intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của một số thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong phòng trừ sâu hại cây dâu và cây trồng xen dâu đối với con tằm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ảnh hưởng của một số thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong phòng trừ sâu hại cây dâu và cây trồng xen dâu đối với con tằm trình bày hiệu lực của thuốc BVTV với sâu ăn lá dâu ngoài đồng ruộng; Ảnh hưởng của thuốc BVTV với con tằm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của một số thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong phòng trừ sâu hại cây dâu và cây trồng xen dâu đối với con tằm

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam lượng kén tốt nhất so với các công thức cho Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ ăn dâu cành có số bữa cho ăn khác nhau. Trung ương Một số quy định về Khi nuôi tằm bằng dâu cành cần lưu ý công tác nghiên cứu dâu. Tạp chí “Tằm mất tằm khi thay phân san tằm, nuôi tơ” số đặc biệt. tằm trên nong cần chú ý hơn nuôi dưới đất. TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS. Lê Văn Liêm, K . Trần Thế Lữ Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu dâu tằm vùng đồi núi nông trường Tạp chí “Tằm Tơ” số 13 Cục âu tằm Vũ Hữu Phúc, Trần Thị Yến Nghiên cứu phẩm chất dinh dưỡng dâu Ngày nhận bài cắt cành nuôi tằm con. Tạp chí “Tằm Người phản biện TS. Đặng Đình Đàn, Tơ” số đặc biệt, Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương Ngày duyệt đăng ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT SINH HỌC TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY DÂU VÀ CÂY TRỒNG XEN DÂU ĐỐI VỚI CON TẰM Nguyễn Thị Thu, Phạm Thị Vượng, Đỗ Thị Châm SUMMARY Influence of some biological pesticides in the pest control on mulberry trees and trees intercropped with mulberry for silkworms The study results showed that all four biological drugs and herbs are Angun 5WDG, Silsau super 5WP, Sokupi 0.36 AS and Dylan 2EC have highly effective in preventing harmful mulberry leaf rollers. The results of the impact assessment of plant protection drugs used in pest control on mulberry trees and trees intercropped with mulberry for silkworms to show that the all drugs after spraying pest on mulberry trees and trees intercropped with mulberry if not yet ensure enough time to isolation, pickers the mulberry leaf rearing silkworms are severely affected to the silkworms, leading to reduce yield, quality cocoons. The level of damage depends on the type of drug and the time to pick mulberry leaves after spraying to rearing silkworms, after spraying the shorter the time is, the more harmful it is to the silkworm. Time safety of isolation for the silkworm is 11 days after spraying drugs Angun 5WDG, Dylan 2EC and the time safety of isolation for silkworms is 13 days if using the drug super Silsau 5WP, Sokupi 0.36 AS insect pests mulberry tree or trees intercropped with mulberry I. ĐẶT VẤN ĐỀ Keywords: Yield cocoon, silkworm egg quality, Drugs of Plant Protection. Trong hệ thống quản lý dịch hại cây trồng, Trên cây dâu cũng như các loại cây bên cạnh các biện pháp sử dụng giống trồng khác đều bị rất nhiều loại sâu bệnh chống chịu, kỹ thuật canh tác, sinh học thì gây hại trên tất cả các bộ phận của cây. biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam biện pháp cần thiết, để dập dịch khi dịch hại vẽ bùa), bọ trĩ, nhện đỏ trên nhiều loại vượt quá ngưỡng gây hại kinh tế. cây trồng khác nhau như trên bắp cải, cà Hiện nay, tại các vùng trồ chua, dưa chuột, cải xanh, đậu cô ve, đậu tằm, trồng xen canh cây dâu với cây trồng đũa, hành, dưa, chè, cây ăn quả khác tương đối phổ biến. Việc sử dụng Với ưu điểm của các loại thuốc trên, đề thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu hại cho tài đã chọn 04 loại thuốc Silsau super cây trồng xen là không thể tránh khỏi. Để Angun 5WDG, Dylan 2EC làm nguyên liệu bảo vệ cây dâu lấy lá nuôi tằm và cây trồng thí nghiệm phòng trừ sâu cuốn lá dâu. xen, người nông dân vẫn chủ yếu dự thuốc bảo vệ thực vật để phun. Điều đó đã 2. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả nuôi tằm. Vì vậy việc xác định loại thuốc, nồng độ, a. Hiệu lực của một số thuốc BVTV liều lượng phù hợp để phòng trừ sâu hại với sâu ăn lá dâu ngoài đồng ruộng cho cây dâu và cây trồng xen mà ít làm ảnh Thí nghiệm gồm 5 công thức, phun 5 hưởng đến con tằm là hết sức cần thiết. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N loại thuốc BVTV khác nhau lên cây dâu CỨU Công thức 1 Phun thuốc Angun thành phần Emamectin, nồng độ 0,04 1. Vật liệu nghiên cứu Công thức 2 Phun thuốc Silsau super iống tằm Đa hệ kén vàng ĐSK , thành phần Emamectin, nồng độ iống dâu VH13 và Hà Bắc Công thức 3 Phun thuốc Thuốc phòng trừ bệnh tằm KS4, phần Emamectin, nồng độ 0,03 Thuốc bảo vệ thực vật ( Công thức 4 Phun thuốc Sokupi 0.36 thành phần Matrine, nồng độ 0,07 Công thức 5 (đối chứng) Phun nước lã ương pháp bố trí thí nghiệm Thiết Dylan 2EC là thuốc trừ sâu thế hệ mới có kế kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn nguồn gốc sinh học, có tác dụng diệt sâu hủy ít độc với người, môi trường, diệt trừ hữu hiệu nhiều loại sâu Diện tích ô thí nghiệm 30 ´ đã kháng các nhóm thuốc khác. 5m)/lần nhắc lại, mỗi công thức 3 lần nhắc Sản phẩm Sokupi 0.36 AS là loại lại. Khoảng cách giữa các khối 0,7m, dải thuốc thảo mộc, thành phần Matrine là ngăn cách bảo vệ dịch chiết từ cây khổ sâm) có tác động tiếp + Điều tra 5 điểm trên 2 đường chéo góc xúc, vị độc, gây ngán và xua đuổi sâu hại, mỗi điểm điều tra 5 cây dâu. Điều tra trước có độ độc cấp tính cao nhưng nhanh phân khi phun thuốc tại thời điểm ruộng có mật hủy trong môi trường. Phổ tác động của độ sâu cao, tuổi sâu tập trung tuổi thuốc rất rộng, có thể trừ được nhiều loại điều tra sau khi phun 1, như sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu + Chỉ tiêu điều tra là tỷ lệ lá bị hại, mật khoang, bọ nhảy, rệp muội, dòi đục lá (sâu độ các loại sâu chính, hiệu lực của thuốc
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam (hiệu lực của thuốc được tính theo công Chỉ tiêu t Sức sống tằm, sức thức Henderson sống nhộng, thời gian hoàn thành các pha phát dục, năng suất phẩm chất kén, chất b. Ảnh hưởng của thuốc BVTV với lượng trứng giống. con tằm Thí nghiệm gồm 5 công thức nuôi tằm với 5 loại lá dâu có phun thuốc BVTV thuốc trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam) Công thức 1 Lá dâu nuôi tằm phun thuốc Angun , thành phần Emamectin, nồng độ 0, Công thức 2 Lá dâu nuôi tằm phun thuốc Silsau super 5W , thành phần Emamectin, nồng độ 0,03 Công thức 3 Lá dâu nuôi tằm phun thuốc , thành phần Emamectin, nồng độ 0,03 Công thức 4 Lá dâu nuôi tằm phun thuốc Sokupi 0.36 AS thành phần Matr nồng độ 0,07 Công thức 5 (đối chứng) tằm phun nước lã ương pháp bố trí thí nghiệm Thiết kế kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn (Completely CRD. Mỗi công thức 3 lần nhắc lại. trưởng phát triển của con tằm ăn lá dâu tằm tuổi 3 ở các công thức khác 15 ngày. Băng tằm liên tục 7 đợt, đợt nọ cách đợt kia 2 ngày Tằm từ tuổi 1 đến hết tuổi 2 nuôi cùng một mô và cùng điều kiện như nhau. Khi tằm ăn dâu bữa thứ 2 tuổi 3 thì đếm mỗi giống 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại là 300 con tằm và nuôi bằng lá dâu có phun thuốc khác nhau. Chế độ chăm sóc, chất lượng thức ăn, số bữa cho tằm ăn, số lần thay phân, kỹ thuật nuôi đảm bảo đồng đều giữa các công thức ở từng thí nghiệm.
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam c. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Trạm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Việt Hùng Vũ Thư III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2012 và năm 2013 tại n cứu Dâu tằm tơ Trung ương, Ngọc Thụy Hà Nội và 1. Hiệu lực của thuốc BVTV với sâu ăn lá dâu ngoài đồng ruộng Bảng 1. Hiệu lực phòng trừ của thuốc BVTV với sâu cuốn lá dâu (Trạm Nghiên cứu âu tằm Việt Hùng Thái Bình, tháng 4 đến tháng 8 năm 2013) Hiệu lực thuốc Sau 1 ngày Sau 3 ngày Sau 5 ngày Sau 7 ngày Sau 10 ngày Công thức phun (%) phun (%) phun (%) phun (%) phun (%) CT1: Angun 5WDG 26,75 66,67 88,63 97,07 97,26 CT2: Silsau super 5WP 63,33 83,33 93,00 100,00 100,00 CT3: Dylan 2EC 22,37 65,08 84,55 96,74 96,82 CT4: Sokupi 0.36AS 65,16 86,76 95,00 100,00 100,00 CT5 (Đ/c): Nước lã 0 0 0 0 0 CV(%) 2,7 2,5 2,0 2,7 2,5 LSD.05 1,65 2,19 2,15 3,32 3,09 Số liệu được chuyển đổi (Phạm Chí Thành 1989, Giáo trình hương pháp thí nghiệm đồng ruộng. Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội) trước khi xử lý thống kê Từ kết quả điều tra tình hình sử dụng 100% sau 7 ngày phun thuốc, thuốc Angun thuốc trừ sâu đối cây trồng xen, cây dâu, đề 5WDG đạt 97,26% và đạt đã lựa chọn được 04 loại thuốc hiện sau 10 ngày phun. Ở mức ý nghĩa đang được sử dụng rộng rãi để phòng trừ 5% thì sự sai khác về năng suất kén trong nhiều loại sâu ăn lá và được khuyến cáo các ngưỡng thời gian theo dõi giữa công phòng trừ sâu cuốn lá dâu trong sản xuất thức 1, 3 với công thức 2, 4 và công thức đại trà. Các loại thuốc này đều có thời gian đối chứng là có ý nghĩa. cách ly rất ngắn, có độ độc cấp tính cao và Như vậy có thể thấy cả 04 loại thuốc phân hủy nhanh trong môi trường. đều có hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá dâu Kết quả thí nghiệm cho thấy sau khi cao và tối đa đạt 7 ngày sau khi phun thuốc. phun thuốc 1, 3, 5, 7 và 10 ngày hai loại Tuy nhiên với hai loại thuốc Silsau super thuốc Silsau super và Sokupi 0.36AS có độ độc cấp tính có hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá sau 1 cao hơn nên hiệu lực trừ sâu nhanh và mạnh 65,16%) cao hơn thuốc hơn Angun 5WDG và 26,75%). Hai loại thuốc Silsau super 5W và Sokupi 0.36AS có hiệu lực trừ sâu đạt Bảng 2. Tỷ lệ lá dâu bị hại sau khi phun thuốc (Trạm Nghiên cứu âu tằm Việt Hùng Thái Bình, tháng 4 đến tháng 8 năm 2013) Tỷ lệ hại Trước khi phun Sau 7 ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày Công thức (%) phun (%) phun (%) phun (%) CT1: Angun 5WDG 22,01 7,21 6,88 10,72
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam CT2: Silsau super 5WP 20,86 0 9,46 17,26 CT3: Dylan 2EC 21,97 9,14 7,75 11,58 CT4: Sokupi 0.36AS 22,13 0 8,42 16,71 CT5 (Đ/c): Nước lã 22,08 28,37 34,15 39,12 CV(%) 2,8 3,8 4,2 4,8 LSD.05 1,43 0,89 1,57 2,22 Số liệu được chuyển đổi (Phạm Chí Thành 1989, Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội) trước khi xử lý thống kê iệu quả của phòng trừ sâu cuốn lá dâu ngày sau phun và thấp hơn so với đối chứng bằng các loại thuốc trên được đánh giá qua từ 2 bảng số 2. Trước khi phun thuốc cả 5 công thức có tỷ lệ lá dâu bị hại từ 2 2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV với con tằm 22,13%. Sau 7 ngày phun cả 4 loại thuốc tằm dâu ( là loại đạt hiệu lực trừ sâu cao nhất, lá dâu hầu như côn trùng đơn thực, thức ăn duy nhất của bị hại rất ít so với đối chứng. Tỷ lệ lá bị hại Chúng rất mẫ cảm với tất 0% với 2 loại thuốc Silsau super cả các loại hóa chất đặc biệt là thuốc bảo vệ Sokupi 0.36AS, nhưng sau 14 ngày chúng thực vật. Do đó khi sử dụng thuốc BVTV bắt đầu có xu thế tăng lên tỷ lệ lá bị hại là cho cây trồng xen hay cây dâu cần đảm bảo 9,46%. Ngược lại hai thuốc Angun yêu cầu vừa có hiệu lực cao nhưng lại phải sau 7 ngày phun tỷ lệ an toàn cho con tằm. Kết quả nghiên cứu lá bị hại giảm xuống còn xác định thời gian cách ly an toàn của các 14 ngày chúng lại tiếp tục giảm xuống còn loại thuốc đối với tằm được trình bày qua 7,75%. Đến 21 ngày tỷ lệ lá bị hại bảng 3, của cả 4 công thức đều tăng lên so với 7 Bảng 3. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức sống tằm Trạm Nghiên cứu Dâu tằm Việt Hùn Thái Bình, tháng 4 đến tháng 8 năm 2013) Sức sống tằm Sau 3 Sau 5 Sau 7 Sau 9 Sau 11 Sau 13 Sau 15 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Công thức phun (%) phun (%) phun (%) phun (%) phun (%) phun (%) phun (%) CT1: Angun 5WDG 0 22,88 70,44 80,67 93,94 95,36 95,42 CT2: Silsau super 5WP 0 2,18 49,73 72,59 82,53 93,76 94,66 CT3: Dylan 2EC 0 28,57 71,58 78,85 94,89 95,28 95,47 CT4: Sokupi 0.36AS 0 3,83 53,07 69,34 80,75 94,30 94,83 CT5(Đ/c): Nước lã 96,79 96,35 95,92 96,50 96,23 95,43 95,46 CV(%) 5,6 4,0 2,4 2,3 2,7 3,1 3,73 LSD.05 1,63 2,33 2,44 2,67 3,51 4,30 7,7 Số liệu được chuyển đổi (Phạm Chí Thành 1989, Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội) trước khi xử lý thống kê Sức sống tằm là chỉ tiêu quan trọng bị ngộ độc và chết dần, trong khi đó đối đánh giá độ độc của thuốc. Tằm ăn lá dâu chứng sức sống tằm là 96,79%. Sau 5 ngày sau khi phun thuốc 3 ngày đều rất độc ở cả phun, ở công thức phun thuốc 04 loại thuốc thí nghiệm. Con tằm hầu như 5WDG sức sống tằm là 22,88%, công thức
  6. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam phun thuốc phun hai loại thuốc Silsau super Sokupi 0.36AS sau khi ăn tằm rất yếu, sức thuốc cả 4 công thức có năng suất đạt > sống chỉ có 3%. Với các ngưỡng sau khi g. Đặc biệt sau 11 ngày phun thuốc phun 7 ngày, 9 ngày, 11 ngày ở cả 4 công thức thí nghiệm sức sống tằm ăn lá dâu phun thuốc Silsau super phun thuốc tăng dần theo thời gian sau 0.36AS năng suất gần tương đương với đối phun. Sau 13 ngày phun công thức phun chứng 227,10g. Ở mức ý nghĩa 5% thì sự thuốc Angun 5WDG sức sống tằm 95,36%, sai khác về năng suất kén giữa các công thuốc sức sống tằm 95,28% thức trong ngưỡng thời gian từ tương đương với đối chứng. Đối với thuốc phun thuốc là có ý nghĩa, còn ≥ AS phải ngày sau khi phun thuốc Angun 5WDG, sau 15 ngày phun thì sức sống tằm mới đạt và ≥ xấp xỉ bằng đối chứng (95,46%). thuốc Silsau super Năng suất là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự sai khác là không có ý nghĩa. Giải thích sức sống tằm, nhộng và các chỉ tiêu về chất hiện tượng này là do 4 loại thuốc trên đều lượng kén. Kết quả cho thấy năng suất của có nguồn gốc thuốc thảo mộc và sinh học, các công thức thí nghiệm cũng tăng dần khả năng phân hủy nhanh ngoài theo thời phun. Tằm ăn lá dâu sau môi trường. Do đó dư lượng của thuốc 5 ngày phun thuốc Angun 5WDG năng suất trong lá dâu giảm dần sau phun, từ đó làm kén/300 tằm nuôi là 152,70 cho con tằm ít bị độc hại hơn. Bảng 4. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến năng suất kén (Trạm Nghiên cứu âu tằm Việ Thái Bình, tháng 4 đến tháng 8 năm 2013) Năng suất kén/300 tằm (g) Sức sống nhộng Sau 3 Sau 5 Sau 7 Sau 9 Sau 11 Sau 13 Sau 15 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Công thức phun phun phun phun phun phun phun CT1: Angun 5WDG 0 152,70 161,35 189,40 224,20 226,30 225,60 CT2: Silsau super 5WP 0 60,50 134,55 168,35 210,50 225,80 224,20 CT3: Dylan 2EC 0 140,65 158,80 185,85 225,00 227,50 224,00 CT4: Sokupi 0.36AS 0 55,80 130,00 161,70 200,30 225,40 223,45 CT5 (Đ/c): Nước lã 224 224,40 227,60 225,20 228,00 228,00 227,10 CV(%) 3,0 2,1 1,2 0,8 1,1 0,8 1,1 LSD.05 2,44 4,91 3,52 2,76 4,45 3,38 4,35
  7. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến năng suất kén Như vậy, khi con tằm ăn lá dâu có trạng thái ngộ độc nhưng lượng độc tố nhỏ lượng thuốc bám dính ở lá dâu nhiều có ngấm vào thành ruột cũng đã ảnh hưởng tới triệu chứng cấp tính biểu hiện trạng cơ năng sinh lý và làm thể trạng con tằm không bình thường như nôn ra chất dịch, co yếu đi, sức đề kháng cơ thể giảm, cho nên quắp hay duỗi thẳng chết sau 3, 5 ngày rất dễ nhiễm các loại bệnh truyền nhiễm. phun thuốc. Còn trường hợp lá dâu bị Chính vì vậy sức sống tằm và năng suất kén nhiễm với số lượng ít như 7, 9,11 ngày sau của các công thức đều tăng lên theo thời phun con tằm ăn liên tục loại lá dâu này gian sau phun và chúng đạt ngưỡng an toàn trong một thời gian nhất định tằm cũng sẽ không sai khác nhiều so với đối chứng khi ểu hiện như hoạt động chậm chạp, phát thời gian cách ly đạt ≥ 13 ngày. dục không đều, năng suất chất lượng kén Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc kém hơn so với điều kiện không bị nhiễm BVTV đến con tằm ở giai đoạn nhân giống, độc. Giải thích hiện tượng này, các nhà kết quả được trình bày bảng 5. khoa học đều cho rằng con tằm ăn lá dâu có nhiễm lượng thuốc ít tuy chưa xuất hiện Bảng 5. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến tỷ lệ ổ trứng đạt tiêu chuẩn (Trạm Nghiên cứu âu tằm Việt Hùng Thái Bình, tháng 4 đến tháng 8 năm 2013) Tỷ lệ ổ trứng đạt tiêu chuẩn (%) Sức sống nhộng Sau 3 Sau 5 Sau 7 Sau 9 Sau 11 Sau 13 Sau 15 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Công thức phun phun phun phun phun phun phun CT1: Angun 5WDG 0 9,23 55,61 92,12 94,74 95,06 95,08 CT2: Silsau super 5WP 0 0 36,65 91,22 93,46 94,58 94,66 CT3: Dylan 2EC 0 7,42 56,48 93,01 94,28 94,77 94,81 CT4: Sokupi 0.36AS 0 0 35,17 90,25 94,54 94,79 94,50 CT5 (Đ/c): Nước lã 95,24 94,78 94,60 94,82 95,10 94,84 94,92 CV(%) 12,3 5,0 2,7 2,1 3,5 3,2 3,3 LSD.05 3,49 2,01 2,44 2,80 4,86 4,42 4,63 Số liệu được chuyển đổi (Phạm Chí Thành 1989, Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội) trước khi xử lý thống kê
  8. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Sau 3 ngày phun thuốc, tằm ăn lá dâu ở Thời gian cách ly an toàn cho con tằm cả 4 công thức đều bị ngộ độc và chết. Sau với hai loại thuốc Silsau super 5 ngày phun, mặc dù tằm còn sống thu được kén nhưng kén chết nhộng nhiều, một Thời gian cách ly an toàn cho con tằm số kén không chết nhộng vũ hóa giao phối với hai loại thuốc Angun đẻ trứng và cho số ổ trứng đạt tiêu chuẩn rất thấp. Công thức phun thuốc tỷ lệ ổ trứng đạt tiêu chuẩn là 7,42%, thuốc 2. Đề nghị Angun 5WDG là 9,23%, nhưng thuốc Khi phòng trừ sâu hại cho cây trồng , Sokupi 0.36AS thì vẫn xen hay cây dâu bằng thuốc Angun không cho ổ trứng nào đạt tiêu chuẩn. Tỷ lệ trứng đạt tiêu chuẩn ở các công thức được cần phải chú ý cho tằm ăn lá tăng dần và đạt 9 95% tương đương với dâu có thời gian cách ly 11 ngày đối với hai đối chứng ở ngưỡng sau 11 ngày phun loại thuốc Angun thuốc. Ở mức ý nghĩa 5% thì sự sai khác về ngày đối với thuốc Silsau super tỷ lệ ổ trứng đạt tiêu chuẩn giữa các công thức trong ngưỡng thời gian từ khi phun thuốc là có ý nghĩa, còn từ TÀI LIỆU THAM KHẢO ≥11 ngày sau khi phun thuốc thì sự sai khác là không có ý nghĩa. Kết quả nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết luận của Fang. Khi con tằm nhiễm thuốc trừ sâu ở thời kỳ tằm đã làm ảnh hưởng đến cơ Phạm Tuấn Nho (2009). Nghiên cứu quan sinh sản như hoạt động giao phối, đẻ một số đặc điểm hình thái, sinh học, trứng, số lượng quả trứng. Nghĩa là lượng sinh thái của sâu cuốn lá dâu thuốc sâu tuy không làm chết cơ thể con và biện mẹ nhưng cũng gây ảnh hưởng đến tế bào pháp phòng chúng ở Hà Nội và phụ sản. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ cận Báo cáo tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Nguyễn Huy Trí (1998), Bệnh và ký 1. Kết luận sinh trùng tằm Nhà xuất bản Giáo dục Sử dụng một số thuốc thảo mộc, sinh học có hiệu quả cao trong phòng trừ sâu Ngày nhận bài cuốn lá dâu. Các thuốc Angun Người phản biện PGS. TS. Nguyễn Văn Viết, đều có hiệu lực trừ sâu cuốn lá Ngày duyệt đăng cao từ 9 100% sau 7 ngày xử lý.
  9. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CHỌN TẠO GIỐNG DÂU LAI GQ2 CHO CÁC TỈNH MIỀN BẮC VÀ MIỀN TRUNG Nguyễn Thị Min, Nguyễn Văn Thực, Hà Văn Phúc SUMMARY Result of hybrid F1 mulberry GQ2 breeding research for Northern and Central regions Vietnam Hybrid mulberry variety GQ2 was bred by crossing Que 1 mulberry variety with No2 which was selected in germplasm imported from Guangdong and Guangzhou, China. Experiment has shown that the variety has characteristics of vigorous growth and development, larger leaf size (17% in length and 11% in width) than controlled variety - VH13. Therefore leaf/twig ratio was also 14% higher in GQ2 compared with the control. Average leaf productivity in GQ2 was 31.70 tons, that is 15% higher than controlled variety at three experiment sites in two difficult ecological regions. Quality testing showed that there was no difference in leaves quality between two varities. GQ2 variety is more vulnerable to diseases but better resilient to pestilent insects than controlled variety. Keywords: Hybrid, mulberry variety, quality, productivity, line. I. ĐẶT VẤN ĐỀ góp phần nâng cao năng suất chất lượng Theo kết quả nghiên cứu của Nitesen, kén tằm. chi phí sản xuất lá dâu chiếm trên 65% tổng Bài báo này trình bày kết quả nghiên chi phí sản xuất kén tằm. Vì vậy, việc chọn cứu chọn tạo giống dâu lai F1 GQ2 trồng tạo giống dâu mới cho năng suất cao, chất bằng hạt thích hợp cho các tỉnh miền Bắc và miền Trung. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N lượng lá tốt, thích nghi với điều kiện sinh CỨU thái của vùng sản xuất là biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành dâu tằm tơ Việt Nam. Trong thời gian qua, Viện 1. Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung Quốc đã tạo ra nhiều giống dâu lai F1, trồng bằng hạt Khảo nghiệm cơ bản gồm 4 tổ hợp dâu có năng suất lá cao như Sha nhị luân, Quế là VH19, VH20, GQ1 và GQ2 là tổ ưu 62, Quế ưu 12, Quảng Đông 2. Năm hợp lai giữa các giống dâu bố mẹ có 2005, Viện Nghiên cứu Dâu tằm Quảng nguồn gốc từ tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây, Trung Quốc. Khảo nghiệm sản xuất Tây, Trung Quốc đã sản xuất và cung cấp gồm giống dâu lai GQ2 là tổ hợp lai giữa 6.358 kg hạt dâu cho các vùng sản xuất. giống dâu Quế 1 với dòng chọn lọc No2. Gần đây, Trung tâm Nghiên cứu Dâu Giống VH13 được sử dụng làm đối chứng tằm tơ Trung ương, Viện Khoa học Nông trong khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệp Việt Nam đã lai tạo được một số nghiệm sản xuất. giống dâu mới có năng suất cao, chất lượng lá tốt như giống dâu số 28, 7, 11, 12, VH9, 2. Phương pháp nghiên cứu VH13, VH15... Các giống dâu mới này đã Khảo nghiệm cơ bản được bố trí theo thay đổi cơ cấu giống trong sản xuất và khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2