Ảnh hưởng của cốt liệu cao su đến tính chất cơ lý của cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng
lượt xem 1
download
Nghiên cứu thí nghiệm mô đun đàn hồi đề xuất (có hiệu chỉnh so với TCVN 9843:2013) cho kết quả phù hợp với các mô hình ước lượng mô đun đàn hồi của cấp phối đá dăm gia cố xi măng đối chứng. Kết quả thí nghiệm cho thấy có sự suy giảm cường độ chịu nén, ép chẻ và mô đun đàn hồi của cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của cốt liệu cao su đến tính chất cơ lý của cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2021, 15 (7V): 68–78 ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU CAO SU ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA CẤP PHỐI ĐÁ DĂM-CAO SU GIA CỐ XI MĂNG Phạm Ngọc Phươnga,∗, Lê Minh Trunga , Huỳnh Huy Hoànga , Trần Thị Thu Thảoa , Nguyễn Thanh Cườnga , Lê Đức Châua a Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng, 54 đường Nguyễn Lương Bằng, phường Liên Chiểu, Đà Nẵng, Việt Nam Nhận ngày 13/9/2021, Sửa xong 11/10/2021, Chấp nhận đăng 28/10/2021 Tóm tắt Vật liệu xi măng có sử dụng cốt liệu cao su nghiền từ lốp xe phế thải đã được chứng minh có khả năng ứng dụng trong xây dựng đường. Bài báo trình bày các thí nghiệm xác định các tính chất cơ lý của cấp phối đá dăm-cao su (Dmax = 25) gia cố xi măng (4%) trong đó cốt liệu cao su được sử dụng để thay thế 0%, 10%, 25% và 50% lượng cốt liệu có thành phần hạt từ 0,425 mm đến 9,5 mm. Mô hình thí nghiệm mô đun đàn hồi đề xuất (có hiệu chỉnh so với TCVN 9843:2013) cho kết quả phù hợp với các mô hình ước lượng mô đun đàn hồi của cấp phối đá dăm gia cố xi măng đối chứng. Kết quả thí nghiệm cho thấy có sự suy giảm cường độ chịu nén, ép chẻ và mô đun đàn hồi của cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng. Do đó, để đảm bảo yêu cầu cường độ và khả năng đầm nén, kiến nghị không nên thay thế hơn 25% cốt liệu cao su đối với cấp phối đá dăm gia cố xi măng nói trên. Tuy nhiên, khả năng hạn chế co ngót của cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng được cải thiện, góp phần tăng độ bền và khả năng kháng nứt do co ngót của cấp phối đá dăm gia cố xi măng. Từ khoá: vật liệu xi măng cao su; cấp phối đá dăm; cấp phối đá dăm-cao su gia cố xi măng; mô đun đàn hồi; co ngót; nứt do co ngót. EFFECT OF RUBBER AGGREGATES ON ENGINEERING PROPERTIES OF RUBBERIZED CEMENT- TREATED BASE MATERIALS Abstract Rubberized cement-based composites exhibited potential pavement materials for pavement constructions. This paper presents experiments to determine engineering properties of cement-treated base aggregates (type Dmax25, 4% in cement content), in which rubber aggregates were used to replace 0%, 10%, 25% and 50% of granular composition from 0.425 mm to 9.5 mm. The modulus of elasticity test with few adjustments compared to TCVN 9843: 2013 gives a consistent results with the ones from the models for elastic modulus estimation of the control cement-treated aggregates. The experimental results showed a decrease in compressive and split- ting tensile strengths, and modulus of elasticity when rubber aggregates were used. Therefore, as for required strengths and compaction capacity, it is recommended that rubber aggregates content should be not exceeded 25% in the cement-treated base materials. However, low dry shrinkage of rubberized cement-treated base aggre- gates was observed, contributing to improved durability and shrinkage cracking resistance of cement-stabilized bases. Keywords: rubberized cement-based materials; graded aggregates; rubberized cement-treated base aggregates; modulus of elasticity; dry shrinkage; shrinkage cracking. https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2021-15(7V)-07 © 2021 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN) ∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: pnphuong@dut.udn.vn (Phương, P. N.) 68
- Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng 1. Đặt vấn đề Lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) gia cố xi măng phù hợp với đường có lưu lượng tải trọng xe lớn và kết cấu áo đường làm việc trong điều kiện chế độ thủy nhiệt bất lợi. Tuy nhiên, do khả năng kháng nứt hạn chế của vật liệu CPĐD gia cố xi măng, lớp móng này thường xuất hiện nứt do co ngót sau khi thi công. Sau đó, các vết nứt này có thể phát triển và lan dần lên các lớp mặt ở phía trên, gây ra hiện tượng nứt phản ảnh ở mặt đường [1]. Vấn đề này đã xảy ra ở móng đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi hoặc một số đường cải tạo trong khu vực nội thành Đà Nẵng. Việc thay thế một phần cốt liệu trong vật liệu xi măng bằng cốt liệu cao su nghiền từ lốp xe phế thải được cho là tăng khả năng kháng nứt cho vật liệu xi măng [1, 2]. Cốt liệu cao su nghiền từ lốp xe cũ đã được nghiên cứu sử dụng làm lớp móng đường đá dăm gia cố xi măng [3–6] hoặc đất gia cố xi măng [7]. Đối với đá dăm gia cố xi măng, việc sử dụng cốt liệu cao su phế thải có tính đàn hồi cao được nhận định là sẽ tăng cường khả năng chống nứt do co ngót [6, 8, 9] và hạn chế hiện tượng nứt phản ảnh từ lớp móng gia cố xi măng lên tầng mặt của kết cấu áo đường. Tuy nhiên, hiện có rất ít các nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của cốt liệu cao su đến các tính chất cơ lý của CPĐD gia cố xi măng [4]. Farhan và cs. [4, 5] chỉ ra rằng, việc sử dụng cốt liệu cao su trong CPĐD gia cố xi măng sẽ hiệu quả hơn so với việc sử dụng cốt liệu này trong vật liệu bê tông nhựa do chiều dày của các lớp vật liệu có nhựa thường nhỏ và chi chí xây dựng lớp mặt đường nhựa thường cao hơn nhiều so với lớp móng gia cố xi măng. Hơn nữa, sử dụng cốt liệu cao su trong bê tông nhựa có thể dẫn đến ô nhiễm môi trường do cao su nóng chảy khi đun nóng hỗn hợp ở nhiệt độ cao khi sản xuất bê tông nhựa. Các tính chất cơ lý của CPĐD gia cố xi măng đối sánh (không sử dụng cốt liệu cao su) và các hỗn hợp vật liệu tương tự khác trong đó thành phần hạt 6 mm được thay thế bằng cốt liệu cao su với cùng kích thước với các hàm lượng khác nhau theo thể tích 15%, 30% và 45% đã được Farhan và cs. [4, 5] khảo sát. Các hỗn hợp gia cố được thí nghiệm có hàm lượng xi măng và nước được cố định lần lượt là 5% và 4,6%. Kết quả thí nghiệm cho thấy sự suy giảm về cường độ chịu uốn và cường độ chịu kéo trực tiếp của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cao su [4, 5]. Tuy nhiên, khả năng chịu biến dạng của vật liệu đá dăm-cao su gia cố xi măng cao hơn nhiều so với cấp phối đối sánh. Do ảnh hưởng của hàm lượng cao su đến khả năng đầm nén, Farhan và cs. [4] kiến nghị không nên sử dụng nhiều cốt liệu cao su để đảm bảo cường độ của CPĐD-cao su gia cố xi măng. Nghiên cứu này tập trung khảo sát thực nghiệm các tính chất cơ lý cơ bản của vật liệu CPĐD-cao su gia cố xi măng, đánh giá kiểm tra sự phù hợp của vật liệu này làm lớp móng trong kết cấu mặt đường. Đặc biệt bước đầu khảo sát tính co ngót khô của loại vật liệu này và so sánh với cấp phối không sử dụng cao su. Đây là tiền đề cho các nghiên cứu xa hơn như độ bền, khả năng kháng nứt của vật liệu CPĐD-cao su gia cố xi măng trong tương lai. Đề tài cũng góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su trong xây dựng đường, góp phần giảm thiểu tác động môi trường do lốp xe cao su phế thải gây ra. 2. Vật liệu và phương pháp thí nghiệm 2.1. Vật liệu CPĐD loại 1 Dmax = 25 mm lấy tại tại mỏ Phú Mỹ Hòa, Đà Nẵng, có thành phần hạt thể hiện ở Hình 1, có khối lượng riêng γđ = 2,7 g/cm3 và các tính chất khác đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của cốt liệu sử dụng cho CPĐD gia cố xi măng theo TCVN 8858:2011 [10]. Xi măng PCB40 Sông Gianh sử dụng có cường độ chịu nén ở 28 ngày ≥ 44 MPa, thời gian bắt đầu ninh kết ≥ 100 phút, thời gian kết thúc ninh kết ≤ 360 phút, khối lượng riêng 3,02 g/cm3 , lượng nước tiêu chuẩn 31% phù hợp với các quy định tại TCVN 6260:2009 [11]. Cốt liệu cao cao su được nghiền từ lốp xe phế thải, do công 69
- 87 các yêu cầu kỹ thuật của cốt liệu sử dụng cho CPĐD gia cố xi măng theo TCVN 88 8858:2011 [10]. Xi măng PCB40 Sông Gianh sử dụng có cường độ chịu nén ở 28 ngày 89 ³ 44 MPa, thời gian bắt đầu ninh kết ³100 phút, thời gian kết thúc ninh kết £360 phút, 90 khối lượng riêng 3,02 g/cm3, lượng nước tiêu chuẩn 31% phù hợp với các quy định tại 91 TCVN 6260:2009 [11]. Cốt liệu cao cao su được nghiền từ lốp xe phế thải, do công ty 92 Long Long Ruber Recycling cung cấp, có kích cỡ hạt 3-6 mm (Hình 1), có khối lượng Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng 93 riêng g"# =1,2g/cm3 và độ hút nước không đáng kể [12–14]. ty Long Long Ruber Recycling cung cấp, có kích 100 Cận trên cỡ hạt 3-6 mm (Hình 1), có khối lượng riêng γcs = 80 CPĐD 1,2 g/cm3 và độ hút nước không đáng kể [12–14]. Cận dưới Lọt sàng (%) 60 Cốt liệu cao su 2.2. Thiết kế CPĐD-cao su gia cố xi măng 40 Hàm lượng xi măng trong CPĐD gia cố xi 20 măng khoảng từ 4-6% (theo khối lượng cốt liệu 0 khô). Trong nghiên cứu này, sử dụng 4% xi măng 0,01 0,1 1 10 100 để gia cố CPĐD. Các CPĐD gia cố xi măng trong 94 Cỡ sàng (mm) đó cốt liệu từ cỡ sàng từ 0,425 mm đến 9,595mmHình 1. Thành phần hạt của CPĐD và cốt liệu cao su Hình 1. Thành phần hạt của CPĐD và cốt liệu được thay thế bằng cốt liệu cao su theo phần 96trăm 2.2. Thiết kế CPĐD-cao su gia cốcao xi măng: su thể tích (0%, 10%, 25% và 50%). Trình tự 97tính Hàm lượng xi măng trong CPĐD gia cố xi măng khoảng từ 4-6% (theo khối lượng khối lượng thành phần CPĐD gia cố xi măng98nhưcốtsau: liệu khô). Trong nghiên cứu này, sử dụng 4% xi măng để gia cố CPĐD. Các CPĐD 99 gia cố xi măng trong đó cốt liệu từ cỡ sàng từ 0,425 mm đến 9,5 mm được thay thế bằng - Tính khối lượng cốt liệu cao su (mcs ): 100 cốt liệu cao su theo phần trăm thể tích (0%, 10%, 25% và 50%). Trình tự tính khối lượng thành phần CPĐD gia cố xi măng như sau: vcs 101 mcs γd = = pcs (1) vd γcs md 3 γcs mcs = pcs md (2) γd trong đó pcs là phần trăm cao su thay thế theo thể tích (0%, 10%, 25% và 50%); vcs , mcs , γcs lần lượt là thể tích, khối lượng và dung trọng của cao su; vd , md , γd lần lượt là thể tích, khối lượng và dung trọng đá nằm trong phạm vi sàng 0,425-9,5 mm trong CPĐD ban đầu (chưa có cốt liệu cao su). - Tính khối lượng đá (m) ở phạm vi sàng 0,425-9,5 mm trong CPĐD-cao su gia cố xi măng: m = (1 − pcs ) md (3) Từ đó, thiết kế được 4 loại CPĐD gia cố xi măng để khảo sát như Bảng 1. Bảng 1. Thành phần của các loại cấp phối khảo sát (kg/m3 ) Tên CP pcs (%) Xi măng (%) mcs m (0,425-9,5 mm) m (cỡ sàng khác) 0CS 0 4 0 828,6 1012,7 10CS 10 4 36,8 745,7 1012,7 25CS 25 4 92,1 621,4 1012,7 50CS 50 4 184,1 414,3 1012,7 Ghi chú: 0, 10, 25, 50: Phần trăm (%) cốt liệu trong phạm vi cỡ sàng từ 0,425 đến 9,5 mm được thay thế bằng cốt liệu cao su (CS). 2.3. Các phương pháp thí nghiệm a. Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn Thực hiện theo tiêu chuẩn 22TCN 333:2006: Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm, sử dụng phương pháp đầm nén cải tiến – Phương pháp II-D [15]. Sau khi đầm nén tiêu chuẩn, tiến hành hiệu chỉnh để tìm được dung trọng khô lớn nhất và độ ẩm tốt nhất trong phòng thí nghiệm. 70
- Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng b. Chế bị mẫu cho các thí nghiệm Các chỉ tiêu cơ lý như cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ, mô đun đàn hồi và tính chất co ngót của mẫu sẽ được khảo sát.CôngMẫu sửXâydụng là mẫu2018 trụ có các kích thước e-ISSN15 cm2734-9489× 17,25 cm cho thí Tạp chíTạp chíTạp Khoa Khoa học chí học CôngKhoanghệhọc nghệ XâyCông dựng,nghệdựng, Xây NUCE NUCE dựng, 2018 NUCEp-ISSN 2018 p-ISSN 2615-9058; p-ISSN 2615-9058; 2615-9058; e-ISSN 2734-9489e-ISSN 2734-9489 nghiệm nén và mô đun đàn hồi (tỉ lệ chiều cao/đường kính mẫu: 1,15), mẫu 15 cm × 10 cm cho thí 126 126 bị. Mẫu thí nghiệm nén, épvàchẻ và môđànvàđun đàn sẽhồi sẽhồi được cắt ra cắt từ các mẫu trụ. nghiệm chẻthívàbị. 126 bị.épMẫu Mẫu nghiệm mẫu thícm nén, 15 nghiệm ép ×chẻ 30nén, cmmô ép cho chẻ đun thí môhồi nghiệm đun đàn được co ngót cắt sẽ được rakhô. từ các Domẫu ra trụ. đó từ sẽcác dùng mẫukhuôn trụ. hình trụ có kích 127 127 127 thước 15 cmChuẩn Chuẩn × và bị bị 30Chuẩn cm đúc vàmẫuđúc bị chế để vàmẫu để bị.để đúc thí mẫu Mẫuthíđể nghiệm: nghiệm: thí thí nghiệm Sau khiSau nghiệm: tínhkhi Sau nén, tính toán épvàtoán khi cânvà tính chẻ toán và cân khốimô và khối cân lượng đun lượng khối đànloại các cácsẽ lượng hồi loại các đượcloạicắt ra từ các 128 128 mẫucốttrụ. liệucốt liệu 128 theocốt theo thiết liệukếtheo thiết kế ở trên, thiếttiến ở trên, tiến kế ởhành hành trên,chotiếnvật cho hành vật liệucho liệu vàovật vào máy liệu máy trộn trộn vào50máy 50 lít đểtrộnlít trộn để 50cho trộn lít để cho đến đếntrộn cho đến 129 khi hổn 129 Chuẩn khivà 129 bị hổn hợp khi hợp đồng đúc hổn mẫuđồng hợpđể đều. đều. thí Chuẩn đồng Chuẩn đều. bị khuôn nghiệm: bị khuôn Chuẩn bị khi hình Sau hình khuôn trụ kích tính trụ hình kích thước toántrụ thước kích 15cm và cân 15cm thước x khối 30cm x lượng 15cm 30cm và bôi và x 30cmdầu các bôiloại vàdầu bôi cốtdầuliệu theo 130 kế thiết 130 khuôn. khuôn. 130 ở trên, Từtiến dungTừ khuôn. hànhdung Từ trọngcho trọng dung tốtvật tốt trọng nhất, nhất, liệutínhvào tính tốtđược nhất, được máykhối tính khối được trộnlượng 50 lít lượng khối cần đểthiếtcầncho lượng trộn thiết chocầnmỗicho thiết đến mỗi lớp khicho đầm lớp hỗnmỗiởđầmlớp ởđồng các hợp đầmcác ởđều. các Chuẩn 131 bị 131 khuônmẫuhình mẫutrụ (0%, 131 (0%, mẫu 10%,kích 10%, (0%, 25%thước 25% 10%, và 15và 50%).25%cm50%). Sauvà 30 × đóSaucmđóSau 50%). cho vàcho khối đó bôi khối lượngdầulượng cho khối vật khuôn. vậtcho lượng liệu liệu Từ vật cho từng dungliệu từng lớp cho trọngvào lớp tốtvào từng khuônlớp khuôn nhất,vàotínhkhuônđược khối 132 132 cần lượng và tiến và tiến 132hành thiết cho hành vàđầmtiến mỗi đầm hành nén lớp nén sử đầm đầm sử dụngnén dụng chày ở các chày sửđầmdụng mẫu A6đầm chày A6 (mỗi (0%, đầm (mỗi lớpA6 10%, đầmlớp (mỗi 25% đầm 56 lớp 56 và đầm chày). chày). 50%). 56 Sau Xong Xong chày). mỗiđó lớpmỗi Xong lớp đầm, cho mỗi khốiđầm, lớp đầm, vật liệu lượng 133 lưulớp 133 từng cho lưu ý133 xới ýnhẹ vào xới lưu bềýnhẹ khuôn xớibề mặt đểmặt nhẹ và bềđểmặt đảm tiến đảm bảo hành độbảo để đảm dính đầm độbảo dính kết nén độ ởsử kết dính các ởlớp dụng các kết và ởlớp chày cácvàđầm tiếp tiếp lớp tục cho tục vàA6 tiếp cho khối tục (mỗi khối lượng lớplượng cho khối đầmlượng mẫu mẫu mẫu Xong 56 chày). 134 134 lớp mỗi đểđầm, để đầm các 134 đầm để lưulớp các đầm ý xới lớp tiếpnhẹ tiếp các lớp theobề theo tiếp chomặt cho theo đếnđể đếncho khiđảm khi đến hoànbảo hoàn khi thành thành hoàn độchế dính chế thành bị mẫu bị mẫu chế kết ở(15cm bị các lớp(15cm mẫu x 30cm). x (15cm 30cm). x 30cm). và tiếp tục cho khối lượng mẫu để đầm các 135 135 135 lớp tiếp Bảo dưỡng theo Bảo dưỡng Bảo cho mẫu:dưỡngMẫu đến mẫu:được Mẫukhi mẫu:bảo hoàn được Mẫudưỡngbảothành đượcdưỡng chế bảo7dưỡng ẩm ngày bị ẩm 7 và mẫu ngày ẩmtiếp (15 7 vàngày cm tiếpvà theo x theo ngâm 30ngâm tiếp cm). theo nước 7nước ngâm ngày. 7 ngày. nước 7 ngày. 136 Bảo 136 dưỡng Riêng Riêng 136 mẫumẫu: mẫu Riêng co ngótco Mẫu mẫungót chỉ được co bảochỉ ngót bảo bảo dưỡng chỉdưỡng dưỡng bảo24h, ẩm ẩm dưỡngẩm 24h, sau ẩm sau 7đóngày24h, tháo đóvà tháo sau khuôn đókhuôn tiếp theo tháo và và ngâm khuôn tiến tiếnvàđo hành hành nướcco đo tiến 7 co hành ngót. ngót. ngày. đo coRiêng ngót. mẫu co ngót chỉ bảo dưỡng ẩm 24h, sau đó tháo khuôn và tiến hành đo co ngót. 137 137 137 Cắt vàCắt vàCắt hoàn hoànvà thiện thiện hoàn mẫu: mẫu: thiệnMẫu dưỡngMẫu dưỡng mẫu: Mẫu hộ đủ hộ dưỡng14đủ hộ ngày14đủ ngày tuổi tuổi 14sẽngày được sẽtuổi được cắt cắt sẽđểđượccó để cóđể cắt kích kíchcó kích Cắt và hoàn thước thiện phù(15cm hợp mẫu: Mẫu dưỡng hộ đủ 14 ngày tuổi sẽ được cắt để có kích thước phù hợp 138 138thước 138phù hợp thước phù(15cm xhợp x 17,25cm) (15cm 17,25cm) xcho thícho 17,25cm) thícho nghiệm nghiệm thí nghiệm cường cường độ chịu độnén cường chịu vànén độ môvà chịu nén đùn môđànvàđùnmô đàn hồi.đùnhồi.đàn hồi. (15 cm × 17,25 Phần cm)lạicho còn thí cắtlạimẫu nghiệmxcường độ chịu nén và mô độ đùn đàn hồi. Phần còn lại cắt mẫu 139 139Phần139 còn lại Phần còn cắt mẫu cắt(15cm (15cm mẫu x 10cm)(15cm10cm) đểxthí để 10cm) thí nghiệm nghiệm để thí cường cường nghiệm độ épcường chẻ.épĐối độchẻ.ép vớiĐối chẻ. mẫuvới Đối mẫu có với có mẫu có (15 cm 140× 10 caocm)su để thì thí cần nghiệm cắt với cường tốc độ độ chậm ép do chẻ. cốt liệuĐối caovới su mẫu có tínhcó cao đàn su hồi thì và tạocần ma cắt sát với lớn tốc độ chậm 140 cao su 140thì cần caocắt su với thì cần tốc độcắt chậm với tốc dođộcốtchậmliệu caodo cốt su liệu có tính caođàn su có hồitính và tạođànma hồisát vàlớn tạo ma sát lớn do cốt dẫn 141 141 liệuđến cao dẫnkhó 141 sudẫn đến có khó cắt. tính đến cắt. Đối khó đàn Đối với cắt. hồi mẫuvớiĐối và mẫu thí tạo với thí mẫu nghiệm ma nghiệmsátnghiệm thí cường lớn cường dẫn độ nén đến độ cường vànénmô khónén độvàđun cắt. mô và Đối đun đàn môhồiđànvới đun cần hồimẫu đàn cần được thícần hồiđược nghiệm được cường độ nén 142 142 và capping mô 142 đun capping đàn bề capping mặt bềđược hồi mặtbềđượccần được cắt mặtđểđược cắt đảm capping đểcắtđảm bảo bảo đểlựcđảm bề nénlực bảo mặt nén phân lựcbố được phân nén đồng cắt bố đều phân để đồng đảm bốtrênđềutoàn đồng bảo trên đềubộ lực toàn nén mặtbộ trên toàn phân mặt cắt bộcắt bố mặt cắt đồng đều trên toàn 143 143ngang bộ143 mặt ngang của mẫu cắt ngang ngang củakhimẫu thíkhi của của nghiệm mẫu mẫu thíkhinghiệm khi cường thí nghiệm thí cường độ chịu nghiệm độnén cường chịu độ cường vànén môvà chịu đun độ nénmôđàn chịu vàđunmô nén đàn hồi.đunhồi. và mô đàn hồi. đun đàn hồi. c.144Thí144 c.nghiệm Thí 144 cường c.nghiệm Thí độ c.nghiệm cường Thí chịu cường nén độ chịu nghiệm cườngvàđộ độnén chịu cường nén và độ vànén cường chịu ép cường độvà chẻ độ chẻép độ épcường chẻép chẻ 145 Thí 145nghiệm xácnghiệm Thí Thí nghiệm 145 định cường xáccường xácnghiệm Thí định độcường định xác nénnén độ định (độc )nén f(f cường trên c) trên các độ(fnén c)các trên mẫu c)các (fmẫu trụ mẫu trụ trên có có trụ các mẫu kích có kích thước kích thước trụ cóthước trụ kích15cmtrụ trụ 15 thước 15cm x trụcm x × 17,25 15cm x cm và 146thực 146hiện 17,25cm 146 theo 17,25cm ASTM vàhiện và17,25cm thực thực D1633-17 hiện vàtheo theo thựcASTM [2] ASTM hiệnASTM (Hình D1633-17 D1633-17 theo 2(a)) [2] [2]và(Hình (Hình D1633-17 cường 2a) 2a) [2]và(Hình độ và2a) cường ép cườngchẻ độvàép độ chẻ( ép cường t )độ f(f )thực tchẻ hiện ép(fchẻ thực (ft)theo t) thực thực ASTM C496/C496M-17 147 147 hiện 147 theo [16] hiện ASTM theo (Hình hiệnASTM 2(b)). C496/C496M-17 theo ASTM Máy C496/C496M-17 nén [16] (Hình C496/C496M-17 sử dụng [16] (Hình 2b). [16] Máycó (Hình khả 2b). nén Máy năng 2b).sửnén dụng Máy nén sửnén lớn dụng có nhất cónăng khảdụng sử 50 khảcónén tấn. năng Tốc nén nén khả năng độ gia tải khi 148 nén 148vànhất lớn ép lớnchẻ 148 nhất 50 mẫu 50 tấn. lớn lần tấn. Tốc nhất lượt Tốc 50độtấn. làtảigia giađộ Tốc 1khi mm/phút độ tảinén khitải gia vànénvàvà ép khi 0,7 chẻ nén MPa/phút. épmẫu chẻéplần và mẫu chẻ Mẫu lần lượt mẫulàlượt được làlượt 1mm/phút lần nén 1mm/phút là và cho 0,7vàđến 1mm/phút khi0,7phá hoại 0,7và hoàn toàn. Mỗi 149 MPa/phút. 149 cấp MPa/phút. 149 Mẫu phối Mẫu tiến được được nén MPa/phút. hành Mẫucho nén được thí cho đếnnén nghiệm đến khicho khi pháđến trên phá hoạikhi 3 hoại hoàn mẫu hoàn phátoàn. và lấy toàn. hoại Mỗi giá hoàncấpMỗi toàn. trị cấp phối cường Mỗi phối tiến độ tiến cấphành trung hành bình. thí phốithítiến hành thí 150 150 nghiệm nghiệm 150 3trên mẫu3và trênnghiệm mẫu 3và lấy trên giálấy mẫu giá trịvà trịgiá cường lấy cường độ trung độtrịtrung bình. cường bình. bình. độ trung 151 151 151 (a) (a)nén (a) nén(a) nén Nén (b) ép(b) chẻép (b) chẻ Ép(b) chẻép chẻ (c) mô(c) đunmôđàn (c) hồi (c)đun mô Mô đàn đunhồi đun đànhồi đàn hồi Hình152 152 152 2. Thí2. Hình nghiệm Hình cường Thí2.nghiệm Thí độ chịu cường nghiệm độnén, cường độcường chịu nén, độ épcường chịucường nén, chẻépvàđộ độ mô chẻ đun épvà môđàn chẻ hồi vàđun mô đàn đunhồi đàn hồi Hình 2. Thí nghiệm cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ và mô đun đàn hồi d. Thí 153 153 d.nghiệm 153 mô nghiệm đun Thíd.nghiệm Thí môđàn đunhồi môđàn đunhồi đàn hồi 5 5 5 71
- Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng d. Thí nghiệm mô đun đàn hồi Thí nghiệm mô đun đàn hồi thực hiện có sự điều chỉnh nhỏ so với các hướng dẫn trong TCVN 9843:2013 [17] cũng như phương pháp thực hiện của Hằng và cs. trên vật liệu xỉ thép-cát mịn gia cố xi măng làm lớp móng đường ô tô [18]. Thí nghiệm được thực hiện trên 2 mẫu có kích thước tương tự như mẫu thí nghiệm cường độ chịu nén. Đầu tiên, đặt mẫu vào dụng cụ đo mô đun đàn hồi, cân chỉnh mẫu và lắp đặt đồng hồ vào vị trí trên bộ gá được dán đối xứng ở mặt bên của mẫu. Cách thực hiện này khác với TCVN 9843:2013 [17] khi tiêu chuẩn này hướng dẫn đặt 2 đồng hồ đo chuyển vị trên tấm đệm truyền tải. Đưa mẫu lên máy và điều chỉnh máy sao cho mẫu được tiếp xúc đều với tấm đệm truyền tải trọng (Hình 2(c)), không có liên kết nào giữa mẫu thí nghiệm và tấm truyền tải trọng. Sau đó, gia tải cho mẫu đến 30% fc khoảng 5-6 lần để mẫu ổn định các chuyển vị và khử được các biến dạng dư. Tiến hành gia tải cho mẫu đến khoảng 10% fc , dừng lại đợi giá trị trên 2 đồng hồ ổn định và đọc số liệu L1I , L1II . Tiếp tục gia tải mẫu đến khoảng 30% fc , đợi ổn định và đọc số liệu trên 2 đồng hồ được L2I , L2II . Trị số biến dạng phục hồi của mẫu ở đồng hồ 1 là: LI = L2I − L1I và ở đồng hồ 2 là: LII = L2II − L1II . Trị số biến dạng phục hồi trung bình của mẫu vật liệu là L = (LI + LII )/2. So với TCVN 9843:2013 [17], phương pháp thí nghiệm này đo biến dạng trực ngay trên thân của mẫu do đó tránh được các sai số trong quá trình thí nghiệm. Sử dụng máy nén có khả năng nén 50 tấn để ép mẫu và gia tải cho mẫu được thiết đặt một cách tự động 1mm/phút. Ngoài ra, chuyển vị ở đồng hồ đo được đọc tại thời điểm khi áp lực nén tăng dần tại 10% fc và tại 30% fc . Do đó hạn chế được sai số so với trường hợp gia tải và đọc số liệu ở 30% fn rồi dở tải hoàn toàn và tiếp tục đọc số liệu như ở TCVN 9843:2013 [17]. Mô đun đàn hồi Edh (MPa) được xác định theo công thức (4) (CT. 4). pH 4∆PH Edh = = (4) L πD2 L TạpKhoa Tạp chí chí Khoa học Công học Công nghệ nghệ Xây dựng, Xây dựng, NUCE NUCE 2018 2018 p-ISSN p-ISSN 2615-9058; 2615-9058; e-ISSN e-ISSN 2734-9489 2734-9489 trong đó p là áp lực nén lên mặt mẫu (MPa); ∆P là tải trọng nén mẫu từ 10% fc đến 30% fc (N); H là chiều đo 190 190cao cođongót; mẫu co ngót; tính phủ từ phủ bề đáy bề trên mặt mẫu mặt trên đếncủa củađặt mẫu vị trí mẫu bằngbằnghồ1silicon 1 lớp đồng lớpchuyển đo silicon để để chỉ chỉ vịcho cho nước nước (mm); Dbay baytheo là hơi đườnghơikính theo bề bềmẫu (mm) 191 mặt 191 mặt bên bên của của mẫu.mẫu. Đặt Đặt mẫu mẫu vào vào trong và L là biến dạng phục hồi (đàn hồi) của mẫu (mm).trong buồng buồng khí khí hậu hậu (Hình(Hình 3) và3) và thiết thiết bị bị được được thiếtthiết đặt đặt ở nhiệt ở nhiệt 192 192 o độ 25độ vàoCđộvàẩm C25 ≥ 95%. độ≥ẩm95%. Sự thay Sự thay đổi chiều đổi chiều dài mẫu dài mẫu đượcđược ghicho ghi lại lại đến cho 21 đến 21 e. Thí nghiệm co ngót khô ngàyngày 193 193 tuổi. tuổi. (a) (a) (b) (b) HìnhHình 194 194 3. nghiệm 3. Thí Thí (a)nghiệm xác định xác định co ngót co ngót khô khô (b) 3. quả 3. Kết 195 195 Kết quả thí nghiệm thí nghiệm và bàn và bàn luậnluận Hình 3. Thí nghiệm xác định co ngót khô 196 196 3.1. Tương 3.1. Tương quanquan dungdung trọng-độ trọng-độ ẩm: ẩm: Thí nghiệm 197 197 co 4ngót HìnhHình khô thể4hiện mớiảnh thể hiện chỉhưởng ảnh hưởng được thựchàm của của hàm hiện lượng trêncốt lượng cốt liệu cấp liệuphối cao gia caođến su cố dung su dung đến không có khô trọngtrọng cốt lớn khô lớn liệu cao su (0CS) và nhất loại nhất 198 198 có sử dụng và độvàẩmđộtốt 25% ẩmnhất cốtcủa tốt nhất liệuCPĐD-cao của CPĐD-cao cao su (25CS). sucố su gia Mẫu giaxicố thí xi măng. măng. nghiệm ViệcViệc co thế thay thay ngót thế một khô một phần (15CPĐD phần CPĐD cm × 30 cm) trongtrong 199 199 phạmphạm vi cỡvisàng cỡ sàng 0,425-9,5 0,425-9,5 mm mmbằngbằng cốt cao cốt liệu 72 liệu su caotheo su theo phầnphần trămtrăm thể tích thể tích ảnh ảnh 200 200 hưởnghưởng lớn thành lớn đến đến thành phầnphần của phối. của cấp cấp phối. Cóthấy Có thể thể thấy rằng,rằng, khi hàm khi hàm lượnglượng caocàng cao su su càng tăng tăng 201 201 thì dung thì dung trọngtrọng càngcàng giảm,giảm, tương tương quanquan giữa giữa độ tăng độ tăng hàm hàm lượnglượng cốt liệu cốt liệu caovàsu và cao su 202 202 độ giảm độ giảm dungdung trọngtrọng gần như gần như tuyếntuyến tính tính (Hình(Hình 4a). 4a). ĐiềuĐiều nàythể này có có giải thể giải thíchthích do khối do khối 203 lượng riêng của cốt liệu cao su nhỏ hơn so với đá đăm. Ngoài ra, tính đàn hồi của cao
- Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng được chế bị phương pháp nén mẫu. Trên cơ sở có dung trọng khô lớn nhất, thể tích của khuôn, tính toán khối lượng cấp phối phù hợp để đúc mẫu. Mẫu được nén 2 lớp, sau khi nén xong lớp thứ nhất (dày 15 cm), xới bề mặt và cho vật liệu vào tiếp tục nén đến khi đạn chiều cao của mẫu. Sau đó, thực hiện bảo dưỡng ẩm mẫu trong vòng 24h. Tiếp theo, tiến hành tháo khuôn, cho mẫu vào dụng cụ thí nghiệm đo co ngót; phủ bề mặt trên của mẫu bằng 1 lớp silicon để chỉ cho nước bay hơi theo bề mặt bên của mẫu. Đặt mẫu vào trong buồng khí hậu (Hình 3) và thiết bị được thiết đặt ở nhiệt độ 25 °C và độ ẩm ≥ 95%. Sự thay đổi chiều dài mẫu được ghi lại cho đến 21 ngày tuổi. 3. Kết quả thí nghiệm và bàn luận 3.1. Tương quan dung trọng-độ ẩm Hình 4 thể hiện ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến dung trọng khô lớn nhất và độ ẩm tốt nhất của CPĐD-cao su gia cố xi măng. Việc thay thế một phần CPĐD trong phạm vi cỡ sàng 0,425-9,5 mm bằng cốt liệu cao su theo phần trăm thể tích ảnh hưởng lớn đến thành phần của cấp phối. Có thể thấy rằng, khi hàm lượng cao su càng tăng thì dung trọng càng giảm, tương quan giữa độ tăng hàm lượng cốt liệu cao su và độ giảm dung trọng gần như tuyến tính (Hình 4(a)). Điều này có thể giải thích do khối lượng riêng của cốt liệu cao su nhỏ hơn so với đá dăm. Ngoài ra, tính đàn hồi của cao su cũng phần nào đến khả năng đầm nén của cấp phối, đặc biệt khi hàm lượng cốt liệu cao su Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2018 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 thay thế tăng từTạp25% đếnhọc chí Khoa 50%. Công Bên cạnh nghệ Xây đó, dựng, khả2018 NUCE năng dính bám p-ISSN của hồe-ISSN 2615-9058; xi măng với cao su không tốt, 2734-9489 làm cho218 cốt có 218 phối cấp liệuxucao su vớirỗng hướng hàm lượng hơn lớntăng khi sẽ cóhàm nhiềulượng lỗ rỗngcốt trong cấp liệu caophối su.và nước sẽ nằm cốt liệu cao su với hàm lượng lớn sẽ có nhiều lỗ rỗng trong cấp phối và nước sẽ nằm trong 219 trong 219 cáccác khekhe hở hở này, này, dẫndẫn đếnđến độ ẩm độ ẩm tốt nhất tốt nhất tăng.tăng. Dung trọng khô lớn nhất (g/cm3) 2,42,4 7,5 7,5 Dung trọng khô lớn nhất (g/cm3) y =y-0,1205x = -0,1205x + 2,4041 + 2,4041 2,32,3 R² =R²0,9319 = 0,9319 Độ ẩm tốt nhất (%) Độ ẩm tốt nhất (%) 7,0 7,0 2,22,2 2,12,1 6,5 6,5 2,02,0 6,0 6,0 y = 0,2992x y = 0,2992x + 5,8239 + 5,8239 1,91,9 R² = R² = 0,8904 0,8904 1,81,8 5,5 5,5 0 0 10 10 25 25 50 50 0 0 10 10 25 25 50 50 (a) (b) Hàm lượng Hàm caocao lượng su (%) su (%) Hàm Hàm lượng lượng caocao su su (%)(%) (a) (b) 220 Hình 220 4. 4. Hình Ảnh hưởng Ảnh hưởngcủacủa hàm lượng hàm cốt cốt lượng liệuliệu cao cao su đến dungdung su đến trọngtrọng khô khô lớn nhất (a) và(a) và lớn nhất 221 độđộ 221 ẩmẩm tốttốt nhất (b)(b) nhất củacủa CPĐD-cao CPĐD-cao su gia cố xi su gia cốmăng xi măng Hình 4. Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến dung trọng khô lớn nhất (a) 222 3.2. 222 Cường 3.2. độ độ Cường chịu và độnén chịu vàtốt nén ẩm cường vànhấtđộ (b)ép cường chẻ: độcủa ép CPĐD-cao chẻ: su gia cố xi măng 223 223 Hình 5a 5a Hình thểthể hiện sự sự hiện suysuy giảm cường giảm độ chịu cường nén nén độ chịu khi sử khidụng cốt liệu sử dụng cốt cao liệu su caothay su thay Trong 224 khithế 224 dung một thế mộttrọng phần đákhô phần dăm đá lớn trong dăm nhất CPĐD trong giảm CPĐD thì gia gia cố xiđộmăng. cố xiẩm tốt nhất Cường măng. Cường độcủa độ CPĐD-cao chịu nén lớn chịu nénnhất su gia giảm lớn nhất từ cốtừxi măng tăng giảm lên khi 225 hàm 6,51 lượng MPacốt đối với liệu cấp cao phối su đối tăng chứng (Hình (0CS) 4(b)).đến 4,45 Độ ẩm MPa tốt (10CS), 225 6,51 MPa đối với cấp phối đối chứng (0CS) đến 4,45 MPa (10CS), 2,73 MPa (25CS)nhất 2,73 tăng MPa từ 6% (25CS) đối với cấp phối đối 226 chứng (không và 1,58 MPa (50CS). Sự suy giảm cường độ chịu nén có thể giải thích như 226 và 1,58 MPa (50CS). Sự suy giảm cường độ chịu nén có thể giải thích như sau: (i) độsu là vật liệu có cao su) đến 6,62% (10CS), 6,67% (25CS) và 7% (50CS). sau: Cốt (i) liệu độcao 227 ít thấm nước cứng 227 [1],cứngcủacủa có cốtcốt hiệu liệu ứng cao liệuhútsukhí cao thấp hơnbề lên su thấp nhiều hơnmặt socốt nhiều với CPĐD; soliệu với cao CPĐD; (ii) su lực (ii) dính khi kém tiếpdính lực giữa xúckém cốt vớigiữa nướcliệu cốt[12]. liệu Do vậy, khi 228 có cốt liệu cao cao cao su với su trong vùng hồ xi măng gia cố khác xung quanh; (iii) ảnh hưởng công tác đầm nén bề mặt cao su 228 su với cấp vùngphốihồ xithì cầngia măng lượng nước cố khác xung nhiều quanh; hơn (iii)đểảnh đảm bảocông hưởng xung tácquanh đầm nén 229 đặc biệt khi hàm lượng cốt liệu cao su cao, cấp phối bị đàn hồi dẫn đến hỗn hợp khó đạt đủ ẩm, làm229giảm đặcmabiệtsát khicủa hàmcốtlượng cốtcao liệu liệu su caovới su cao, cáccấp thànhphốiphần bị đànkhác,hồi dẫn đến hỗn giúp hỗn hợp hợpkhó dễđạtđược lèn chặt. 230 được độ chặt như cấp phối gia cố không có cốt liệu cao su. Mặt khác,230 đượccao cốt liệu độ chặt su có như cấpđàn tính phốihồi gia cố (độkhông cứngcóthấp) cốt liệu caodẫn [19], su. đến CPĐD-cao su gia cố khó được chặt, đặcTương đầm nén231231 biệt Tương tự cường khi tựhàm cường độ chịu cốt lượng nén,liệu độ chịu cườngcao nén, cường độsuép tăng. chẻ (Hình 5b) độ ép chẻHơn (Hình cũng nữa, 5b)lực giảm cũngdính nhanh giảmgiữa khi nhanhcốtkhi liệu cao su và 232 tăng hàm lượng cốt liệu cao su, giảm từ 0,74 MPa (0CS) đến 0,16 MPa (50CS). Các 232 tăng hàm lượng cốt liệu cao su, giảm từ 0,74 MPa (0CS) đến 0,16 MPa (50CS). Các 233 nguyên nhân suy giảm cường độ chịu kéo có thể được giải thích tương tự như cường độ 233 nguyên nhân suy giảm cường độ chịu kéo có thể được giải thích tương tự như cường độ 234 chịu nén, trong đó có thể lực dính kém giữa73 cốt liệu cao su và vùng hỗn hợp gia cố là 234 chịu nén, trong đó có thể lực dính kém giữa cốt liệu cao su và vùng hỗn hợp gia cố là 235 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cường độ ép chẻ của CPĐD-cao su gia cố xi măng. 235 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cường độ ép chẻ của CPĐD-cao su gia cố xi măng. 236 236
- Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng hồ xi măng kém [13]. Do đó, CPĐD gia cố xi măng sử dụng cốt liệu cao su với hàm lượng lớn sẽ có nhiều lỗ rỗng trong cấp phối và nước sẽ nằm trong các khe hở này, dẫn đến độ ẩm tốt nhất tăng. 3.2. Cường độ chịu nén và cường độ ép chẻ Hình 5(a) thể hiện sự suy giảm cường độ chịu nén khi sử dụng cốt liệu cao su thay thế một phần đá dăm trong CPĐD gia cố xi măng. Cường độ chịu nén lớn nhất giảm từ 6,51 MPa đối với cấp phối đối chứng (0CS) đến 4,45 MPa (10CS), 2,73 MPa (25CS) và 1,58 MPa (50CS). Sự suy giảm cường độ chịu nén có thể giải thích như sau: (i) độ cứng của cốt liệu cao su thấp hơn nhiều so với CPĐD; (ii) lực dính kém giữa cốt liệu cao su với vùng hồ xi măng gia cố khác xung quanh; (iii) ảnh hưởng công tác đầm nén đặc biệt khi hàm lượng cốt liệu cao su cao, cấp phối bị đàn hồi dẫn đến hỗn hợp khó đạt được độ chặt như cấp phối gia cố không có cốt liệu cao su. TạpKhoa Tạp chí chí Khoa học Công học Công nghệ nghệ Xây dựng, Xây dựng, NUCE NUCE 2018 2018 p-ISSN p-ISSN 2615-9058; 2615-9058; e-ISSN e-ISSN 2734-9489 2734-9489 8,0 8,0 0,8 0,8 0,7 0,7 Cường độ chịu nén (MPa) 7,0 7,0 Cường độ chịu nén (MPa) Cường độ ép chẻ (MPa) Cường độ ép chẻ (MPa) 6,0 6,0 0,6 0,6 0,5 0,5 5,0 5,0 0,4 0,4 4,0 4,0 0,3 0,3 3,0 3,0 0,2 0,2 2,0 2,0 0,1 0,1 1,0 1,0 0,0 0,0 0 0 10 10 25 25 50 50 0 0 10 10 25 25 50 50 (a) HàmHàm lượng lượng cao cao su (%) su (%) (b) Hàm lượng Hàm lượng cao sucao (%)su (%) 237 237HìnhHình 5. Ảnh 5. Ảnh hưởng (a) hưởng của hàm của hàm lượnglượng cốt cao cốt liệu liệu su caođến su cường đến cường độ(b)chịu độ chịu nénvà(a)cường nén (a) và cường 238 238độ épđộchẻ ép (b) chẻcủa (b) CPĐD-cao của CPĐD-cao sucố su gia giaxicố xi măng măng Hình 5. Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu cao su đến cường độ chịu nén (a) 239 239 và cường độ ép chẻ (b) của CPĐD-cao su gia cố xi măng 240 240 Khi Khi thiếtthiết kếcấu kế kết kết áo cấuđường áo đường theo theo 22TCN 22TCN 211:2006 211:2006 [20],[20], đối chiếu đối chiếu với với TCVNTCVN 241 241 tự Tương 8859:2011 8859:2011 cường độ [10],[10], cường chịu cường độ nén,độcường nén nén ở 14 ở 14 độngày ngày ép chẻ tuổi tuổi(Hình của của 0CS 0CS và và 10CS 5(b)) 10CS cũnglớn lớn hơn hơn nhanh giảm 4 MPa khi thỏa 4 MPa thỏa tăng hàm lượng cốt 242cao liệu su,mãn 242mãn cường cường giảm độ độ cầu từyêu 0,74yêuMPa cầu lớp cho cho lớp móng móng (0CS) trên trên của đến 0,16 của tầng tầng MPa mặttông bê tông mặt (50CS). bê nhựanhựa Các bêvàtông và nguyên bê tông xi măng xinhân măng suy giảm cường độ chịu 243của 243kéo của thểđường cóđường được cao cao tốc, giải tốc,thích đường đường I,cấp cấptương I, II II và vànhư móng tự móng trên trên trong trong cường các các trường độ trường chịu hợp hợp khác nén, trongkhác (chỉđó(chỉ yêu yêu thểcầulực dính kém cócầu 244 244cườngcường độ độ chịu chịu nén nén ≥ 3 ≥ 3 MPa). MPa). Các Các cấp cấp phối phối nhiều nhiều cốt cốt liệu liệu cao giữa cốt liệu cao su và vùng hỗn hợp gia cố là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cường độ ép chẻ của cao su su hơn hơn (25CS (25CS và và 50CS) 50CS) có cường 245 245có cường độ hơn lớn hơn 1,5 MPa phù hợp với móngdướidưới trongtrong mọi mọi trường hợp. hợp. Đối với CPĐD-cao su gia cốđộxilớn măng. 1,5 MPa phù hợp với móng trường Đối với 246 246cường cường độ épđộchẻ ép ởchẻ 14ởngày 14 ngày tuổi,tuổi, cấp phối cấp phối 10CS10CS có cường có cường độ lớnđộhơn lớn 0,35 hơn 0,35 MPa,MPa, đạt yêu đạt yêu Khi thiết kế kết cấu áo đường theo 22TCN 211:2006 [20], đối chiếu với TCVN 8859:2011 [10], cầu lớp 247 247cầu cho cho móng lớp móngtrên trên của đường của mặt mặt đường cấp caocấp A1, cao A2. A1, Tuy A2. Tuy nhiên, nhiên, tiêu chuẩn tiêu chuẩn 22TCN 22TCN cường độ nén ở 14 ngày tuổi của 0CS và 10CS lớn hơn 4 MPa thỏa mãn cường độ yêu cầu cho lớp 274:2001 248 248274:2001 [21] [21] không không đề cậpđề đến cập cường đến cường độ épđộchẻép yêu chẻ cầu yêu của cầu CPĐD của CPĐD gia cốgiaxicốmăng, xi măng, móng 249 trên249 của tầng chỉ chỉ yêu yêu mặt vềbê cường cầu cầu tông về cường nhựa và bê độ chịu độ chịu tông nén nén xitrịmăng (giá (giá của trị cường cường đường độ chịu độ chịu caogần nén nén tốc,gần đường giốnggiống cấp I, II và móng như như trên trong các trường 250 25022TCN211:2006 hợp khác 22TCN211:2006 (chỉ [20]).[20]). yêuvậy, Do Do vậy, cầuchỉ nếu cường nếu chỉ cầu yêu yêuđộvề chịu cầu nén về cường cường ≥độ3 chịu độ chịu MPa). nén Các néncấp thì cấp thìphối cấp phối phối 0CS, nhiều cốt liệu 0CS, cao su251 hơn251(25CS 10CS10CS và 50CS) thỏa thỏa mãn mãn có yêu cầu cường yêu làm cầu làm độ lớn lớp móng lớp móng hơn 1,5 trên trên MPa cho mọi cho mọi phù loại loại hợp tầng tầng với mặt cho móng mặt tất dưới chocảtấtcác các cấp mọi trường cả cấptrong hợp. Đối vớiđường 252 252 cường đường độ ép phối và phối và cấp cấp chẻ ở và 25CS25CS 1450CS ngày và 50CS thỏatuổi, mãncấp thỏa yêu phối mãn yêu làm cầu 10CS cầu làmmóng lớp có móng lớp cường dưới.dưới.độ lớn hơn 0,35 MPa, đạt yêu cầu cho lớp móng trên của mặt đường cấp cao A1, A2. Tuy nhiên, tiêu chuẩn 22TCN 274:2001 3.3. đun 253 2533.3. Mô Mô đàn đun hồi: đàn hồi: [21] không đề cập đến cường độ ép chẻ yêu cầu của CPĐD gia cố xi măng, chỉ yêu cầu về cường độ Kết của quả thí củanghiệm thí nghiệm mô đànđun hồi đànthểhồihiện thể hiện ở Hình 6 cho6 thấy cho thấy hàm hàm lượng cốt cốt (giá trị Kết 254 254 chịu nén cườngquả độ chịu nén gầnmô đun giống như ở Hình 22TCN211:2006 [20]). Dolượng vậy, nếu chỉ yêu cầu về 255 255liệu liệu cao sucaotrong su trong CPĐD CPĐD giaxicốmăng gia cố xi măngcàngcàng tăng tăng thì môthìđun mô đànđun hồi đàncàng hồi càng giảm.giảm. Đặc Đặc cường độ chịu nén thì cấp phối 0CS, 10CS thỏa mãn yêu cầu làm lớp móng trên cho mọi loại tầng 256 256biệt,biệt, khi sửkhidụng sử dụng 25%25% và 50%và 50% cốt liệu cốt liệu cao sucaothìsumôthì đun mô giảm đun giảm đến MPa đến 993 993 MPa và 381 và 381 mặt cho tất cả các cấp đường và cấp phối 25CS và 50CS thỏa mãn yêu cầu làm lớp móng dưới. 257 257MPa,MPa, giảmgiảm khoảng khoảng 88,5 88,5 % và%95,6 và 95,6 % so%vớisocấp vớiphối cấp phối đối chứng đối chứng (không(không sử dụng sử dụng cốt liệu cốt liệu 258 258cao su). Cốt liệu cao su). cao su Cốt liệu caolàsuvậtlàliệu vật đàn liệu hồi, do vậy đàn hồi, do khi vậy sửkhidụng trongtrong sử dụng CPĐĐ CPĐĐgia cố giaxicố xi 259 259măng sẽ làm măng mềmmềm sẽ làm hóa cấp hóa phối gia cố cấp phối giavàcốCPĐD-cao và CPĐD-caosu gia sucố giaxicố măng sẽ trởsẽnên xi măng trở đàn nên đàn 260 260hồi hơn. Đây Đây hồi hơn. là tính chất chất là tính phầnphầnnào thể nàohiện được thể hiện khả năng 74 được chịu chịu khả năng đượcđược biến biến dạngdạngcao và cao và 261 261khả năng chống khả năng nứt của chống nứt CPĐD của CPĐD gia cố giaxicố măng có sửcódụng xi măng cốt liệu sử dụng cốt cao liệu su. cao su.
- Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng 3.3. Mô đun đàn hồi Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2018 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734- Kết quả của thí nghiệm mô đun đàn hồi thể 10000 hiện ở Hình 6 cho thấy hàm lượng cốt liệu cao su trong CPĐD gia cố xi măng càng tăng thì mô 8000 Mô đun đàn hồi (MPa) đun đàn hồi càng giảm. Đặc biệt, khi sử dụng 25% và 50% cốt liệu cao su thì mô đun giảm đến 993 6000 MPa và 381 MPa, giảm khoảng 88,5% và 95,6% so với cấp phối đối chứng (không sử dụng cốt liệu 4000 cao su). Cốt liệu cao su là vật liệu đàn hồi, do vậy khi sử dụng trong CPĐĐ gia cố xi măng sẽ làm 2000 mềm hóa cấp phối gia cố và CPĐD-cao su gia cố xi măng sẽ trở nên đàn hồi hơn. Đây là tính chất 0 0 10 25 50 phần nào thể hiện được khả năng chịu được biến Hàm lượng cao su (%) dạng cao và khả năng chống nứt của 262CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su. 263 Hình 6. Ảnh hưởng Hìnhcủa6.hàm Ảnhlượng hưởng của cao suhàm đến lượng mô đuncao suhồi đàn đếnCPĐD-cao mô su gia Để đánh giá sự phù hợp, cần 264so sánh kết quả măng đun đàn hồi CPĐD-cao su gia cố xi măng thí nghiệm với một số mô hình ước tính mô đun đã 265 hồi đã có. Hiện có 4 mô hình ước lượng mô đun đàn hồi phù hợp cho vật liệu CPĐD gia cố xi măng: Mô hình Lim [22] (công thức (5)),266 Để đánh mô hình Balo [23]giá(công sự phù hợp,(6)), thức cần mô so sánh hìnhkếtMolenaar quả thí nghiệm với một số mô hình [24] (công 267 tính mô đun đã hồi đã có. Hiện có 4 mô hình thức (7)) và mô hình từ phương pháp thiết kế mặt đường theo hướng cơ học thực nghiệm (MEPDG) ước lượng mô đun đàn hồi phù hợ 268 nhưvật (công thức (8)). Chi tiết các mô hình liệu CPĐD gia cố xi măng: Mô hình Lim [22] (CT. 5), mô hình Balo [23] (C sau: - Mô hình Lim [22]: 269 mô hình Molenaar [24] (CT. 7) và mô hình từ phương pháp thiết kế mặt đường 270 hướng E = cơ học1,5 4,38γ thực nghiệm (MEPDG) (CT. 8). Chi tiết các mô hình fc0,75 (5)như sau: 271 - Mô hình Lim [22]: - Mô hình Balo [18]: 272E = −5133 + 2549 fc − 61 fc2 E = 4,38.g 1.5 . f c0.75 (6) - Mô hình Molenaar [19]: 273 - Mô hình Balo [18]: E = 1284 fc (7) 274 E = -5133 + 2549. f c - 61.f c2 - Mô hình từ phương pháp MEPDG [25]: 275 - Mô hình Molenaar [19]: 276 E = 57000 fc0,5 E = 1284. fc (8) trong đó E và fc lần lượt là mô đun277 đàn hồi và- Mô cường hìnhđộtừ chịu phươngnénpháp (đơnMEPDG vị MPa[25]: trong mô hình Balo và mô hình Molenaar; đơn vị psi trong mô hình Lim và mô hình từ phương pháp MEPDG) và γ là dung 278 E = 57000. f c0.5 trọng khô (pcf). 2 cho trong Từ kết quả tính toán ở Bảng 279 thấy,đóđối E và vớifc lần cấplượt là mô phối đốiđun đàn hồi chứng và cường (không độ chịu sử dụng nénsu cao (đơn – vị MPa tron 0CS), thí nghiệm cho kết quả khá tiệm cận với kết quả từ 3 mô hình Balo, mô hình Lim và mô hìnhmô hình từ ph 280 hình Balo và mô hình Molenaar; đơn vị psi trong mô hình Lim và Molenaar. Kết quả từ mô hình của281 MEPDGpháp MEPDG) khá thấp và soɤvới là dung trọngthí kết quả khô (pcf). và các mô hình còn nghiệm lại. Với cấp phối 10CS, kết quả thí282 nghiệm hơi thấp hơn so với kết quả tính toán từ mô hình Balo, mô hình Lim và mô hình Molenaaar.283 Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là khi hàm lượng cao su tăng lên, thí 284 nghiệm cho kết quả mô đun đàn hồi rất thấp so với các mô hình dự báo, đặc biệt là mô hình Lim và mô hình Molenaar. Cốt liệu cao su là vật liệu có độ cứng thấp và có tính đàn hồi, dẫn đến CPĐD-cao su gia cố xi măng sẽ có khả năng chịu biến dạng cao hơn so với cấp phối gia10cố thông thường. Các mô hình dự báo đã có (chủ yếu áp dụng cho vật liệu có độ cứng lớn) không phù hợp với CPĐD gia cố sử dụng nhiều cốt liệu cao su. Do vậy, phương pháp thí nghiệm mô đun đàn hồi đề xuất (có hiệu chỉnh so với TCVN 9843:2013 [17]) khá phù hợp. 75
- Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng Bảng 2. Đối sánh kết quả thí nghiệm mô đun đàn hồi với một số mô hình ước lượng Cấp fc γ Mô đun đàn hồi E (MPa) từ các mô hình 3 phối (MPa) (g/cm ) Theo thí nghiệm Balo [23] Lim [22] Molenaar [24] MEPDG [25] 0CS 6,51 2,257 8610 8867 8597 8118 1002 10CS 4,45 2,177 4272 5002 6126 5554 829 25CS 2,73 2,096 993 1379 4015 3411 650 Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2018 p-ISSN 2615-9058; e-ISSN 2734-9489 50CS 1,58 1,882 381 - 2268 1976 495 314 3.4. Co ngót khô: Ghi chú: fc (50CS) < 2,12 MPa nên không thể 315 áp dụng mô hình Hình 7 thểBalo. hiện sự khác nhau ở mức độ co ngót khô của CPĐD gia cố xi măng đối 316 chứng (loại không có cốt liệu cao su) và cấp phối 25CS sử dụng 25% cốt liệu cao su 317 trong thời gian 21 ngày bảo dưỡng. Ở giai đoạn 18 ngày đầu tiên thì mức độ co ngót Tuy nhiên, kết quả thí nghiệm mô đun318đàncủa hồicấpcũng nhưít giá phối 25CS hơn so trịcấptừphối các0CS.mô Thờihình gian dự báo còn lại củalớn rất cấp phối thí nghiệm, nhiều so với trị số mô đun đàn hồi trong tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nền áo đường mềm theo tiêuchuẩn, lượng 319 25CS có độ co ngót lớn hơn. Theo như kết quả thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn hiện hành 22TCN211:2006 [20]. Theo nước trong 320 hướng dẫncấpchophốilớp sử dụng móng cốt liệu giacaocốsuxi caomăng hơn so với củacấpHiệp phối đốihộichứng (0CS). 321 Do đó, thời gian nước bay hơi của 25CS sẽ lâu hơn so với 0CS, làm giảm mức độ co xi măng Portland (PCA-Portland Cement Association) 322 [26], giá trị mô đun đàn hồi của vật liệu gia ngót khô của 25CS. Ngoài ra, cốt liệu cao su không thấm nước nên có thể ngăn cản sự cố xi măng cũng rất cao (4100-6900 MPa).323Trongthoátkhi đó, ẩm ra bênmô đun ngoài, giúpđàn giảmhồiđángcủa kể đếnCPĐD giadocố sự co ngót mấtxi măng nước của cấp phối gia 324 theo 22TCN211:2006 [20] nằm ở phạm vi 600-800 cố có MPa. sử dụngGiácao su. trịTuy nhiên,khảo tham cấp phối này giacũng cố sử dụng khácao su có độ tương đồngrỗng lớn hơn do theo kết quả từ mô hình của MEPDG. Trong325thựclựctếdính khai kém giữa cốt liệu cao su và phần vữa gia cố, do khả năng đầm nén khó và kém thác, CPĐD gia cố xi măng thường phát sinh 326 chặt. Do vậy, sau thời gian bảo dưỡng 18 ngày, lúc đó nước trong các lỗ rỗng nhỏ hoặc các đường nứt nên làm giảm khả năng phân327bố tải trọng. lỗ rỗng trong Vì vậythểkhi các tinh gia thiết kế kết cố xi măng sẽ bay cấu hơi áo dẫn đường đến sự đếnthường co ngót của cấp phối chọn giá trị mô đun đàn hồi thấp của CPĐD328gia cao cốsuxităng măng. mạnh. Mặc dùđộvậy, Ngoài ra, cũng co ngót của cấpcầnphốicógiacác nghiên cố đối chứng có cứuxu hướng giảm sâu hơn để xem xét ảnh hưởng của nứt đến sự suy giảm mô đun đàn hồi trong thực tế khai thác để có lớp mặt 329 dần sau 14 ngày. Do vậy, kiến nghị khi thi công lớp mặt thì phải bảo dưỡng sự lựa chọn giá trị thiết kế cho phù hợp. 330 đường CPĐD gia cố xi măng ít nhất 14 ngày đầu để hạn chế co ngót khô, dẫn đến nứt 331 do co ngót trong CPĐD gia cố xi măng. Sự giảm co ngót khô của CPĐD-cao su gia cố 332 xi măng giúp hạn chế khả nứt do co ngót. Do vậy, cần có các nghiên cứu sâu hơn để 3.4. Co ngót khô 333 chứng minh tính kháng nứt của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su. Hình 7 thể hiện sự khác nhau ở mức độ co ngót 450 25CS 400 khô của CPĐD gia cố xi măng đối chứng (loại 350 Co ngót khô (10-6) không có cốt liệu cao su) và cấp phối 25CS sử 300 0CS dụng 25% cốt liệu cao su trong thời gian 21 ngày 250 bảo dưỡng. Ở giai đoạn 18 ngày đầu tiên thì mức 200 độ co ngót của cấp phối 25CS ít hơn so cấp phối 150 0CS. Thời gian còn lại của thí nghiệm, cấp phối 100 25CS có độ co ngót lớn hơn. Theo như kết quả thí 50 nghiệm đầm nén tiêu chuẩn, lượng nước trong cấp 0 phối sử dụng cốt liệu cao su cao hơn so với cấp 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 phối đối chứng (0CS). Do đó, thời gian nước334 bay Thời gian (ngày) 335 hơi của 25CS sẽ lâu hơn so với 0CS, làm giảm mức Hình 7. độ Socosánh mức củađộ co ngót gia cố khô củakhông CPĐD cao Hình độ co ngót khô của 25CS. Ngoài ra, cốt liệu336 su 7. So gia sánh mức cố xi ngót kho măng không CPĐD sử dụng xi măng cốt liệu cao sử dụng cốt liệu su 337 cao su (0CS) và loại sử dụng 25% cao su (25CS) không thấm nước nên có thể ngăn cản sự thoát ẩm (0CS) và loại sử dụng 25% cao su (25CS) 338 ra bên ngoài, giúp giảm đáng kể đến sự co ngót do mất nước của cấp phối gia cố có sử dụng cao su. Tuy nhiên, cấp phối gia cố sử dụng cao su có độ rỗng 12 lớn hơn do lực dính kém giữa cốt liệu cao su và phần vữa gia cố, do khả năng đầm nén khó và kém chặt. Do vậy, sau thời gian bảo dưỡng 18 ngày, lúc đó nước trong các lỗ rỗng nhỏ hoặc lỗ rỗng trong các tinh thể gia cố xi măng sẽ bay hơi dẫn đến sự đến co ngót của cấp phối cao su tăng mạnh. Ngoài ra, độ co ngót của cấp phối gia cố đối chứng có xu hướng giảm dần sau 14 ngày. Do vậy, kiến nghị khi thi công lớp mặt thì phải bảo dưỡng lớp mặt đường CPĐD gia cố xi măng ít nhất 14 ngày đầu để 76
- Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng hạn chế co ngót khô, dẫn đến nứt do co ngót trong CPĐD gia cố xi măng. Sự giảm co ngót khô của CPĐD-cao su gia cố xi măng giúp hạn chế khả nứt do co ngót. Do vậy, cần có các nghiên cứu sâu hơn để chứng minh tính kháng nứt của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su. 4. Kết luận Bài báo trình bày kết quả thí nghiệm bước đầu khảo sát một số tính chất cơ lý cơ bản của CPĐD loại 1, Dmax = 25 gia cố xi măng (4%), trong đó có một phần cốt liệu trong phạm vi cỡ sàng từ 0,425 mm đến 9,5 mm được thay thế bằng cốt liệu cao su kích thước 3-6 mm theo phần trăm thể tích. Trên cơ sở thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn, cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ, mô đun đàn hồi, thí nghiệm co ngót, một số kết luận chính có thể được tổng hợp như sau: - Cốt liệu cao su làm giảm dung trọng khô lớn nhất đồng thời tăng độ ẩm tốt nhất của CPĐD gia cố xi măng. Các tính chất này có quan hệ tuyến tính với hàm lượng cốt liệu cao su trong CPĐD gia cố xi măng. - Cường độ chịu nén và ép chẻ của CPĐD gia cố xi măng giảm khi sử dụng cốt liệu cao su. Tuy nhiên, cấp phối gia cố với 10% cốt liệu cao su thỏa mãn yêu cầu cường độ để làm lớp móng trên của tất cả các loại mặt đường. - Phương pháp thí nghiệm mô đun đàn hồi đề xuất (có điều chỉnh so với tiêu chuẩn TCVN 9843:2013 [17]) cho kết quả phù hợp với các mô hình dự đoán mô đun đàn hồi của CPĐD gia cố xi măng đối chứng (trừ mô hình từ phương pháp thiết kế kết cấu mặt đường theo hướng cơ học thực nghiệm MEPDG). Đối với CPĐD gia cố xi măng thông thường, giá trị mô đun đàn hồi cao hơn rất nhiều so với các giá trị tham khảo khi thiết kế kết cấu mặt đường trong tiêu chuẩn 22TCN211-06 [20] và giá trị từ MEPDG. Do đó, kiến nghị cần thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi CPĐD gia cố xi măng trong điều kiện thực tế (ảnh hưởng của nứt do co ngót, nhiệt độ, tải trọng lặp, ẩm, . . . ) để có số liệu mô đun đàn hồi hợp lý và tin cậy khi thiết kế kết cấu nền áo đường. - Mức độ co ngót khô của CPĐD-cao su gia cố xi măng nhỏ hơn cấp phối đối chứng trong thời gian đầu bảo dưỡng (14 ngày). Điều này cho thấy khả năng hạn chế co ngót của CPĐD gia cố xi măng có sử dụng cốt liệu cao su, góp phần hạn chế nứt do co ngót ở móng đường CPĐD gia cố xi măng. Lời cảm ơn Bài báo này được tài trợ bởi Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng với đề tài có mã số: T2021-02-13. Tài liệu tham khảo [1] Pham, P. N., Zhuge, Y., Turatsinze, A., Toumi, A., Siddique, R. (2019). Application of rubberized cement- based composites in pavements: Suitability and considerations. Construction and Building Materials, 223: 1182–1195. [2] ASTM D1633-17 (2017). Standard Test Methods for Compressive Strength of Molded Soil-Cement Cylin- ders. ASTM Int. West Conshohocken, PA. 84:1-6. [3] Khatib, Z. K., Bayomy, F. M. (1999). Rubberized Portland Cement Concrete. Journal of Materials in Civil Engineering, 11(3):206–213. [4] Farhan, A. H., Dawson, A. R., Thom, N. H. (2016). Characterization of rubberized cement bound ag- gregate mixtures using indirect tensile testing and fractal analysis. Construction and Building Materials, 105:94–102. 77
- Phương, P. N., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng [5] Farhan, A. H., Dawson, A. R., Thom, N. H., Adam, S., Smith, M. J. (2015). Flexural characteristics of rubberized cement-stabilized crushed aggregate for pavement structure. Materials & Design, 88:897–905. [6] Guo, H. M., Zhu, H., Zhou, Y. (2012). The Applied Research of Waste Crumb Rubber in Road Base. Applied Mechanics and Materials, 253-255:317–321. [7] Yadav, J. S., Tiwari, S. K. (2017). A study on the potential utilization of crumb rubber in cement treated soft clay. Journal of Building Engineering, 9:177–191. [8] Sun, X., Wu, S., Yang, J., Yang, R. (2020). Mechanical properties and crack resistance of crumb rubber modified cement-stabilized macadam. Construction and Building Materials, 259:119708. [9] Zheng, Y., Zhang, P., Cai, Y., Jin, Z., Moshtagh, E. (2019). Cracking resistance and mechanical properties of basalt fibers reinforced cement-stabilized macadam. Composites Part B: Engineering, 165:312–334. [10] TCVN 8858:2011. Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ô tô - thi công và nghiệm thu. [11] TCVN 6260:2009. Xi măng hỗn hợp - yêu cầu kỹ thuật. [12] Pham, N.-P., Toumi, A., Turatsinze, A. (2019). Effect of an enhanced rubber-cement matrix interface on freeze-thaw resistance of the cement-based composite. Construction and Building Materials, 207: 528–534. [13] Pham, N.-P., Toumi, A., Turatsinze, A. (2018). Rubber aggregate-cement matrix bond enhancement: Microstructural analysis, effect on transfer properties and on mechanical behaviours of the composite. Cement and Concrete Composites, 94:1–12. [14] Pham, N.-P., Toumi, A., Turatsinze, A. (2019). Evaluating damage of rubberized cement-based compos- ites under aggressive environments. Construction and Building Materials, 217:234–241. [15] 22TCN 333:2006. Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm. [16] ASTM C496/C496M-17. Standard Test Method for Splitting Tensile Strength of Cylindrical Concrete Specimens. ASTM Int. West Conshohocken, PA. i:5. [17] TCVN 9843:2013. Xác định mô đun đàn hồi của vật liệu đá gia cố chất kết dính vô cơ trong phòng thí nghiệm. [18] Hằng, N. T. T., Hà, M. H., Tiếng, T. V. (2019). Nghiên cứu sử dụng xỉ thép-cát mịn gia cố xi măng làm lớp móng đường ô tô. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - HUCE, 13(5V):93–101. [19] Pham, N. P., Toumi, A., Turatsinze, A. (2017). Effect of Styrene-Butadiene Copolymer Coating on Prop- erties of Rubberized Cement-Based Composites. International Conference on Strain-Hardening Cement- Based Composites, Springer Netherlands, 342–350. [20] 22TCN 211:2006. Áo đường mềm - Các yêu cầu thiết kế. [21] 22TCN 274:2001. Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế mặt đường mềm. [22] Lim, S., Zollinger, D. G. (2003). Estimation of the Compressive Strength and Modulus of Elasticity of Cement-Treated Aggregate Base Materials. Transportation Research Record, 1837(1):30–38. [23] Xuan, D. X., Houben, L. J. M., Molenaar, A. A. A., Shui, Z. H. (2012). Mechanical properties of cement- treated aggregate material – A review. Materials & Design, 33:496–502. [24] Molenaar, A. A. A. (2005). Road materials-part I: cohesive and non-cohesive soils and unbound gran- ular material for bases and sub-bases in roads (lecture CT4850). Delft University of Technology, The Netherlands. [25] AASHTO (2020). Mechanistic-Empirical Pavement Design Guide - A Manual of Practice. [26] Halsted, G. E., Luhr, D. R., Adaska, W. S. (2006). Guide to cement-treated base (CTB). Portland Cement Association (PCA) - Report No. EB236. 78
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ảnh hưởng của cốt liệu đến chất lượng
1 p | 258 | 77
-
Ảnh hưởng của xỉ lò cao nghiền mịn đến một số tính chất của bê tông sử dụng cốt liệu tái chế
8 p | 60 | 5
-
Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu tái chế từ gạch đất sét nung và bê tông phế thải đến tính chất cơ học của bê tông cường độ cao
12 p | 53 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng sợi thép đến tính chất của bê tông siêu tính năng - UHPC
5 p | 36 | 4
-
Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến tính chất của bê tông chế tạo từ tro bay và silica fume
5 p | 11 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia khoáng đến một số tính chất của bê tông cát nhiễm mặn
3 p | 13 | 4
-
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ nén và mô đun đàn hồi của bê tông cốt liệu cao su bằng mô hình học máy
13 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu thực nghiệm phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến một số tính chất cơ học của bê tông cốt lưới dệt sợi thủy tinh
8 p | 5 | 3
-
Ảnh hưởng của phương pháp xử lý bề mặt hạt cốt liệu cao su đến một số tính chất của vữa
6 p | 9 | 3
-
Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu mịn thay thế đến các đặc tính kỹ thuật của bê tông vỏ ngao dùng làm mặt đường ô tô
11 p | 17 | 3
-
Ảnh hưởng của cốt liệu cào bóc từ bê tông nhựa cũ đến các chỉ tiêu kỹ thuật của bê tông xi măng đầm lăn
10 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dày sàn phẳng đến khả năng chịu lực của liên kết cột - sàn
8 p | 64 | 3
-
Nghiên cứu sự bay hơi nước, co ngót và khả năng hút nước của bê tông tự lèn có hàm lượng tro bay cao sử dụng cốt liệu lớn tái chế
7 p | 5 | 2
-
Ảnh hưởng của độ mịn của bột đá vôi đến một số tính chất của bê tông hạt mịn
3 p | 40 | 2
-
Dự báo phân bố nhiệt độ lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng có xét đến ảnh hưởng của cốt liệu cao su và chiều dày tầng mặt bê tông nhựa
15 p | 4 | 2
-
Ảnh hưởng của Nano silic đến cường độ liên kết bề mặt cốt sợi thép trong bê tông cường độ siêu cao
7 p | 8 | 2
-
Ảnh hưởng của gạch men thải thay thế cốt liệu thô và xỉ lò cao thay thế một phần xi măng đến một số tính chất cơ học và độ bền của bê tông
14 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn