệm tả ở Bảng 1, ngày cho ăn 2 lần vào 8 giờ sáng dày 5 mm. Thức ăn bổ sung tương tự như thí nghiệm 1 nhưng với lượng khác nhau theo mật độ ấu thức mật độ ấu trùng Veliger khác nhau: 500, và 3 giờ chiều. trùng ương. Mật độ ương và lượng tảo Spirulina khô bổ sung theo từng mật độ ương khác nhau của các thí nghiệm được mô tả ở Bảng 1, ngày cho ăn 2 lần vào 8 giờ sáng và 3 giờ chiều. 48 Bảng 1: Thông tin thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ ấu trùng sò huyết 23 - THÁNG 12/2022 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ trong ao. Số ao thí nghiệm (ao) Lượng tảo bổ sung Mật độ ấu trùng Ký hiệu 3
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 1: Thông tin thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ ấu trùng sò huyết trong ao. Lượng tảo bổ sung Mật độ ấu trùng Ký hiệu Số ao thí nghiệm (ao) (g/m3/ngày) 500 con/L NT1 3 0,1 700 con/L NT2 3 0,14 1000 con/L NT3 3 0,2 2.4. Thu thập số liệu Tổng số ấu trùng trôi nổi trong ao (C) 2.4.1. Các yếu tố môi trường C (con) = m*V, trong đó: Hai thí nghiệm được thực hiện vào mùa khô m: mật độ trung bình của ấu trùng (con/ lít) trong năm tại Cần Giờ và thay nước hàng ngày V: thể tích ao (lít) nên các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn, Số lượng ấu trùng đáp đáy spat (C): 3 mẫu oxy hòa tan... không biến động nhiều, các yếu tố được thu từ 3 địa điểm khác nhau trong ao, dùng môi trường được thu thập 1 lần trong ngày vào 7 khung hình vuông có kích thước 0,04 m2 (0,2 m giờ sáng trước và sau khi thay nước. Các yếu tố * 0,2 m) để thu toàn bộ đáy và sinh vật sau đó môi trường gồm: nhiệt độ, oxy hòa tan được đo lọc qua lưới 300 µm. bằng máy đo oxy cầm tay, pH, độ kiềm tổng và C (con) = m/0,04 * 100, trong đó: độ mặn được đo bằng máy đo chuyên dụng hiệu m số lượng spat trung bình thu được tại 3 Hanna HI2030-02. điểm trong ao. 2.4.2. Tỉ lệ sống và tăng trưởng của ấu Tỉ lệ sống của sò (%): trùng sò huyết Tỉ lệ sống (%) = Nc/Nđ * 100, trong đó: Xác định số lượng ấu trùng sử dụng trong thí Nc: số lượng ấu trùng cuối thu được (con) nghiệm: thu 10 mẫu nước tại 10 vị trí khác nhau Nđ: số lượng ấu trùng ban đầu (con) của bể ấu trùng Veliger dùng làm thí nghiệm với Tốc độ tăng trưởng tương đối theo ngày của thể tích 1 L/mẫu, đếm số ấu trùng Veliger trong ấu trùng Gt (%/ngày): 10 mẫu trên, từ đó xác định số lượng ấu trùng Gt (%/ngày) =100 * (ln L1 – ln L2)/ (T2 – Veliger trung bình cần đưa vào mỗi ao ương thí T1), trong đó: nghiệm. L1: chiều dài vỏ ở thời điểm T1 Số lượng ấu trùng Veliger trong bể đẻ = L2: chiều dài vỏ ở thời điểm T2 số ấu trùng/lít * thể tích nước Chiều dài vỏ sò là khoảng cách cực đại giữa Sau 32 ngày ương, ấu trùng sò huyết đạt 2 mép vỏ. giai đoạn spat và được thu tại 3 điểm trong ao: 2.5. Xử lý số liệu đầu nguồn nước cấp vào, giữa ao và cuối nguồn Tất cả các giá trị được trình bày ở dạng giá nước cấp, diện tích đáy cần thu spat được xác trị trung bình ± SD. Số liệu được xử lý thống kê định bằng 1 khung hình vuông có kích thước bằng phần mềm Minitab 16. Phân tích phương 0,04 m2 (0,2 m x 0,2 m), thu hoạch tất cả spat sai (ANOVA) một yếu tố để so sánh giữa các có trong khung để đánh giá tỉ lệ sống và tốc độ nghiệm thức với mức ý nghĩa P = 95%. Dùng tăng trưởng. so sánh LSD để xác định sự khác nhau giữa các Một số công thức được sử dụng trong nghiệm thức. nghiên cứu: TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 49
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nuôi trong thời gian thí nghiệm cho thấy không 3.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của chất có sự biến động lớn trước và sau khi thay nước, đáy trong ương ấu trùng sò huyết kết quả được trình bày trong Bảng 2. Các yếu tố môi trường nước trong các ao Bảng 2: Các yếu tố môi trường của các nghiệm thức thí nghiệm. Chỉ tiêu Thời điểm đo NT1 NT2 NT3 Trước thay nước 28,63 + 0,52 29,07 + 0,75 29,27 + 0,75 Nhiệt độ (oC) Sau thay nước 30,05 + 0,89 30,18 + 0,91 30,21 + 0,80 Trước thay nước 7,88 ± 0,04 7,90 ± 0,04 7,91 ± 0,05 pH Sau thay nước 7,85 ± 0,03 7,87 ± 0,04 7,88 ± 0,04 Trước thay nước 18,69 ± 1,28 18,66 ± 1,29 18,70 ± 1,21 Độ mặn (ppt) Sau thay nước 18,38 ± 1,44 18,35 ± 1,42 18,4 ± 1,43 Trước thay nước 133 + 13,08 131 + 15,59 129 + 12,00 Kiềm (mg CaCO3/L) Sau thay nước 131 + 12,73 127 + 16,70 129 + 15,00 Trước thay nước 5,58 + 0,13 5,58 + 0,14 5,61 + 0,13 Oxy hòa tan (mg/L) Sau thay nước 5,61 + 0,12 5,62 + 0,13 5,63 + 0,12 Trong quá trình thí nghiệm, giá trị pH Kakinada, Ấn Độ cho thấy: độ mặn phù hợp trước khi thay nước dao động trong khoảng trong ương nuôi ấu trùng sò huyết là 13,69 7,88 - 7,91 và giá trị pH sau khi thay nước - 34,40 ppt. Trong nghiên cứu này, sự chênh dao động trong khoảng 7,85 – 7,88, cả hai giá lệch giá trị pH và độ mặn của các nghiệm thức trị pH trước và sau khi thay nước nằm trong trước và sau khi thay nước < 0,5 ở pH và < 5 khoảng thích hợp (Narashimham, 1983). Độ ppt ở độ mặn là không quá lớn nên không ảnh mặn ở các nghiệm thức trước khi thay nước hướng đến ấu trùng sò. Thời gian thí nghiệm dao động từ 18,66 – 18,70 ppt và độ mặn sau từ tháng 7 đến tháng 8 nên nhiệt độ trung khi thay nước 18,35 – 18,40 ppt. Độ mặn của bình tương đối ổn định từ 28 - 30oC. Kết quả các nghiệm thức trước và sau khi thay nước cho thấy các yếu tố thủy lý đều trong khoảng khác biệt so với các thí nghiệm về ảnh hưởng thích hợp cho sự phát triển bình thường của của độ mặn nên duy trì độ mặn 25 ppt để ấu trùng sò huyết. ương nuôi ấu trùng sò huyết giai đoạn sống Sau 32 ngày ương, tỉ lệ sống và tốc độ trôi nổi (Hoàng Thị Bích Đào, 2005). Theo tăng trưởng của sò huyết có sự khác nhau ở Narashimham (1983) khi nghiên cứu về ảnh các chất đáy khác nhau và được thể hiện chi hưởng của một số yếu tố môi trường đến sinh tiết ở Bảng 3. trưởng và tỉ lệ sống của sò huyết ở vùng biển 50 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 3: Tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng tương đối của ấu trùng sò huyết ở chất đáy khác nhau. NT1 NT2 NT3 Chỉ tiêu (không chất đáy) (Cát mịn) (Cát trung bình) Tỉ lệ sống (%) 1,99 ± 0,20 b 3,00 ± 0,26a 1,70 ± 0,35b Kích thước chiều dài vỏ trung 64,50 ± 0,09a 64,65 ± 0,006a 64,48 ± 0,04a bình ban đầu (μm) Kích thước chiều dài vỏ trung 160,43 ± 2,20b 178,90 ± 4,66a 157,44 ± 1,42b bình kết thúc thí nghiệm (μm) Tốc độ tăng trưởng (%/ngày) 3,82 ± 0,13b 4,15 ± 0,08a 3,76 ± 0,17b Số liệu có các ký tự trong cùng 1 hàng khác nhau thì sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức P < 0,05. Các số liệu thể hiện giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (TB±SD). Kết quả sau khi kết thúc thí nghiệm, tỉ lệ khi có nền đáy là bùn cát (7:3) (2,2 - 3,4%) hoặc sống của ấu trùng sò huyết cao nhất ở đáy cát bùn mịn (1,6 - 3,7%) (La Xuân Thảo, 2004; mịn (NT2) 3,00 ± 0,26% cao hơn có ý nghĩa so Hoàng Thị Bích Đào, 2005). Nền đáy thích hợp với hai nghiệm thức còn lại trong khi tỉ lệ sống sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng vùi mình của của hai nghiệm thức này tuy khác nhau nhưng spat, khi nền đáy cát có kích thước không phù không có ý nghĩa (P > 0,05) (Bảng 3). hợp ấu trùng sò không thể vùi mình. Hoàng Thị Tốc độ tăng trưởng cao nhất ở cát mịn Bích Đào, 2005) cho thấy khi ương ấu trùng và (NT2), 4,15 ± 0,08%/ngày nhưng sự khác biệt hậu ấu trùng sò huyết trong điều kiện chất đáy này không có ý nghĩa khi so sánh với tăng với tỉ lệ 70 - 90% bùn và 10 - 30% cát, có tốc trưởng của sò ương không chất đáy (NT1), 3,82 độ sinh trưởng và tỉ lệ sống cao nhất. Kết quả ± 0,13%/ ngày, cả hai tốc độ tăng trưởng này thí nghiệm cho thấy tăng trưởng của ấu trùng đều cao hơn có ý nghĩa so với của sò ương ở Veliger đến giai đoạn spat ở cát mịn (NT2) có đáy cát trung bình (NT3) 3,76 ± 0,17%/ngày (P tốc độ tăng trưởng cao nhất 4,15 ± 0,08%/ngày < 0,05) (Bảng 3). tương đương với kết quả của Nuramira Syahira Từ giai đoạn Veliger đến spat, tỉ lệ sống và ctv. (2021) khi ương ở đáy cát có kích thước dao động từ 3,00 ± 0,26% ở đáy cát mịn (NT2) 1 - 2,36 mm ở Penang, Malaysia cho thấy chiều xuống 1,70 ± 0,35% ở đáy cát trung bình (NT3). dài vỏ tăng 4,2%. Sự dao động lớn về tỉ lệ sống này chủ yếu vì ấu Kết quả thí nghiệm xác định được chất trùng sò đang chuyến đổi hình thức sống từ giai đáy phù hợp cho ương nuôi ấu trùng Veliger sò đoạn trôi nổi đến giai đoạn sống đáy nên chất huyết đến giai đoạn spat trong ao lót bạt là cát đáy có vai trò rất quan trọng đối với giai đoạn mịn (0,05 - 0,25 mm) này, nền đáy không phù hợp dẫn đến tỉ lệ sống 3.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật rất thấp. Đã có nghiên cứu về vai trò của nền độ ấu trùng sò huyết đáy trong giai đoạn chuyển từ sống trôi nổi sang Các yếu tố môi trường nước trong các ao sống đáy tại Việt Nam: Tỉ lệ sống rất thấp khi nuôi có thay đổi trước và sau thay nước nhưng không có chất đáy (1,4 - 3,1%) hoặc chất đáy không đáng kể, chi tiết được trình bày trong không phù hợp (1,1 - 2,6%), tỉ lệ sống tăng lên Bảng 4. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 51
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 4: Các yếu tố môi trường của các nghiệm thức thí nghiệm. Chỉ tiêu Thời điểm đo NT1 NT2 NT3 Trước thay nước 29,25 + 0,73 29,15 + 0,79 29,12 + 0,72 Nhiệt độ (oC) Sau thay nước 30,28 + 0,78 30,13 + 0,79 30,24 + 0,87 Trước thay nước 7,92 ± 0,04 7,90 ± 0,05 7,90 ± 0,04 pH Sau thay nước 7,89 ± 0,03 7,89 ± 0,04 7,87 ± 0,04 Trước thay nước 18,91 ± 1,11 18,61 ± 1,45 18,38 ± 1,34 Độ mặn (ppt) Sau thay nước 18,56 ± 1,29 18,15 ± 1,62 18,02 ± 1,48 Trước thay nước 132 + 13,23 130 + 15,82 128 + 14,45 Kiềm (mg CaCO3/L) Sau thay nước 128 + 15,73 129 + 16,21 130 + 13,68 Trước thay nước 5,58 + 0,13 5,58 + 0,14 5,61 + 0,13 Oxy hòa tan (mg/L) Sau thay nước 5,61 + 0,12 5,62 + 0,13 5,63 + 0,12 Sự biến động các yếu tố môi trường trong nhau, ấu trùng sò huyết có tỉ lệ sống và tăng thời gian thí nghiệm vẫn nằm trong giới hạn trưởng tương đối theo chiều dài vỏ có sự thay thích nghi của sò. đổi theo mật độ ương và được trình bày trong Sau 32 ngày ương ở 3 mật độ ấu trùng khác Bảng 5. Bảng 5: Tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng tương đối của ấu trùng sò huyết ở ba mật độ ương khác nhau. NT1 NT2 NT3 Chỉ tiêu 500 con/L 700 con/L 1000 con/L Tỉ lệ sống (%) 2,97 ± 0,15a 3,16 ± 0,15a 2,93a ± 0,15a Kích thước chiều dài vỏ trung bình 64,47 ± 0,12a 64,45 ± 0,07a 64,81 ± 0,37a ban đầu (μm) Kích thước chiều dài vỏ trung bình 174,38 ± 2,86a 174,57 ± 2,92a 168,33 ± 2,32b kết thúc thí nghiệm (μm) Tốc độ tăng trưởng tương đối (%/ ngày) 4,15 ± 0,21a 4,22 ± 0,18a 3,72 ± 0,07b Số liệu có các ký tự trong cùng 1 hàng khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức P < 0,05. Các số liệu thể hiện giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (TB ± SD) Tỉ lệ sống từ Veliger đến spat ở 3 mật độ cho thấy tỉ lệ sống của giai đoạn ở mật độ 1 - 2 ương khác nhau: 500, 700 và 1.000 con/L lần con/mL đạt 28,9 - 30,4%, cao hơn so với kết lượt là 2,97 ± 0,15%, 3,16 ± 0,15% và 2,93 ± quả của thí nghiệm này. Mật độ là một trong 0,15%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sò do nghĩa (P > 0,05). Theo các kết quả nghiên cứu cạnh tranh thức ăn, không gian sống. Ở giai chỉ ra rằng mật độ ấu trùng của các nghiệm thức đoạn Veliger của sò huyết A. granosa ở mật độ từ 500 - 1.000 con/L nằm trong khoảng ương ương 1 - 2 con/mL trong điều kiện thí nghiệm thích hợp (La Xuân Thảo, 2004; Hoàng Thị có tăng trưởng và tỉ lệ sống cao hơn so với mật Bích Đào, 2005; Phùng Bảy, 2017). Kết quả độ 3 - 4 con/mL (La Xuân Thảo, 2004; Hoàng của nghiên cứu của Hoàng Thị Bích Đào (2005) Thị Bích Đào, 2005), và kết quả tương tự ở sò A. được bố trí trong điều kiện phòng thí nghiệm grandis ở giai đoạn ấu trùng 230μm (Reynoso- 52 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Granados và ctv., 2012)230 ± 20 m (mean ± SD, Mật độ ương phù hợp cho ấu trùng Veliger n = 20. Trong thí nghiệm này, yếu tố sai khác về trong ao lót bạt tại Cần Giờ với đáy cát mịn là số lượng và thành phần thức ăn đã được loại trừ 1.000 con/L với tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng do cùng nguồn nước cung cấp cùng thời điểm lần lượt là 2,93 ± 0,15% và 3,72 ± 0,07%/ngày. và lượng thức ăn bổ sung như nhau giữa các nghiệm thức, vì vậy có thể thấy ở giai đoạn này TÀI LIỆU THAM KHẢO mật độ ương từ 500 đến 1.000 con/L không ảnh Tài liệu tiếng Việt Phùng Bảy, 2017. Nghiên cứu xây dựng quy trình hưởng lớn tới tỉ lệ sống của sò. kỹ thuật sản xuất giống sò huyết nhân tạo tại Bến Tốc độ tăng trưởng tương đối cao nhất ở Tre. mật độ 700 con/L (NT2), 4,22 ± 0,18%/ngày và Phùng Bảy, Trần Thị Hiền, 2019. Xây dựng chỉ tiêu không khác biệt có ý nghĩa so với ở mật độ 500 kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và thực nghiệm con/L (NT1) 4,15 ± 0,21%/ngày, tuy nhiên cả sản xuất sò huyết tại Bến Tre. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre. Viện Nghiên cứu Nuôi hai đều cao hơn có ý nghĩa so với mật độ 1.000 trồng Thủy sản III. con/L, 3,72 ± 0,07%/ngày (Bảng 5). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2021. Báo Sau 32 ngày ương, tốc độ tăng trưởng tương cáo tổng hợp “Chiến lược phát triển thủy sản Việt đối của giai đoạn Veliger - spat trong ao lót Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.” Hoàng Thị Bích Đào, 2005. Đặc điểm sinh học sinh bạt có đáy cát mịn ở mật độ 700 con/L (tương sản và thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò đương 0,7 con/mL) có tốc độ tăng trưởng 4,22 ± huyết. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Thủy sản 0,18%/ngày, kết quả này khác biệt so với nghiên Nha Trang. cứu của Phùng Bảy và Trần Thị Hiền (2019) khi Chế Thị Cẩm Hà, Phan Thị Thu Hồng và Nguyễn Minh Trí, 2013. Thành phần sinh hóa của sò sò ương trong bể với mật độ 5 con/mL đạt tăng huyết Anadara granosa ở đầm Lăng Cô, tỉnh trưởng 9,3 mm/ngày. Việc kiểm soát các yếu Thừa Thiên-Huế. Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển tố môi trường trong ao lót bạt với diện tích lớn Đông 2012”. Trường Đại học Khoa học Huế p. luôn không tốt bằng trong các bể thể tích nhỏ 456-461. được bố trí trong nhà, do đó sự khác biệt về kết Võ Thế Minh và Ngô Thị Thu Thảo, 2013. Đặc điểm kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi sò quả nghiên cứu. huyết ở hai tỉnh Kiên Giang và Cà Mau. Tạp chí Trong ương giống động thủy sản, tỉ lệ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 5,75-82. sống là một trong những chỉ tiêu quan trọng La Xuân Thảo, 2004. Completing the technological ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Do đó, kết process for artificial seed production of blood cockles Anadara granosa Linnaeus, 1758. Báo quả trong thí nghiệm này cho thấy tốc độ tăng cáo tổng kết dự án SUMA. Viện Nghiên cứu trưởng của sò ở mật độ 1.000 con/L thấp nhất Nuôi trồng Thủy sản III. 44 trang. (3,72 ± 0,07%/ngày) nhưng tỉ lệ sống (2,93 ± Tài liệu tiếng Anh 0,15%) tương đương với sò ở hai nghiệm thức Boonruang, P., & Janekarn, V., 1983. Distribution, density, biomass and population bionomics of còn lại, do đó mật độ ương 1.000 con/L có thể Anadara granosa (L.) in relation to environmental được xem là hiệu quả hơn hai nghiệm thức mật factors at Sapum Bay on the east coast of Phuket độ còn lại. Island. Thai Fish. Gaz. 36, 461–468. IV. KẾT LUẬN Broom, M.J., 1983. Mortality and production in Chất đáy cát mịn (0,05 mm ≤ cỡ hạt ≤ 0,25 natural, artificially-seeded and experimental populations of Anadara granosa (Bivalvia: mm) là chất đáy phù hợp cho ấu trùng Veliger Arcidae). Oecologia 58, 389–397. doi:10.1007/ sò huyết với tỉ lệ sống là 3,00 ± 0,26% và tốc BF00385241. độ tăng trưởng tương đối là 4,15 ± 0,08%/ngày Narasimham, K. A., 1983. Experimental culture of trong ao lót bạt tại Cần Giờ. the blood clam Anadara granosa (Linnaeuas) in TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 53
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Kakinada Bay, Proceedings of the Symposium Robles-Mungaray, M., 2012. Settlement and on Coastal Aquaculture, Part 2, pp. 551-556. early nursery of juvenile Anadara grandis Nuramira Syahira, S., Nithiyaa, N., Nooraini, I., (Pelecypoda: Arcidae) under different conditions Aileen Tan, S.H., 2021. Preliminary study on the at the hatchery and ponds. J. Shellfish Res. 31, growth development of blood cockle (Tegillarca 769–775. doi:10.2983/035.031.0321 granosa) by using different substrates in the Trí, N.N., & Lin, C.K., 1999. Mollusc culture hatchery system. Journal of Survey in Fisheries system and environmental conditions in Can Gio Sciences, 71-78. doi:10.18331/SFS2021.7.2.6. district, Ho Chi Minh city, Vietnam. Phuket Mar. Reynoso-Granados, T., Monsalvo-Spencer, Biol. Cent. Spec. Publ. 19, 185–190. P., Saucedo, P.E., Mazn-Sustegui, J.M., & 54 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II EFFECTS OF BETHIC SUBSTRATES AND LARVAL DENSITIES ON SURVIVAL RATE AND GROWTH PERFORMANCE OF BLOOD COCKLE LARVAE IN LINING POND (Anadara granosa Linnaeus, 1758) Nguyen Thi Thuy Quyen1, Le Thi Thao1, Tran Phan Nhan1, La Xuan Thao1* ABSTRACT This study identified the effect of bethic substrates and larval densities on survival and growth rate of blood cockle from Veliger (D larvae) to spat stage during 32 days in 100m2 lining earthen ponds in Can Gio district, Ho chi Minh city. The experiment was set up with three treatments triplicated in nine ponds of 100 m2 each. It was found that larvae in fine sand substrate (0.05 – 0.25mm) with a density of 500 larvae/L showed highest survival rate of 3.00 ± 0.26% and 4.15 ± 0.8%/day in growth rate. In contrast, the lowest survival and growth rates were found in medium sandy substate (0,25 - 0,5mm) with 1.70 ± 0.35% and 3.76 ± 0.17%/day, respectively. In fine sand substrate with 700 Veliger/L in density, larvae showed highest survival rate (3.16 ± 0.15%) but no significant differences (P > 0,05) compared to other densities (500 and 1.000 Veliger/L) (P > 0,05). However, the growth rate in this treatment (4.22 ± 0.18%/day) was significantly higher than that of 1.000 Veliger/L (3.72 ± 0.07%/day) (P < 0,05). Therefore, the optimal density for rearing of blood cockle from Veliger to spat in lining earthen pond with fine sand substrate in Can Gio is 1.000 Veliger/L. Keywords: densities, growth rate of blood cockle, spat, substrates, survival, Verliger. Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh Người phản biện: PGS. TS. Ngô Thị Thu Thảo Ngày nhận bài: 10/11/2022 Ngày nhận bài: 10/11/2022 Ngày thông qua phản biện: 20/12/2022 Ngày thông qua phản biện: 25/12/2022 Ngày duyệt đăng: 26/12/2022 Ngày duyệt đăng: 26/12/2022 1 Research Institue for Aquaculture No.2 * Email: lxuanthao@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 55
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sấy (nhiệt độ, thời gian) bằng phương pháp sấy bơm nhiệt đến sản phẩm tinh bột nghệ
4 p | 178 | 15
-
Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giữa phế liệu ván bóc và phế liệu sợi tre đến một số tính chất của ván composite tre - gỗ
8 p | 17 | 4
-
Đánh giá ảnh hưởng của vị trí để trái đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất dưa lưới TL3 (cucumis melo l.) trong điều kiện nhà lưới tại Trường đại học Cửu Long
4 p | 15 | 4
-
Ảnh hưởng của mật độ ấu trùng chân bò tới hiệu quả bám của ấu trùng hàu Bồ Đào Nha (Crassostrea angulata)
6 p | 4 | 3
-
Ảnh hưởng của các loại phân và tỷ lệ phối trộn giữa phân với rác hữu cơ đến khả năng sinh trưởng của ruồi lính đen (Hermetia illucens)
11 p | 16 | 3
-
Ảnh hưởng của bón vôi, rửa mặn lên tính chất hóa học đất nhiễm mặn và năng suất lúa OM5451 khi tưới mặn ở giai đoạn lúa đẻ nhánh
9 p | 8 | 3
-
Ảnh hưởng của biện pháp tỉa nhánh lên năng suất và phẩm chất trái thương phẩm của một số giống dưa lưới (cucumis melo l) trồng trong điều kiện nhà màng tại trường đại học Cửu Long
7 p | 12 | 3
-
Kết quả bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của chất đáy lên tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng trai tai tượng vảy giai đoạn sống đáy
7 p | 60 | 3
-
Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng Naphthaleneacetic acid (NAA) đến khả năng giâm HOM thân tre Tầm vông Nam Bộ (Thyrsostachys siamensis Gamble)
9 p | 64 | 3
-
Ảnh hưởng của kiểu gene MC4R và PIT-1 đến tính trạng sinh trưởng và chất lượng thịt trên heo Duroc xuất xứ từ Canada
10 p | 66 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển giống chè Shan tại Thuận Châu, Sơn La
5 p | 65 | 2
-
Ảnh hưởng của xử lý siêu âm đến khả năng trích ly hợp chất polyphenol và anthocyanin từ vỏ chanh dây (Passiflora incarnate)
10 p | 84 | 2
-
Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng của dây và củ khoai lang phụ phẩm ủ chua
10 p | 3 | 2
-
Ảnh hưởng của việc xử lý ethephon ở giai đoạn tiền thu hoạch lên màu sắc lá, thời gian sinh trưởng, năng suất và phẩm chất hạt mè (Sesamum indicum L.)
8 p | 25 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dày bao bì LDPE (Low Density Polyethylene) đến thời gian bảo quản gừng tươi (Zinbiber - officinale roscoe) ở nhiệt độ thấp
4 p | 84 | 1
-
Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và tuổi cây mẹ đến khả năng ra rễ của hom Sao đen (Hopea odorata Roxb.)
6 p | 6 | 1
-
Ảnh hưởng của các mức lá sắn dây (Pueraria thomsonii Benth.) trong khẩu phần đến đặc điểm thân thịt và chất lượng thịt thỏ
11 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn