Ảnh hưởng của chế phẩm nano FeAL LDHs làm giảm tác hại của phèn lên cây lúa (Oryza sativa L. IR841-85) trong nhà lưới
lượt xem 2
download
Bài viết khảo sát ảnh hưởng của nano FeAl LDHs ở hai nồng độ 30 và 60 mg/L lên lúa Jasmine 85 trồng trên đất phèn ở nhà lưới. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của chế phẩm nano FeAL LDHs làm giảm tác hại của phèn lên cây lúa (Oryza sativa L. IR841-85) trong nhà lưới
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM NANO FeAL LDHs LÀM GIẢM TÁC HẠI CỦA PHÈN LÊN CÂY LÖA (Oryza sativa L. IR841-85) TRONG NHÀ LƢỚI Effecting of FeAl LDHs Product for Reducing Harmful Effect of Acidic Soil on Jasmine 85 Rice at Greenhouse 1 1 2 Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh , Dƣơng Đức Hiếu , Nguyễn Thị Phƣơng Phong 3 và Nguyễn Tiến Thắng Ngày nhận bài: 06.12.2017 Ngày chấp nhận: 23.04.2018 Abstract 2+ 3+ Acidic soil containing high amount of Fe and Al ions can cause toxicity to rice plants, subsequently reducing the rice yield. FeAl LDHs nanoparticles can be used as a promising material for acidic soil due to 2+ possessing high capacity to prevent the penetration of Fe into plant. To determine the efficiency activity of FeAl LDHs nanoparticles, the nanoparticles at 30 and 60 mg/L concentration were sprayed on leaves of rice Jasmine th th 85 on day 15 and 30 after sowing under greenhouse condition. The results showed that, the treated rice presented enhanced growing in comparison to the control rice through the enhancement in related physiology and biochemistry parameters. Thus, the resistance to acid soil of FeAl LDHs nanoparticles on rice was determined. Key words: Acidic soil, Jamin 85 rice, FeAl LDHs nanoparticles 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * điều kiện khử (Duan và Evans, 2005). Hạt nano LDHs thường được dùng làm vật liệu mang hoạt Hạt nano MgAl LDH (layered double chất sinh học làm thuốc trừ sâu, trừ cỏ (Li và hydroxides) thuộc nhóm có tên gọi là anionic clay Duan, 2006). minerals (khoáng ion âm). Công thức hóa học II III x+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng tổng quát của LDHs có dạng [M 1-x M x(OH)2] n– II lúa lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên khoảng [A ]x/n.yH2O, trong đó M là ion kim loại hóa trị 2 2+ 2+ 2+ III ½ diện tích đất canh tác lúa bị nhiễm phèn, như Mg , Ca , Zn ,… M là ion kim loại hóa trị 3+ 3+ 3+ n- - đặc biệt là phèn gây ngộ độc sắt (Ngô Ngọc 3 như: Al , Fe , Cr ,… và A là ion âm như Cl , 2- - Hưng, 2010) có các biểu hiện như: lúc đầu CO3 , NO3 , …. Những ion âm này hiện diện ở xuất hiện những đốm nâu nhỏ li ti ở lá thứ hai, giữa các lớp vật liệu mạng tinh thể, x là tỷ lệ 2+ 2+ 3+ dần dần chúng lan rộng làm lá có màu nâu, có phân tử của M /(M + M ), thường trong khi lá cuộn tròn lại. Trong trường hợp ngộ độc khoảng 0,2 - 0,33. Cấu trúc LDHs tương đồng Fe nặng, lá sẽ có màu nâu sậm rồi chết. Điều với cấu trúc khoáng bruxit, dạng tinh thể tám này ảnh hưởng lên sự tăng trưởng và khả mặt, hình lục giác với mỗi đỉnh là một ion 2+ năng đẻ nhánh lúa, làm hệ thống rễ trở nên hydroxide gói chặt các ion Mg bên trong. LDHs thô cứng và có màu vàng nâu sậm. Rễ lúa bị có diện tích bề mặt lớn và khả năng trao đổi ion ảnh hưởng của phèn sắt thường kém phát tốt. Sự phân bố đồng nhất của các ion kim loại ở triển, màu vàng nâu, vì có Fe bám bên ngoài dạng tinh thể giúp ổn định cấu trúc ngay cả ở (Sahrawat và cộng sự, 1996) làm giảm đáng kể sản lượng lúa. 1. Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH & CN VN Kết quả nghiên cứu sử dụng hạt nano FeAl 2. Trường Đại học KHTN Tp. HCM LDH trong điều kiện phòng thí nghiệm trên cây 3. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 42
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 lúa bị nhiễm phèn cho thấy, hạt nano FeAl LDH 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu có khả năng ức chế sự xâm nhập của ion Fe. Bố trí thí nghiệm Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây lúa bị phèn Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, được xử lý dịch huyền phù nano FeAl tốt hơn so 3 lần lặp lại với 06 nghiệm thức DC, DC-30, DC- với đối chứng (Nhu Quynh T. Nguyen và cộng 60, DC-P, PC-30, PC-60 (Bảng 1). Diện tích thử sự, 2013). Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng 2 nghiệm 2m (1mx2m) cho mỗi nghiệm thức. Hạt của nano FeAl LDHs ở hai nồng độ 30 và 60 2 lúa Jasmine 85 được gieo sạ với mật độ 16g/m mg/L lên lúa Jasmine 85 trồng trên đất phèn ở (160kg/ha). Thời gian thí nghiệm từ tháng 4 tới nhà lưới. tháng 7 năm 2013 tại nhà lưới Isarel Viện Sinh 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU học nhiệt đới. Cây lúa Jasmin 85 được trồng trên đất trồng lấy tại Thủ Đức và đất trồng lúa bị 2.1 Vật liệu nhiễm phèn lấy tại Trại nghiên cứu đất phèn Tân Giống lúa Oryza sativa L. IR841-85 (Jasmin Lập, Mộc Hóa-Long An, mỗi công thức có lớp đất 85) thuần để tiến hành các thí nghiệm kháng dày từ 28 - 30 cm, pH nước 3 ± 0,5, nhiệt độ 35 phèn, do Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long o ± 3 C, nước ngập qua đất 5 cm. bổ sung khi cung cấp. Chế phẩm nano FeAl LDHs ở hai lượng nước giảm xuống do bốc thoát hơi nước nồng độ 30 và 60 mg/L bổ sung thêm 1,1% bằng nước giếng khoan pH 6,5 ± 0,5. Lúa trồng HEC trong nước cất. Phun xử lý 10 ml chế được bón đạm và kali theo 3 đợt, lần lượt là 10, phẩm (nồng độ 30 và 60 mg/L) pha trong 8 lít 20 và 30 ngày sau gieo sạ dựa theo phương 2 nước trên diện tích 500 m (Nhu Quynh T. pháp canh tác ngoài đồng của Trại Nghiên cứu Nguyen vả cộng sự, 2013). phèn Tân Lập, Mộc Hóa, Long An. Bảng 1. Bố trí các nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Mô tả nghiệm thức Dc Lúa trồng trên đất không phèn DC-30 Lúa trồng trên đất không phèn xử lý chế phẩm ở nồng độ 30mg/L DC-60 Lúa trồng trên đất không phèn xử lý chế phẩm ở nồng độ 60mg/L DC-P Lúa trồng trên đất phèn CP-30 Lúa trồng trên đất phèn xử lý chế phẩm ở nồng độ 30mg/L CP-60 Lúa trồng trên đất phèn xử lý chế phẩm ở nồng độ 60mg/L Đánh giá các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của lượng chlorophyll trong lá được xác định bằng giống lúa thí nghiệm phương pháp Arnon (1949). Các chỉ tiêu sinh Cây lúa sau 15 và 30 ngày gieo sạ được xử hóa của lúa được đánh giá thông qua nồng độ lý chế phẩm với 2 nồng độ 30 và 60 mg/l. Sau Fe, Al, P tổng hiện diện trong rễ và lá lúa. Hàm 2 và 17 ngày xử lý chế phẩm, tiến hành thu số lượng sắt, nhôm trong cây được xác định bằng liệu chỉ tiêu sinh lý: chiều cao thân, chiều dài bộ KIT của máy Spectrophotometer ® rễ, trọng lượng tươi, trọng lượng khô. Hàm SpectroDirect, hãng Lovibonb . Xác định hàm 43
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 lượng sắt tổng dùng phương pháp 222-Fe, với chiều cao cây không có sự khác biệt rõ ràng giữa thuốc thử có giới hạn đo (0,1 – 3,0 mg/L Fe). các nghiệm thức, nhưng nhìn chung thì các cây Xác định hàm lượng nhôm tổng dùng phương ở lô trồng trên đất bình thường (DC, DC-30, DC- pháp 40 – Al, với thuốc thử có giới hạn đo 60) có chiều dài rễ và cao cây cao hơn lúa trồng (0,01 – 0,3 mg/L Al). Hàm lượng phospho tổng trên đất phèn. Sau 17 ngày xử lý chế phẩm, sự được xác định theo phương pháp chuẩn của khác biệt giữa các nghiệm thức thể hiện rõ hơn Việt Nam 4325-86. (Biểu đồ 1a). Rễ của cây lúa trồng trên đất phèn Phân tích thống kê có hiện tượng giòn, dễ gãy, ngắn và có những Phần mềm Graphpad Prism 5 được sử dụng mảng màu vàng của phèn sắt bám vào rễ, chiều để vẽ đồ thị. Giá trị của các cột là giá trị trung dài trung bình của rễ là 12,2 cm, trong khi chiều bình của 3 lần lặp lại và thanh sai số là giá trị dài trung bình rễ của lô đối chứng và các nghiệm biểu thị sự khác biệt của giá trị ± SD. thức khác đều là >20,0 cm. Một điểm lưu ý là lúa trồng trên đất không phèn (DC, DC-30, DC-60) 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN có chiều dài rễ và chiều cao cây giữa các lô 3.1 Ảnh hƣởng của chế phẩm nano FeAl không có sự khác biệt. Trong khi đó, lá của các LDHs lên hình thái và sinh khối của cây lúa lô trồng trên đất phèn có biểu hiện một số lá có Jasmin 85 màu vàng nhạt đến vàng sậm, thể hiện rõ nhất Kết quả khảo sát về hình thái sau lần lấy số liệu thứ 2 (17 ngày sau sau khi xử Kết quả trên lúa thí nghiệm được thu nhận lý chế phẩm) thì lá lúa ở DC-P có nhiều lá có vào các ngày thứ 2 và ngày thứ 17 sau khi phun biểu hiện cháy vàng và chiều cao cây thấp nhất xử lý. Sau 2 ngày xử lý chế phẩm, chiều dài rễ và (Biểu đồ 1b). Biểu đồ 1. Chiều dài rễ (a), chiều cao cây (b) của lúa sau 2 và 17 ngày xử lý chế phẩm Các lô đối chứng xử lý với hạt nano FeAl hưởng của hạt nano LDHs đến mầm cây bắp, LDHs (DC-30 và DC-60) không có biểu hiện gây hạt nano LDHs không những không ảnh hưởng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cây lúa ở cả đến sự phát triển đường kính mầm cây bắp mà hai lần lấy số liệu 2 và 17 ngày sau khi xử lý chế còn giúp cây phát triển tốt hơn. Ở nghiệm thức phẩm, kết quả này cũng tương đồng với Oancea lúa trồng trên đất phèn có xử lý chế phẩm với 2 S và Oancea AV (2005) khi họ khảo sát ảnh nồng độ 30 và 60 mg/L, lúa có biểu hiện bị nhiễm 44
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 độc phèn ít hơn so với lúa đối chứng trồng trên với các nghiệm thức còn lại. Ngược lại TLK đất phèn ở cùng điều kiện (DC-P). Chiều dài rễ của nó lại cao nhất. Đây có thể là do ở lúa bị và chiều cao cây trung bình của lúa thí nghiệm nhiễm độc phèn, rễ phát triển kém làm cho cây sau 17 ngày xử lý khác biệt có ý nghĩa về mặt khô héo, mất nước làm giảm TLT thấp hơn so thống kê so với lúa ở nghiệm thức DC-P và với các nghiệm thức khác. Tuy nhiên, vào ngày tương đương với lúa ở các lô trồng trên đất thứ 17 sau xử lý chế phẩm, sinh khối của lúa không bị phèn (Biểu đồ 1). Bước đầu có thể kết tăng lên đáng kể kéo theo sự khác biệt của luận là hạt nano FeAl LDHs không ảnh hưởng chúng cũng tăng lên một cách rõ ràng hơn. đến sự tăng trưởng của lúa Jasmine 85 và có tác TLT trung bình cao nhất ở các cây lúa trồng động cải thiện sự tăng trưởng của lúa trồng trên trên đất không phèn xử lý chế phẩm 60 mg/l là đất phèn. 3,313 g/cây, cao hơn TLT của lô DC là 2,425 Kết quả khảo sát sinh khối g/cây. TLT của cây lúa ở lô DC-P thấp nhất chỉ Trọng lượng tươi (TLT) và trọng lượng khô đạt 1,839 g/cây, nhưng khi được xử lý chế (TLK) của cây lúa sau 2 ngày xử lý chế phẩm phẩm với nồng độ 30 và 60 mg/l thì tăng tương không thấy có sự khác biệt đáng kể giữa các ứng tới 2,635 g/cây và 2,191 g/cây. Kết quả nghiệm thức. Riêng TLT trung bình của lúa ở này tương đương với TLT của lúa ở lô DC lô DC-P là thấp nhất, có sự khác biệt thống kê (Biểu đồ 2a). Biểu đồ 2. Trọng lƣợng tƣơi (a) và trọng lƣợng khô (b) của cây lúa sau 2 và 17 ngày xử lý chế phẩm nano FeAl LDHs Tương tự trọng lượng tươi, sau 17 ngày xử lý của lúa, làm cây to khỏe hơn so với cây DC. Khi chế phẩm, TLK của lúa có sự thay đổi đáng kể so sánh cây lúa bị nhiễm độc phèn không được (Biểu đồ 2b). TLK cao nhất của lúa ở các lô xử lý và được xử chế phẩm nồng độ 30 và 60 nghiệm thức DC và CP-30 và thấp nhất là DC-60. mg/l, thì cây lúa biểu hiện kháng phèn thông qua TLK trung bình của DC-P và các nghiệm thức còn chỉ tiêu TLT và TLK phát triển mạnh hơn. Trong lại thấp và không có sự khác biệt đáng kể về mặt đó, xử lý chế phẩm 30 mg/l cho kết quả TLT và thống kê. Bước đầu có thể kết luận là hạt nano TLK trung bình tốt hơn hẳn và tương đương với FeAl LDHs có tác động làm tăng TLT trung bình cây DC trồng trên đất không nhiễm phèn. 45
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 3.2 Ảnh hƣởng của chế phẩm nano khảo sát ảnh hưởng của hạt nano LDHs đến FeAl LDHs đến các chỉ số sinh hóa của hàm lượng sắc tố quang hợp của lá bắp. Kết lúa thí nghiệm quả này cho thấy rằng, hàm lượng Chla cao hơn ở cây đối chứng một cách đáng kể và kết Hàm lượng Cholorophyll quả này cũng tương đồng với kết quả nghiên Ở bảng 2 thể hiện hàm lượng chlorophyll ở cứu trên cây lúa trong thí nghiệm này. Ở giai lá lúa ở hai giai đoạn phát triển (giai đoạn 1 và đoạn 1 (sau 2 ngày xử lý chế phẩm), lúa ở lô giai đoạn 2 lần lượt là lúa 17 và 32 ngày tuổi). DC-60 và CP-60 có hàm lượng chlorophyll cao Nhìn chung hàm lượng chlorophyll tăng lên từ nhất, lần lượt là 44,66 mg/g và 32,07 mg/g so giai đoạn 1 tới giai đoạn 2 (do cây lúa phát triển với 20,89 mg/g và 27,42 mg/g ở lô DC và DC- mạnh hơn). Trong đó, cây lúa ở các nghiệm P. Ở giai đoạn 2, cũng tương tự, hàm lượng thức được phun xử lý chế phẩm có hàm lượng chlorophyll tổng của lúa ở lô DC-60 và CP-60 chlorophyll cao hơn, so với lúa ở nghiệm thức là 44,89 mg/g và 47,47 mg/g, trong khi ở lô DC không phun xử lý chế phẩm. Kết quả này cũng và DC-P là 32,06 và 38,99 mg/g. tương đồng với Oancea và cộng sự (2009) khi Bảng 2. Hàm lƣợng Chlorophyll trong cây lúa sau khi xử lý 2 và 17 ngày 2 ngày 17 ngày Chl a (mg/g) Chl b (mg/g) Chl a+b Chl a (mg/g) Chl b (mg/g) Chl a+b (mg/g) (mg/g) DC 14,46 6,39 20,89 23,89 8,11 32,06 DC-30 24,71 11,20 35,98 21,77 7,48 29,31 DC-60 30,50 14,07 44,66 33,18 11,62 44,89 DC-P 19,22 8,15 27,42 28,91 10,00 38,91 CP-30 21,25 9,52 30,83 24,57 8,86 33,49 CP-60 21,81 10,20 32,07 34,77 12,60 47,47 Hàm lượng chlorophyll tổng ở nghiệm thức sinh trưởng của cây vẫn tốt (Biểu đồ 2). DC-P cao hơn so với ở nghiệm thức DC ở cả hai Hàm lượng Fe, Al trong cây giai đoạn phát triển của cây (Bảng 1 và 2). Do ở Hai độc tố phổ biến trong đất phèn ảnh nghiệm thức DC-P, cây lúa bị ngộ độc phèn, lá hưởng lên cây lúa là Fe và Al. Đo hàm lượng Fe khô, cây mất nước làm TLT thấp và TLK cao và Al tổng số trong rễ và lá cho phép đánh giá sự (Biểu đồ 3 và 4) do đó hàm lượng chlorophyll xâm nhập của chúng, ở giai đoạn sau phun xử lý trong lúa cao. Trong khi đó, lúa ở các nghiệm 2 và 17 ngày. Cả Fe và Al đều hiện diện trong rễ thức có phun xử lý chế phẩm nano FeAl LDHs có nhiều hơn trong lá lúa ở tất cả các công thức, hàm lượng chlorophyll cao, gần như cao nhất so điều này là do rễ là nơi tiếp xúc với môi trường với cả ở lúa ở lô DC phun chế phẩm (DC-60) và và nơi hấp thu các khoáng trong đất nên hàm lúa bị phèn phun chế phẩm (CP-60) nhưng lại là lượng Fe nhiều hơn Al. Sau 2 và 17 ngày xử lý biểu hiện cây đang sinh trưởng tốt do các chỉ tiêu chế phẩm với nồng độ 30 và 60 mg/l, ở nghiệm 46
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 thức DC-30 và DC-60, hàm lượng Fe và Al ở lô rễ đều cao nhất do cây bị nhiễm độc Fe, Al từ lúa thí nghiệm đều thấp hơn lúa ở lô DC. Điều môi trường đất phèn, nhưng khi cây lúa bị nhiễm này cho thấy xử lý hạt nano FeAl LDHs đã ngăn phèn được phun xử lý chế phẩm với nồng độ 30 cản quá trình hấp thu Fe và Al từ bên ngoài môi (DC-30) và 60 mg/l (DC-60) thì hàm lượng Fe, Al trường vào trong cây. Công thức lúa trồng trên giảm đáng kể, cả trong rễ và lá, đặc biệt là tại đất phèn (DC-P) có hàm lượng Fe, Al trong lá và vùng rễ (Bảng 3). Bảng 3. Hàm lƣợng Fe, Al tổng trong cây lúa sau 2 và 17 ngày xử lý chế phẩm Fe (mg/g) Al (mg/g) 2 ngày 17 ngày 2 ngày 17 ngày Lá Rễ Lá Rễ Lá Rễ Lá Rễ DC 0,012 0,670 0,021 0,905 nd 0,037 nd 0,005 DC-30 nd 0,189 0,019 0,073 nd 0,018 nd nd DC-60 nd 0,124 0,021 0,218 nd 0,013 nd 0,003 DC-P 0,050 4,214 0,029 0,628 nd 0,021 nd 0,014 CP-30 0,036 1,886 0,025 0,182 nd 0,024 nd 0,013 CP-60 0,032 1,654 0,020 0,246 nd 0,015 nd 0,007 nd: nồng độ thấp dưới ngưỡng phát hiện của kít phân tích đối với Fe là 0,1 mg/L với Al là 0,01 mg/L Trong đó, hàm lượng Fe trong cây lúa luôn nghiệm của nhóm nghiên cứu trước đó (Nhu cao hơn so với Al. Do vậy, cây lúa ở các nghiệm Quynh T. Nguyen và cộng sự, 2013). thức CP-30, CP-60 có kết quả sinh trưởng phát 4. KẾT LUẬN triển và quang hợp tốt hơn so với lúa ở lô DC-P. Điều này chứng tỏ, hạt nano FeAl LDHs có khả Chế phẩm nano FeAl LDHs có tác dụng làm năng làm giảm sự xâm nhập Fe, Al từ bên ngoài giảm tác hại của phèn trên cây lúa Jasmine 85 môi trường đất vào trong rễ. Nhờ vậy đã làm trồng trên đất bị phèn ở điều kiện nhà lưới biểu giảm tác động gây độc của Fe và Al, giúp cây hiện qua các chỉ tiêu sinh trưởng và biểu hiện sinh trưởng và phát triển tốt hơn trên môi trường nhiễm độc phèn giảm rõ rệt. Chế phẩm nano đất phèn. Tuy hai nồng độ chế phẩm nano FeAl FeAl LDHs giúp hạn chế sự xâm nhập của các LDHs 30 và 60 mg/L đã có biểu hiện tăng cường độc tố Fe và Al một cách đáng kể, giúp cây lúa sự kháng phèn cho lúa Jasmine 85, nhưng sự có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt. Kết quả khác biệt về hiệu quả kháng phèn là chưa rõ, cần này mở ra triển vọng lớn cho bà con nông dân có thêm các khảo sát bổ sung. Kết quả này cũng vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có thể ứng trùng hợp với kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của dụng để phát triển cây lúa có giá trị kinh tế cao và chế phẩm FeAl LDHs lên cây lúa trồng thủy canh đối phó với tình hình biến đổi khí hậu ngày càng trong môi trường phèn ở điều kiện phòng thí gia tăng hiện nay. 47
- Tổng hợp BVTV - Sè 2/2018 Lời cảm ơn Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của phòng thôn, 17-22. Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về Tế bào 5. Nhu Quynh T. Nguyen, Khanh Linh Truong, thực vật - Viện Sinh học nhiệt đới. Ngoài ra, Quyet Chien Hua, and Tien Thang Nguyen (2013). Công trình nghiên cứu này được sự hỗ trợ kinh Using FeAl LDHs nanoparticles to reduce the harmful phí thực hiện bởi chương trình nghiên cứu effect of iron toxicity on Vietnamese rice. Proceedings thuộc 7 hướng ưu tiên của VAST MS: of IWNA. Ba Ria Vung Tau, Vietnam VAST02.04/12-13. 6. Oancea S, Oancea AV, 2005. Biologycal evaluation of layered double hydroxides effect on the TÀI LIỆU THAM KHẢO growth of the corn plants. Lucrări Ştiinţifice. Vol. 53, Seria Agronomie. 1. Arnon DL, 1949. A copper enzyme is isolated 7. Oancea S, Padureanu S, Oancea AV, 2009. chloroplast polyphenol oxidase in Β vulgaries. Plant Growth dynamics of corn plants during anionic clays Physiol, 24: 1-15. action. Lucrări Ştiinţifice 52: 212-218 2. Duan X and Evans DG, 2005. Layered Double 8. Sahrawat KL, Mulbah CK, Diatta S, DeLaune Hydroxides. Structure and bonding vol. 119, Springer- RD, Patrick WH, Singh BN and Jones MP (1996). The Verlag Berlin Heidelberg, Germany. role of tolerant genotypes and plant nutrients in the 3. Li F and Duan X , 2006. Application of Layered management of iron toxicity in lowland rice. J. Agri. double hydroxides. In Structure and bonding 119, Sci., Cambridge 126: 143-149. Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Germany, 193-223. 9. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325-86 4. Ngô Ngọc Hưng, 2010. Tính chất hóa học đất phèn các vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Phản biện: TS. Trần Minh Tiến THÖC ĐẨY VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH VÌ MỘT NỀN NÔNG NGHIỆP SẠCH VÀ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thế Hùng Viện Vật lý, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam 1. MỞ ĐẦU bối cảnh sự tăng dân số vô cùng nhanh chóng đó. Tuy vậy, việc lạm dụng quá mức phân vô Đầu thế kỷ 19 (năm 1800) dân số thế giới mới chỉ gần 1 tỉ. Hơn 200 qua dân số thế giới cơ đã làm nảy sinh nhiều tác dụng phụ nguy hiểm: sự ô nhiễm môi trường đất và nước, sự đã tăng lên thành 7,5 tỉ (2016). Năm 1840, nhà tuyệt chủng và phát sinh nhiều loại côn trùng bác học người Đức Libic đã phát hiện ra phân vô cơ và các chất vi lượng có khả năng thúc và sâu bệnh, sự chai cứng và bạc mầu đất trồng. Cây trồng không hấp thu được hết đẩy năng suất tăng vọt. Phân bón vô cơ đã giải lượng phân bón vô cơ, dẫn đến dư thừa, tốn quyết nạn thiếu lương thực và nạn đói trong 48
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu chế tạo hệ mang nano chứa tinh dầu gấc và Curcumin
0 p | 51 | 7
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của tích hợp vi khuẩn endophyte Bacillus subtilis GB03 với vật liệu nano silica đến sự phát triển của cây dưa lưới (Cucumis melo)
6 p | 44 | 3
-
Nghiên cứu sản xuất và thử hoạt tính kháng nấm Phytophthora spp. gây thối quả và Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư của chế phẩm sinh học nhựa dầu nghệ kết hợp với nano bạc và chitosan
8 p | 20 | 2
-
Ảnh hưởng của xử lý hạt giống và phun chế phẩm nano đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngô tại Long An
4 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn