Ảnh hưởng của chiết xuất hạt cau đối với ấu trùng giun móc trong điều kiện phòng thí nghiệm
lượt xem 2
download
Mục đích của thí nghiệm là nghiên cứu hoạt tính của chiết xuất hạt cau lên sự hình thành và phát triển của ấu trùng giun móc chó trong điều kiện phòng thí nghiệm. Trứng của giun móc được nuôi trên đĩa thạch có bổ sung dịch chiết hạt cau với nồng độ lần lượt là 0,5; 1,0 và 2,0%.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của chiết xuất hạt cau đối với ấu trùng giun móc trong điều kiện phòng thí nghiệm
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC mối liên quan thuận về diễn biến mật độ giữa 2. Thái Trần Bái (2010). Giáo trình Động vật học. NXB Giáo dục Việt Nam. lưỡng cư và sâu hại theo các giai đoạn phát 3. Nguyễn Thị Thu Cúc (2003). Côn trùng học đại cương. triển của cây lúa. Trong phòng trừ dịch hại để NXB Đại học Cần Thơ. bảo vệ mùa màng cần có biện pháp phát triển 4. Lê Vũ Khôi (2009). Động vật có xương sống. NXB Khoa các loài lưỡng cư trên đồng ruộng. học và Kỹ thuật, Hà Nội. 5. Trần Kiên và Trần Hồng Việt (2003). Động vật có xương LỜI CẢM ƠN sống (Tập 1, Cá và Lưỡng cư). NXB Đại học Sư phạm. 6. Trần Kiên (chủ biên), Trần Hồng Việt (2005). Động vật Nghiên cứu này được hỗ trợ bởi đề tài mã số học có xương sống. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. SPD2020.01.17. 7. Lê Trọng Sơn (2014). Côn trùng học. NXB Đại học Huế. 8. Cao Tiến Trung, Lê Thị Thu và Dương Thị Trang (2012). TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm dinh dưỡng và mối quan hệ với sâu hại của các loài lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng xã Triêu 1. Phạm Văn Anh và Lê Nguyên Ngật (2012). Dẫn liệu về Dương, Tĩnh Gia, Thanh Hóa vụ Đông 2011. Hội thảo thành phần thức ăn của một số loài lưỡng cư ở khu bảo Quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, lần thứ 2: tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. Hội thảo 274-78. Quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, lần thứ 2: 30-37. ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾT XUẤT HẠT CAU ĐỐI VỚI ẤU TRÙNG GIUN MÓC TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM Công Hà My1, Vũ Hoài Nam,2 Nguyễn Lê Tiến Vũ,, Phan Ngọc Linh1 và Bùi Khánh Linh1* Ngày nhận bài báo: 25/6/2022 - Ngày nhận bài phản biện: 12/7/2022 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 25/7/2022 TÓM TẮT Mục đích của thí nghiệm là nghiên cứu hoạt tính của chiết xuất hạt cau lên sự hình thành và phát triển của ấu trùng giun móc chó trong điều kiện phòng thí nghiệm. Trứng của giun móc được nuôi trên đĩa thạch có bổ sung dịch chiết hạt cau với nồng độ lần lượt là 0,5; 1,0 và 2,0%. Tỷ lệ nở, kích thước ấu trùng, khả năng di động của ấu trùng được theo dõi trong vòng 3 ngày và lô sử dụng chiết xuất cau 2,0% có tác dụng rõ rệt nhất: kích thước và tỷ lệ sống của ấu trùng giảm so với đối chứng âm và số lượng ấu trùng không di động tăng lên. Kết quả cho thấy tiềm năng của chiết xuất hạt cau như một phương pháp ngăn ngừa sự phát triển của ấu trùng giun móc. Từ khoá: Ancylostoma spp., cau, tính di động, tỷ lệ nở. ABSTRACT Anthelmintic activity of betel nut (Areca catechu) extract against the Ancylostoma spp. Larvae in vitro We aim to study the efficacy of areca nut extract on the development of hookworm larvae in laboratory condition. Hookworm eggs were observed on agar plates supplementing with areca nut extract at concentrations of 0.5%, 1.0% and 2.0%, respectively. The hatching rate, larval length and mobility were recorded within 3 days and the batch using 2.0% areca extract has the highest anthelmintic activity: the size and the larval survival decreased compared to the negative control, while the number of non-mobile larvae increased. The results show that the areca nut extract can be a promising candidate for inhibiting the development of hookworm larvae. Keywords: Ancylostoma spp., Areca catechu, hatching rate, motility. 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Viện nghiên cứu thú y Quốc gia * Tác giả liên hệ: TS. Bùi Khánh Linh, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Điện thoại: 0888945599; Email: bklinh5@ gmail.com 82 KHKT Chăn nuôi số 282 - tháng 11 năm 2022
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ pháp phòng ngừa, khi mà tỷ lệ tái nhiễm giun móc sau điều trị có thể là rất cao (Bethony và Bệnh giun móc là một trong những ctv, 2006). Loại thảo dược được chúng tôi chọn nguyên nhân hàng đầu gây nên thiếu máu trong thí nghiệm này là cau (Areca catechu) - và suy dinh dưỡng trên chó ở Việt Nam, do thuộc một loài trong họ Arecaseae. Có 4 sự thích ứng với điều kiện khí hậu nóng ẩm ancaloit (alkaloid) được tìm thấy trong quả cau: ở khu vực nhiệt đới (Hotez, 1995). Bệnh giun Arecolin, Arecain, Guraxin và một chất chưa móc chó không chỉ gây ảnh hưởng đến chó mà rõ tên. Trong đó, Arecolin chủ yếu thông qua còn có khả năng lây truyền giữa các loài, đặc tác dụng kiểu nicotin nghĩa là ức chế các hạch biệt là từ chó sang người (Traub, 2003). Kết thần kinh, khớp thần kinh cơ, gây tê liệt các quả điều tra từ một số địa phương ở Việt Nam cơ. Arecolin cũng làm tăng co bóp của đường cho thấy tỷ lệ chó nhiễm giun móc dao động tiêu hóa, có thể giúp đẩy giun đã bị tê liệt ra trong khoảng 62-70%. Theo Bùi Khánh Linh khỏi cơ thể. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành và ctv (2018), tỷ lệ nhiễm giun tròn đường thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của chiết xuất tiêu hoá rất cao, chiếm 64,53%, trong đó loài giun móc chó Ancylostoma spp. nhiễm với tỷ hạt cau lên sự hình thành và phát triển của ấu lệ cao nhất (54,84%). Bên cạnh những nguyên trùng giun móc chó trong điều kiện phòng thí nhân như độ tuổi, giới tính, điều kiện vệ sinh nghiệm. môi trường nuôi kém dẫn đến tỷ lệ nhiễm 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM cao, thì hiện tượng kháng thuốc cũng là một trong những nguyên nhân cần được cân nhắc 2.1. Vật liệu đến. Việc sử dụng thường xuyên và rộng rãi Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu các loại thuốc tẩy giun để phòng và trị các giun móc chó được thu từ các cá thể chó trên bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa nói chung địa bàn Gia Lâm, Trâu Quỳ, Hà Nội. và bệnh giun móc nói riêng, có thể dẫn đến 2.2. Phương pháp nguy cơ tạo ra các đột biến và chọn lọc alen 2.2.1. Xét nghiệm phân tìm trứng giun và kháng thuốc trong giun móc (Conder và ctv, xác định cường độ nhiễm bằng phương pháp 1995). Một số loài giun tròn, bao gồm cả giun McMaster móc, đã được chứng minh là có khả năng đề kháng đối với ivermectin và pyrantel pamoate Lấy 2g phân của đối tượng cần xét (Whitworth và ctv, 1991). Bên cạnh đó, những nghiệm để vào cốc, thêm 14ml nước muối bão loại thuốc này còn gây các tác dụng phụ như hòa, khuấy đều và lọc qua rây lọc vào cốc thủy chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, đau khớp và tinh. Tiếp tục bổ sung thêm 14ml nước muối suy giảm thị lực. bão hòa qua rây lọc, rồi dùng pipet nhựa hút dịch lọc lên buồng đếm Mc.Master, để yên Do vậy, những hướng đi mới đem lại hiệu 5-10 phút để trứng nổi lên, quan sát mẫu dưới quả điều trị tương đương hoặc cao hơn, đồng kính hiển vi độ phóng đại 10X, tìm và đếm số thời cũng an toàn hơn cho đối tượng sử dụng lượng trứng giun móc có trong buồng đếm. và thân thiện với môi trường đang được nhắm tới. Việc sử dụng thảo dược dạng chiết xuất để 2.2.2. Phương pháp thu trứng giun móc điều trị là một trong những hướng đi phù hợp Đánh tan mẫu phân dương tính giun móc nhất để có thể áp dụng ở Việt Nam, với những bằng nước muối bão hoà, lọc cặn, chuyển dung ưu điểm có thể kể đến đó là cho hiệu quả tin dịch vào 6 ống fancol, ly tâm 6.000 vòng/10 cậy, ít hoặc gần như không có tác dụng phụ, phút. Hút 2ml phần dịch nổi ở mỗi ống chia dễ tìm và chi phí thấp (Shaziya và ctv, 2012). vào 2 ống mới. Bổ sung nước cất, ly tâm 6.000 Đồng thời, có thể sử dụng dược liệu điều trị vòng/10 phút. Hút bỏ phần nổi, giữ lại 0,1ml một cách đều đặn để giảm tối đa khả năng cặn. Kiểm tra phần cặn dưới kính hiển vi và nhiễm mạn tính hoặc sử dụng như là một biện đếm số lượng trứng thu được. KHKT Chăn nuôi số 282 - tháng 11 năm 2022 83
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 2.2.3. Phương pháp nuôi ấu trùng của ấu trùng vào ngày thứ 3. Bổ sung thêm Chuẩn bị đĩa thạch agar 20%, đường kính nước ấm 40oC vào mỗi đĩa để kích thích sự di 30mm. Nhỏ dịch cặn có trứng giun móc thu động của ấu trùng. Sự di động của ấu trùng được lên bề mặt thạch (khoảng 1.000 trứng/ được đếm và ghi chép lại theo 3 chỉ tiêu (Kopp đĩa thạch). Lồng đĩa thạch (đường kính 30mm) và ctv, 2007): vào trong đĩa petri to (đường kính 90mm), đổ j Di động mạnh (toàn thân ấu trùng di khoảng 5ml Glycerin 25% vào đĩa petri to và động theo hình sin). đậy nắp lại. Nuôi ở nhiệt độ phòng trong 8-10 k Di động một phần (bao gồm những ấu ngày. Kiểm tra số lượng ấu trùng dưới kính trùng di động nhẹ ở đầu hoặc đuôi, ấu trùng hiển vi và bổ sung PBS 1X 2 ngày một lần. cuộn tròn hoặc gập lại). 2.2.4. Phương pháp thu dịch chiết từ hạt cau l Không di động. Hạt cau tươi được tách ra và phơi khô 2.3. Xử lý số liệu trong 7 ngày, sau đó được nghiền thành dạng bột. Lấy 500g bột hạt cau khô được trộn với Số liệu được xử lý bằng phương pháp ethanol 80% tỷ lệ 1:1, để trong 48 giờ để thu thống kê sinh học trên phần mềm Microsoft được dịch chiết xuất. Dịch chiết được lọc 2 Exel 2010. lần qua vải lọc và được cô đặc bằng máy cô 3. KẾT QUẢ quay chân không. Sau khi thu được dạng keo, tiến hành pha loãng thành các nồng độ mong 3.1. Tác động của chiết xuất hạt cau đối với tỷ muốn là 0,5; 1,0 và 2,0%. Dịch chiết được bảo lệ nở của ấu trùng giun móc quản ở 4°C cho đến khi sử dụng. Sau khi ủ trứng giun móc với chiết xuất 2.2.5. Thí nghiệm thử tác động của chiết xuất hạt cau, quan sát tỷ lệ ấu trùng nở hàng ngày. cau đối với ấu trùng giun móc in vitro Kết quả được thể hiện ở hình 1. Sử dụng 12 đĩa thạch Agar chia làm 4 lô. Bổ sung vào mỗi đĩa thạch ở mỗi lô dịch chiết hạt cau pha loãng ở 3 nồng độ thử nghiệm (0,5; 1,0; 2,0%) và PBS ở lô đối chứng âm. Mỗi đĩa thạch bổ sung 1.000 trứng, để trong tủ ấm 37°C (trong 24h đầu). Sau 24, 48 và 72 giờ kiểm tra xem sự hình thành và phát triển của ấu trùng giun móc. 2.2.6. Đánh giá tỷ lệ nở của ấu trùng giun móc Sau mỗi 24 giờ, kiểm tra ấu trùng nở bằng Hình 1. Tác động của chiết xuất cau ở các nồng cách đếm số ấu trùng nở dưới kính hiển vi. độ khác nhau đối với tỷ lệ nở của ấu trùng Tỷ lệ nở của ấu trùng giun móc = Số lượng ấu giun móc (n=1000 trứng) trùng đếm được trên đĩa thạch/1.000)x100(%) 2.2.7. Đo kích thước ấu trùng giun móc Kết quả trên cho thấy tỷ lệ nở ở lô đối chứng âm là cao nhất và giảm dần ở những lô Đo kích thước ấu trùng hàng ngày. Đo bổ sung chiết xuất hạt cau có nồng độ cao hơn. ngẫu nhiên kích thước của 30 ấu trùng trên đĩa Đối với lô đối chứng âm (không bổ sung chiết thạch mỗi ngày bằng cách soi dưới kính hiển xuất cau), tỷ lệ nở của ấu trùng nở cao nhất vi và sử dụng phần mềm Infinity Analyzer. trong các lô và tăng mạnh vào ngày thứ 3 (gần 2.2.8. Đánh giá sự di động của ấu trùng giun 90%). Ở lô bổ sung cau 0,5%, tỷ lệ nở của ấu móc trùng giảm dần sau 3 ngày, tuy nhiên tỷ lệ nở Kiểm tra số lượng ấu trùng hàng ngày, ở ngày thứ 3 (41,12%) cao hơn lô bổ sung chiết kiểm tra tác động của cau tới với sự di động xuất cau 1,0% (29,31%) và 2,0% (13,31%). Từ 84 KHKT Chăn nuôi số 282 - tháng 11 năm 2022
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC đó cho thấy khả năng trứng nở thành ấu trùng Sau khi ấu trùng bị kích hoạt bởi nhiệt giảm dần khi ủ với chiết xuất cau có nồng độ độ, toàn bộ số lượng ấu trùng di động mạnh, đậm đặc hơn. di động một phần hoặc không di động, được 3.2. Tác di động của chiết xuất hạt cau lên quan sát, ghi lại và trình bày ở Hình 3. kích thước của ấu trùng giun móc Kết quả kích thước ấu trùng được trình bày ở hình 2 (sau khi tiến hành đo kích thước của 30 ấu trùng trên 4 lô thí nghiệm). Hình 3. Tác động của chiết xuất hạt cau ở các nồng độ khác nhau đối với tính di động của ấu trùng giun móc (n=30 ấu trùng) Tỷ lệ ấu trùng di động mạnh và di động một phần giữa lô có bổ sung cau 0,5; 1,0 và Hình 2. Tác động của chiết xuất cau ở các nồng lô đối chứng âm khác nhau không có ý nghĩa độ khác nhau đối với kích thước thống kê (P0,05). Tuy nhiên, có duy nhất lô bổ tê liệt đối với giun đất (Roy và ctv, 2010). sung chiết xuất cau 2,0% có kích thước ngắn 4. THẢO LUẬN hơn rõ rệt, xấp xỉ bằng ½ lô đối chứng âm, dài Việc quá lạm dụng thuốc đặc trị giun móc 255,80±26,7mm ở ngày 2 và 272,11±49,14mm ở có thể dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc hay ngày 3. Điều này cho thấy có thể chiết xuất cau kháng thuốc, một số thuốc có để lại tác dụng đã ức chế quá trình phát triển bình thường của phụ như: tiêu chảy, sốt, buồn nôn, chóng mặt. ấu trùng, làm chậm đến giai đoạn gây nhiễm. Chính vì vậy, hướng đi chọn những vật liệu tự Alkaloid trong cau được biết có tác dụng làm nhiên luôn là sự lựa chọn hàng đầu vì nó giải giảm quá trình tạo nitrat, can thiệp vào cân quyết được những vấn đề như tác dụng phụ bằng nội môi cần thiết cho sự phát triển của hay ô nhiễm môi trường do những thuốc có giun sán (Borba và ctv, 2010). nguồn gốc hóa học gây ra. Và sử dụng thảo 3.3. Tác động của chiết xuất hạt cau ở các dược dạng chiết xuất để điều trị là một trong nồng độ đến sự di động của ấu trùng giun những hướng đi phù hợp nhất để có thể áp móc dụng ở Việt Nam, với những ưu điểm có thể KHKT Chăn nuôi số 282 - tháng 11 năm 2022 85
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC kể đến đó là cho hiệu quả tin cậy, ít hoặc gần lớn ấu trùng. Ngoài tác động đối với ấu trùng như không có tác dụng phụ, dễ kiếm tìm và ở ngoài môi trường, hạt cau được biết đến có chi phí thấp. chứa nhiều hoạt chất arecolin giúp tác động Trong thí nghiệm của chúng tôi, cau bổ lên hệ thần kinh làm tê liệt giun móc, khiến sung ở nồng độ 2,0% có tác dụng làm chậm chúng không thể bám vào được thành ruột, quá trình phát triển, giảm tỷ lệ nở và sống sót, đồng thời làm tăng co bóp của đường tiêu ức chế quá trình di động của ấu trùng giun hóa của vật chủ và đẩy giun đã bị tê liệt ra móc chó so với lô đối chứng âm. Cụ thể, sau 3 khỏi cơ thể. Bên cạnh đó, hạt cau được biết ngày, kích thước của ấu trùng giảm ½ (trung đến có chứa các hợp chất có tác dụng dược lý bình 272.11±49.14 mm); tỷ lệ sống của ấu như alkaloids, flavonoids, tannins, triterpenes trùng giảm 77,0% và số lượng ấu trùng không giúp ngừa ký sinh trùng đường tiêu hóa và di động tăng 11,0% so với lô đối chứng âm. vi khuẩn, chống oxy hóa, chống dị ứng. Chiết Nghiên cứu của Dhanraj (2018) chứng minh xuất hạt cau cũng cho thấy hiệu quả tốt hơn rằng chiết xuất hạt cau có khả năng ức chế hoạt khi được sử dụng kết hợp với tỏi trong vấn động của các enzyme tham gia vào quá trình đề giảm thải trứng qua phân ở chó bị nhiễm trao đổi carbonhydrate như pyruvate kinase giun móc tự nhiên (Deepak và ctv, 2014). Tuy (PK), phosphoenolpyruvate carboxykinase nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào ở Việt (PEPCK), lactate dehydrogenase (LDH), malate Nam về tác động của chiết xuất hạt cau và dehydrogenase (MDH), fumarate reductase khả năng ứng dụng ngoài thực tiễn. Những (FR), dẫn đến ảnh hưởng quá trình ký sinh khảo sát ban đầu cho thấy chiết xuất hạt cau trùng sản sinh năng lượng, giảm sản sinh ATPs. có khả năng ức chế trứng và ấu trùng trong Đây có thể là nguyên nhân ấu trùng trong thí môi trường nuôi cấy. nghiệm khi tiếp xúc với càng nhiều chiết xuất 5. KẾT LUẬN cau thì càng trở nên kém di động và phát triển chậm hơn bình thường. Trong hạt cau còn chứa Chiết xuất hạt cau bổ sung ở nồng độ 2,0% tannin cũng có tác động đối với ấu trùng. Tác có tác dụng làm chậm quá trình phát triển, dụng này của tannin có thể là do khả năng giảm tỷ lệ nở và sống sót, ức chế quá trình di liên kết với những protein tự do có sẵn mà là động của ấu trùng giun móc chó; tuy nhiên nguồn dinh dưỡng cho ấu trùng, từ đó dẫn nồng độ chiết xuất không đủ cao để gây chết đến ấu trùng không có thức ăn hoặc trực tiếp số lượng lớn ấu trùng. Do vậy, cần tiến hành giảm chuyển hóa tiêu hóa thức ăn thông qua nghiên cứu thêm để đánh giá tiềm năng của việc ức chế quá trình phosphoryl hóa oxy hóa, chiết xuất hạt cau trong việc phòng trị bệnh gây chết cho ấu trùng (Jain và ctv, 2013). Một giun móc. alkaloids trong cau là arecolin có khả năng ức TÀI LIỆU THAM KHẢO chế thụ thể acid amino benzoic dẫn đến tê liệt 1. Bethony J., Brooker S., Albonico M., Geiger S.M., ấu trùng (Chang và ctv, 2013). Ngoài ra, các Loukas A., Diemert D. and Hotez P.J. (2006). Soil- thành phần cấu tạo trong thực vật có hoạt tính transmitted helminth infections: ascariasis, trichuriasis, and hookworm. The Lancet, 367(9521): 1521-32. ngừa ký sinh trùng bằng cách ức chế sự trùng 2. Borba H.R. (2010). Anthelmintic comparative study of hợp tubulin và ngăn chặn sự hấp thu glucose Solanum lycocarpum St. Hill extracts in mice naturally (Jain và ctv, 2011). Bất cứ tác động nào đối với infected with Aspiculuris tetraptera. Nat. Sci., 8(4): 94-00. màng mucopolysaccharide của ký sinh trùng 3. Bùi Khánh Linh, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hoàng đều làm hạn chế sự di động, dẫn đến liệt và Yến, Dương Đức Hiếu, Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Văn Tú, Công Hà My và Nonaka Nariaka (2018). Đánh giá gây chết (Chandrashekhar và ctv, 2008). thực trạng nhiễm một số loài giun tròn truyền lây từ chó Thí nghiệm của chúng tôi cho thấy hiệu sang người. Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 2(140): 35-39. quả của cau đối với việc ngăn ngừa ấu trùng 4. Chandrashekhar C.H., Latha K.P., Vagdevi H.M. and Vaidya giun móc chó ngoài môi trường, dù nồng độ V.P. (2008). Anthelmintic activity of the crude extracts of Ficus chiết xuất không đủ cao để gây chết số lượng racemosa. Int. J. Green Pharmacy, 2(2): 100-03. 86 KHKT Chăn nuôi số 282 - tháng 11 năm 2022
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2016
160 p | 47 | 4
-
Ảnh hưởng của dịch trích hạt dưa lưới (Cucumis melo L.) lên sự ức chế hình thành và làm tan tinh thể calcium oxalate gây bệnh sỏi thận trong điều kiện in vitro
12 p | 8 | 3
-
Ảnh hưởng của nhóm thế và vị trí nhóm thế lên hoạt tính chống oxy hóa theo cơ chế HAT của tetrahydroxy-xanthone
6 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn