intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của peptidoglycan và lợi khuẩn trong thức ăn lên tăng trưởng, sử dụng thức ăn, tỉ lệ sống và chỉ tiêu máu ở cá rô phi (Oreochromis niloticus)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục đích đánh giá tác động của việc bổ sung peptidoglycan kết hợp với lợi khuẩn trong thức ăn đến tăng trưởng, tỷ lệ sống, khả năng sử dụng thức ăn và huyết học của cá rô phi vằn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của peptidoglycan và lợi khuẩn trong thức ăn lên tăng trưởng, sử dụng thức ăn, tỉ lệ sống và chỉ tiêu máu ở cá rô phi (Oreochromis niloticus)

  1. Vietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 5: 591-599 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(5): 591-599 www.vnua.edu.vn ẢNH HƯỞNG CỦA PEPTIDOGLYCAN VÀ LỢI KHUẨN TRONG THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG, SỬ DỤNG THỨC ĂN, TỈ LỆ SỐNG VÀ CHỈ TIÊU MÁU Ở CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) Nguyễn Thị Mai1*, Litpaya Nettavongsa1,2, Lê Thị Cẩm Vân3, Hồ Hải Yến1 1 Bộ môn Dinh dưỡng và Thức ăn thủy sản, Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Bộ môn Khoa học động vật, Khoa Nông nghiệp và Rừng, Trường Đại học Savannakhet, Lào 3 Bộ môn Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: ntmai.ntts@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 16.03.2023 Ngày chấp nhận đăng: 23.05.2024 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục đích đánh giá tác động của việc bổ sung peptidoglycan kết hợp với lợi khuẩn trong thức ăn đến tăng trưởng, tỷ lệ sống, khả năng sử dụng thức ăn và huyết học của cá rô phi vằn. Thức ăn cơ bản dành cho cá rô phi được bổ sung peptidoglycan và lợi khuẩn ở các các hàm lượng khác nhau (g/kg thức ăn): 0; 3 + 3; 5 + 3; 5 + 5; 3 + 5; tương ứng với các nghiệm thức NT1, NT2, NT3, NT4, NT5. Cá rô phi được cho ăn thức ăn thí nghiệm trong vòng 4 tuần với tỉ lệ 5% khối lượng cơ thể, lượng thức ăn được ghi chép hàng ngày. Cá được cân đo định kỳ để theo dõi tăng trưởng. Sau 4 tuần nuôi, cá được lấy mẫu máu để phân tích các chỉ tiêu huyết học; số lượng cá còn lại và khối lượng cá cuối thí nghiệm được sử dụng để xác định tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá. Kết quả cho thấy việc bổ sung kết hợp lợi khuẩn và peptidoglycan có ảnh hưởng tích cực đến tỉ lệ sống, tăng trưởng và khả năng sử dụng thức ăn của cá, trong đó, kết quả tốt nhất thu được ở NT2 có bổ sung 3g peptidoglycan + 3g probiotics trong 1kg thức ăn. Từ khóa: Peptidoglycan, cá rô phi vằn, Oreochromis niloticus, probiotic. Influence of Dietary Peptidoglycan and Probiotics Supplementattion on Growth Performance, Feed Utilization, Survival and Hematological Parameters in Nile Tilapia (Oreochromis niloticus) ABSTRACT The present study was conducted to evaluate the effects of dietary co-supplementation of peptidoglycan and probiotics on growth performance, survival, feed utilization, and hematological parameters in Nile tilapia. Commercial feed specialized for tilapia were supplemented with peptidoglycan and probiotics at various concentration (g/kg of diet): 0; 3 + 3; 5 + 3; 5 + 5; 3 + 5 corresponding to experimental treatments: NT1, NT2, NT3, NT4, NT5. Nile tilapia juveniles were fed on the experimental feed for 4 weeks at a ration of 5% body weight; the feed amount was daily recorded. During the feeding period, fish were weekly weighed to monitor the fish growth. After a 4-week trial, blood samples were collected for hematological analysis; the fish number and weight were used to determine the survival rate and fish growth. Results show that the co-supplementation of probiotics and peptidoglycan induced positive effects on the fish survival, growth, and feed conversion ratio, in which fish fed 3g peptidoglycan + 3g probiotics displayed the best results. Keywords: Peptidoglycan, Nile tilapia, Oreochromis niloticus, probiotic. dụng protein đûng vêt của con người. Vì thế, việc 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tìm ra các giâi pháp nhìm nång cao nëng suçt, Trong những nëm gæn đåy, nuöi tr÷ng thủy chçt lượng nuöi các đøi tượng thủy sân bìng cách sân (NTTS) được coi là ngành công nghiệp thực áp dụng các kỹ thuêt hoặc vêt liệu mới ngày càng phèm toàn cæu phát triển nhanh nhçt, đòng vai phát triển (Khosravi-Katuli & cs., 2017; Shah & trñ quan trõng trong việc đáp ứng nhu cæu sử Mraz, 2020). Trong đò, việc bù sung chế phèm 591
  2. Ảnh hưởng của peptidoglycan và lợi khuẩn trong thức ăn lên tăng trưởng,sử dụng thức ăn, tỉ lệ sống và chỉ tiêu máu ở cá rô phi (Oreochromis niloticus) sinh hõc vào thức ën của cá để câi thiện tëng Lactobacillus plantarum 3,6 × 1011 CFU/g với tî trưởng, khâ nëng sử dụng thức ën và sức khóe cá lệ 1:1:1) được sân xuçt täi Công ty TNHH đang ngày càng được khuyến khích. Biofloc (Liên Hiệp, Phúc Thõ, Hà Nûi) theo các Cá rô phi (Oreochromis niloticus) là loài có công thức như sau: nhiều ưu điểm vượt trûi so với các loài cá nước NT1: TĂCN khöng bù sung chế phèm ngõt khác trong sân xuçt cá thðt thể hiện ở tøc NT2: 1kg TĂCN + 3g peptidoglycan + đû tëng trưởng nhanh, thích ứng với nhiều điều 3g probiotics kiện möi trường nuöi và được đðnh hướng là NT3: 1kg TĂCN + 5g peptidoglycan + những đøi tượng xuçt khèu chủ lực. Hiện nay, 3g probiotics nuôi cá rô phi càng phát triển câ về quy mô và NT4: 1kg TĂCN + 5g peptidoglycan + diện tích. Việc bù sung các chế phèm sinh hõc 5g probiotics nhìm nâng cao hiệu quâ nuôi cá rô phi nói riêng và đûng vêt thủy sân nòi chung đang là giâi NT5: 1kg TĂCN + 3g peptidoglycan + pháp được quan tâm nghiên cứu. Peptidoglycan 5g probiotics là mût thành phæn chính của thành tế bào của Theo đò, peptidoglycan (3 × 109 mânh/g sân vi khuèn Gram dương và Gram åm (McDonald phèm) có däng bût được sân xuçt täi Công ty & cs., 2005). Ứng dụng của hợp chçt này trên TNHH Biofloc theo phương pháp thủy phân töm đã được ghi nhên là có ânh hưởng tích cực bìng enzyme từ vi khuèn Lactobacillus sp. đến sự tëng trưởng và sử dụng chçt dinh dưỡng (1012 CFU/g) được hòa với nước tinh khiết (Pan & cs., 2015), tuy nhiên, chưa cò nghiên cứu (10ml nước/100g thức ën) theo tî lệ 3g hoặc 5g nào được tiến hành trên cá rö phi. Các tác đûng täo däng huyền phù đ÷ng nhçt. Hún dðch sau đò tích cực đến tëng trưởng của lợi khuèn trong được trûn với thức ën cöng nghiệp däng viên thức ën cũng được báo cáo trước đò trên cá (Agrifeed) và sçy khô ở nhiệt đû 40C. Ở mức (Hamdan & cs., 2016; Xia & cs., 2020). Ở nước nhiệt đû này, vi khuèn và những thành phæn cçu ta, các nghiên cứu về việc sử dụng các chủng lợi täo tế bào của chúng bao g÷m peptidoglycan khuèn đã được tiến hành trên đûng vêt thủy sân không bð phân hủy (Hao & cs., 2021). Thức ën (Huỳnh Trường Giang & cs., 2020; Nguyễn Thð sau đò được hút chân không và bâo quân trong tủ Trúc Linh & cs., 2017; Nguyễn Thành Tâm & länh. Thức ën sau đò được trûn với probiotics Nguyễn Thð Minh Nguyệt, 2012; Đặng Træn Tú theo tî lệ 3g hoặc 5 g/kg thức ën. Trước khi trûn Trâm & cs., 2015), tuy nhiên, sự kết hợp sử với thức ën, probiotics ở däng bût cũng được đưa dụng giữa peptidoglycan và probiotics vén chưa vào nước để täo däng hún dðch đ÷ng nhçt. Thức ën có kết quâ nào được báo cáo. Do đò, nghiên cứu sau khi được trûn probiotics được ủ ở điều kiện này được thực hiện với mục đích đánh giá ânh phñng trong vñng 15 phút trước khi cho cá ën. hưởng của việc bù sung kết hợp giữa các chủng 2.2. Cá thí nghiệm lợi khuèn và peptidoglycan trong thức ën lên tëng trưởng, tî lệ søng, khâ nëng sử dụng thức Cá rô phi giøng được nhêp về từ Viện Nghiên ën và chî tiêu máu ở cá rô phi vìn. cứu NTTS I (Đình Bâng, Từ Sơn, Bíc Ninh) được nuôi thích nghi trong hệ thøng bể ướt täi Khoa 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thủy sân, Hõc viện Nông nghiệp Việt Nam trong vòng hai tuæn. Sau thời gian nuôi thích nghi, các 2.1. Thức ăn thí nghiệm cá thể khóe mänh và không có dçu hiệu bệnh Thức ën cöng nghiệp däng viên (Agrifeed) được lựa chõn để thực hiện thí nghiệm. được trûn đều với peptidoglycan và hún hợp lợi 2.3. Bố trí thí nghiệm khuèn (probiotics bao g÷m hún hợp ba chủng Bacillus subtilis 4,5 × 1011 CFU/g, Cá rô phi có khøi lượng trung bình Saccharomyces cerevisiae 3,4 × 1011 CFU/g, 55,2 ± 1,4 g/con được chia đều về các bể kính có 592
  3. Nguyễn Thị Mai, Litpaya Nettavongsa, Lê Thị Cẩm Vân, Hồ Hải Yến thể tích thực 250l với mêt đû 25 con/bể, múi tiêu thụ được sử dụng để xác đðnh tøc đû tëng công thức lặp läi 3 læn. Hệ thøng nuöi được duy trưởng và khâ nëng sử dụng thức ën của cá. trì nước chây tuæn hoàn và sục khí liên tục. Cá Các chî tiêu về sinh trưởng của cá được tính được cho ën thức ën thí nghiệm với tæn suçt theo công thức như sau: 2 læn/ngày trong vòng bøn tuæn. Lượng thức ën Tøc đû tëng trưởng theo ngày (DWG, được ghi chép hàng ngày. Đðnh kỳ 1 tuæn/læn, g/con/ngày) = (FBW – IBW)/T múi bể thí nghiệm được cân sinh khøi toàn bû bể để theo dôi tëng trưởng của cá. Các thông sø môi Tøc đû tëng trưởng đặc trưng (SGR, trường như nhiệt đû, pH, oxy hòa tan, NO2 và %/con/ngày) = 100 × (Ln (FBW) – Ln (IBW))/T NH3/NH4+ được theo dôi để kðp thời điều chînh Trong đò, FBW, IBW là khøi lượng cá phù hợp với cá rô phi. Hệ thøng bể được xiphong khi bít đæu và kết thúc thí nghiệm, T là sø ngày hàng ngày để loäi bó chçt thâi. thí nghiệm 2.4. Thu và phân tích mẫu Hệ sø chuyển đùi thức ën (FCR) = Khøi lượng thức ën đã sử dụng/Khøi lượng cá Méu máu của cá được thu cuøi thí nghiệm tëng trõng và được sử dụng để phân tích các chî tiêu huyết Tëng trõng (WG,%) = 100 × (Khøi lượng cá hõc như bäch cæu tùng sø, h÷ng cæu tùng sø, khi kết thúc thí nghiệm – Khøi lượng cá khi bít bäch cæu lympho, bäch cæu mono, trung tính và đæu thí nghiệm)/Khøi lượng cá khi bít đæu hematocrit. Phương pháp trở kháng được sử thí nghiệm dụng để xác đðnh sø lượng và thể tích các tế bào máu. Các méu của múi bể được coi là sø læn lặp Tî lệ søng (%) = 100 × Sø lượng cá cuøi thí läi. Quy trình phân tích tự đûng trên máy nghiệm/Sø lượng cá khi bít đæu thí nghiệm. (URIT-3000VET Plus) theo hướng dén của nhà Sø liệu được biểu diễn dưới däng trung bình sân xuçt. ± SD, được xử lý bìng phæn mềm Statistica 10.0, sử dụng phương pháp phån tích ANOVA 2.5. Xử lý số liệu mût nhân tø và công cụ LSD để so sánh sự khác Cuøi thí nghiệm nuôi, sø cá còn läi trong biệt giữa các nghiệm thức với mức P
  4. Ảnh hưởng của peptidoglycan và lợi khuẩn trong thức ăn lên tăng trưởng,sử dụng thức ăn, tỉ lệ sống và chỉ tiêu máu ở cá rô phi (Oreochromis niloticus) dụng đơn lẻ hoặc kết hợp (synbiotics) täo ra các 3. KẾT QUÂ VÀ THÂO LUẬN chçt kích thích hệ thøng miễn dðch, do đò tëng 3.1. Tỉ lệ sống của cá cường khâ nëng bâo vệ vêt chủ với các tác nhân gây bệnh cũng như tî lệ søng của đûng vêt thủy Sau bøn tuæn nuôi, tî lệ søng của cá ở các sân (Okey & cs., 2018). Các tác đûng tích cực khi nhóm thí nghiệm khá cao, dao đûng từ 84,0 đến kết hợp prebiotic với probiotic đã được báo cáo 98,7%. Trong đò, tî lệ søng cao nhçt ghi nhên ở trong các nghiên cứu trước đåy (Li & Gatlin, các nhóm cá ở NT3, NT4 và cao hơn so với đøi 2005; Dehaghani & cs., 2015; Syevidiana & cs., chứng (P 0,05). (5g peptidoglycan với 3g probiotic/kg thức ën) cò Tî lệ søng là mût chî tiêu quan trõng quyết tî lệ søng tương đương với NT4 (tî lệ 5g đðnh nëng suçt của hệ thøng nuôi, vì thế, tî lệ peptidoglycan + 5g probiotics/kg thức ën) cò ý søng là chî tiêu đánh giá hiệu quâ của mô hình nghïa trong việc giâm giá thành sân phèm trong nuôi phụ thuûc rçt nhiều yếu tø bao g÷m chëm thực tiễn sân xuçt. sóc, thức ën và quân lý sức khóe cá. Trong thí nghiệm này, tî lệ søng cao trên 80% ở tçt câ các 3.2. Tăng trưởng nghiệm thức thể hiện rìng các điều kiện nuôi của hệ thøng thí nghiệm hoàn toàn phù hợp với Khøi lượng trung bình của cá được theo dõi cá rô phi. Tác giâ Itami & cs. (1998) cũng đã đðnh kì hàng tuæn và kết quâ được trình bày chứng minh töm sú ën thức ën bù sung trong hình 2. Khi bít đæu thí nghiệm, khøi lượng peptidoglycan ở tî lệ 0,2 mg/kg thể trõng cao hơn trung bình của cá không sai khác giữa các lô thí đáng kể so với đøi chứng, tuy nhiên, trong hæu nghiệm (P >0,05). Sau mût tuæn nuöi, cá đät kích kết các nghiên cứu còn läi đều chî ra việc bù cỡ trung bình khoâng 63g và các lô thí nghiệm sung đơn lẻ peptidoglycan không có bçt kì ânh vén khá tương đ÷ng. Ở thời điểm T2, khøi lượng hưởng nào lên tî lệ søng của cá thí nghiệm của lô cá ở NT1 thçp hơn so với các lô cá sử dụng (Casadei & cs., 2015; Zhang & cs., 2014). Việc bù thức ën bù sung chế phèm và không có sự sai sung đơn lẻ các chủng lợi khuèn cũng được báo khác giữa các nghiệm thức bù sung chế phèm cáo không có ânh hưởng gì đến tî lệ søng của cá (P >0,05). Sau 3 tuæn nuôi, cá ở NT2 có khøi lượng rô phi vìn (Hamdan & cs., 2016; Ramos & cs., trung bình cao nhçt, thçp nhçt ở lö đøi chứng, các 2017; Sutthi & cs., 2018). Trong nghiên cứu này, giá trð trung gian ghi nhên được ở NT3, NT4 và hai công thức kết hợp giữa 5g peptidoglycan và NT5. Ở thời điểm cuøi thí nghiệm T4, khøi lượng 3g hoặc 5g probiotics mang läi hiệu quâ trong trung bình của cá chia về hai nhóm, nhóm có khøi việc câi thiện tî lệ søng so với đøi chứng. lượng trung bình cao hơn (P
  5. Nguyễn Thị Mai, Litpaya Nettavongsa, Lê Thị Cẩm Vân, Hồ Hải Yến Ghi chú: To: bắt đầu thí nghiệm; T1-T4: Các thời điểm thu mẫu sau 1-4 tuần nuôi. Hình 2. Khối lượng trung bình của cá trong thời gian thí nghiệm Bảng 1. Tăng trưởng của cá sau 4 tuần thí nghiệm NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 a a a a Khối lượng bắt đầu (g/con) 54,2 ± 1,6 55,6 ± 1,2 54,6 ± 1,7 55,8 ± 1,5 55,9a ± 0,4 Khối lượng kết thúc (g/con) 87,0a ± 3,4 94,2b ± 3,8 93,7 b ± 5,2 87,6a ± 3,5 89,1a ± 6,3 a b ab ab DWG (g/con/ngày) 1,2 ± 0,1 1,4 ± 0,1 1,4 ± 0,2 1,1 ± 0,1 1,2ab ± 0,2 SGR (%/ngày) 1,7a ± 0,0 1,9 b ± 0,1 1,9 ab ± 0,3 1,6ab ± 0,1 1,7ab ± 0,3 WG (%) 60,5a ± 1,7 69,3b ± 4,2 71,9 ab ± 15,2 56,9ab ± 3,4 59,4ab ± 12,3 Ghi chú: DWG: Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối; SGR: Tốc độ tăng trưởng đặc trưng; WG: Tăng trọng. Các giá trị có kí hiệu chữ cái khác nhau thể hiện mức độ sai khác có ý nghĩa thống kê (P
  6. Ảnh hưởng của peptidoglycan và lợi khuẩn trong thức ăn lên tăng trưởng,sử dụng thức ăn, tỉ lệ sống và chỉ tiêu máu ở cá rô phi (Oreochromis niloticus) sung 3g múi loäi trên 1kg thức ën mang läi hiệu enzyme hú trợ tiêu hóa thức ën và các prebiotics quâ tøi ưu về tëng trưởng cho cá rô phi sau 4 hú trợ hoät đûng của các chủng lợi khuèn trong tuæn nuôi. đường ruût của đûng vêt (Pandey & cs., 2015). Tương đ÷ng với kết quâ về tëng trưởng của cá, 3.3. Khả năng sử dụng thức ăn lô cá sử dụng thức ën bù sung hún hợp lợi khuèn và peptidoglycan ở tî lệ 3g:3g thu được kết quâ Tương tự như kết quâ thu được ở chî tiêu tî sử dụng thức ën tøt hơn so với đøi chứng cho lệ søng và tëng trưởng của cá, hiệu quâ sử dụng thçy những tác đûng tích cực và cò ý nghïa ứng thức ën ở NT2 cũng thu được giá trð thçp nhçt dụng cao trong thực tiễn sân xuçt. cho thçy hiệu quâ tøt nhçt của lượng và tî lệ chế Có mût điều thú vð là việc sử dụng hún hợp phèm bù sung trong thức ën (3g : 3g) (Hình 3, P 0,05). Điều (Chauhan & Singh, 2019; Bùi Thð Bích Hìng & này có thể được giâi thích do trong hún hợp lợi cs., 2022; Pan & cs., 2015). Việc bù sung kết hợp khuèn bao g÷m ba chủng vi sinh vêt khác nhau, probiotics và prebiotics (synbiotics) trong thức trong đò cò hai chủng lợi khuèn hú trợ tiêu hóa ën đang ngày càng được khuyến cáo để mang läi tinh bût, chçt xơ và chî có mût chủng hú trợ tiêu hiệu quâ tích cực lên tëng trưởng và khâ nëng hòa protein; do đò, mặc dù hệ sø chuyển hóa sử dụng thức ën (Pandey & cs., 2015). Các tác thức ën được giâm đi đáng kể ở NT2 nhưng läi đûng tích cực được giâi thích do các chủng lợi không quan sát thçy bçt kì sai khác nào ở chî khuèn trong probiotics tëng cường tiết ra các tiêu hệ sø thu nhên protein. Hình 3. Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) và thu nhận protein (PER) của cá sau 4 tuần thí nghiệm Bảng 2. Chỉ tiêu tế bào máu của cá sau 4 tuần nuôi thí nghiệm Công thức thí nghiệm Chỉ tiêu phân tích NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 9 WBC (×10 TB/ml) 99,2 ± 1,6 100,8 ± 6,4 90,8 ± 3,6 93,5 ± 10,1 101,8 ± 8,9 RBC (×1012 TB/ml) 1,7 ± 0,1 1,8 ± 0,1 1,8 ± 0,1 1,7 ± 0,2 1,8 ± 0,2 9 LYM (×10 TB/ml) 35,2 ± 0,3 34,9 ± 0,6 34,3 ± 0,4 34,1 ± 1,3 34,7 ± 0,7 MID (×109 TB/ml) 34,5 ± 0,4 34,7 ± 1,4 32,1 ± 1,0 32,7 ± 3,0 34,8 ± 2,1 9 GRAN (×10 TB/ml) 29,5 ± 1,2 31,3 ± 4,5 24,5 ± 2,6 26,7 ± 5,8 32,3 ± 6,3 HCT (%) 20,5 ± 2,0 23,0 ± 1,5 22,2 ± 2,6 21,8 ± 2,5 22,2 ± 2,6 Ghi chú: WBC: Tế bào bạch cầu tổng số; RBC: Tế bào hồng cầu tổng số; LYM: Bạch cầu lympho tổng số; MID: Bạch cầu mono tổng số; GRAN: Bạch cầu trung tính tổng số; HCT: Hematocrit. 596
  7. Nguyễn Thị Mai, Litpaya Nettavongsa, Lê Thị Cẩm Vân, Hồ Hải Yến 3.4. Chỉ tiêu tế bào máu cá TÀI LIỆU THAM KHÂO Akhter N., Wu B., Memon A.M. & Mohsin M. (2015). Chî tiêu tế bào máu bao g÷m bäch cæu tùng Probiotics and prebiotics associated with sø, h÷ng cæu tùng sø, bäch cæu lympho, bäch cæu aquaculture: A review. Fish and Shellfish mono, bäch cæu trung tính và hematocrit Immunology. 45: 733-741. (20,5-23,0) không bð ânh hưởng bởi thức ën cò doi: 10.1016/j.fsi.2015.05.038. bù sung chế phèm (Bâng 2, P >0,05). Bui Thi Bich Hang, Balami S. & Nguyễn Thanh Các nghiên cứu trước đåy trên đûng vêt Phương (2022). Effect of Lactobacillus plantarum on growth performance , immune responses , and thủy sân cũng chứng minh khi bù sung chế disease resistance of striped catfish phèm vi sinh trong thức ën cò khâ nëng kích (Pangasianodon hypophthalmus). AACL Bioflux. thích các chî tiêu miễn dðch, điều này đến từ sự 15: 174-187. cân bìng hệ vi sinh vêt đường ruût (Cristofori & Casadei E., Bird S., Wadsworth S., González Vecino cs., 2021). Ngoài ra, việc bù sung chế phèm đòng J.L. & Secombes C.J. (2015). The longevity of the vai trñ như yếu tø ngoäi lai xâm nhêp và có tác antimicrobial response in rainbow trout dụng kích thích hệ miễn dðch sân sinh ra các (Oncorhynchus mykiss) fed a peptidoglycan (PG) supplemented diet. Fish and Shellfish yếu tø chøng läi sự xuçt hiện của những thành Immunology. 44: 316-320. phæn lä này (Dalmo & Ingebrigtsen, 1997). Tuy doi: 10.1016/j.fsi.2015.02.039. nhiên, cơ chế hoät đûng kích thích hệ miễn dðch Chauhan A. & Singh R. (2019). Probiotics in của chế phèm sinh hõc thường liên quan bìng aquaculture: a promising emerging alternative cách kích thích các tế bào miễn dðch thành thục approach. Symbiosis. 77: 99-113. như tế bào Nk, tế bào tua (DC), và đäi thực bào doi: 10.1007/s13199-018-0580-1. để chúng tiết ra các chçt hóa hõc trung gian Cristofori F., Dargenio V.N., Dargenio C., Miniello cytokine hay kích hoät quá trình sân sinh ra các V.L., Barone M. & Francavilla R. (2021). Anti- Inflammatory and immunomodulatory effects of kháng thể (Cristofori & cs., 2021). Kết quâ probiotics in gut inflammation: A Door to the tương đ÷ng về chî tiêu tế bào máu cho thçy việc Body. Frontiers in Immunology. 12: 1-21. bù sung chế phèm sinh hõc không có bçt kì ânh doi: 10.3389/fimmu.2021.578386. hưởng xçu nào đến sức khóe của cá trong điều Dalmo R.A. & Ingebrigtsen K. (1997). Non-specific kiện nuöi bình thường. defence mechanisms in fish, with particular reference to the reticuloendothelial system ( RES ). Journal of Fish diseases. 20(4): 241-273. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT doi:10.1046/j.1365-2761.1997.00302.x. Từ kết quâ thu được, chúng tôi kết luên Dehaghani P.G., Baboli M.J., Moghadam A.T., Ziaei- Nejad S., Pourfarhadi M. (2015). Effect of rìng việc bù sung hún hợp lợi khuèn và synbiotic dietary supplementation on survival, peptidoglycan có hiệu quâ nâng cao tî lệ søng, growth performance, and digestive enzyme tëng trưởng, khâ nëng sử dụng thức ën nhưng activities of common carp (Cyprinus carpio) không ânh hưởng đến các chî tiêu huyết hõc của fingerlings. Czech Journal of Animal Science. 60: cá trong đò, cöng thức tøi ưu là kết hợp 3g 224-232. doi: 10.17221/8172-CJAS. probiotics và 3g peptidoglycan trong 1kg thức Đặng Trần Tú Đặng Trần Tú Trâm, Huỳnh Đức Lư, Chu Anh Khánh, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ, Đào ën. Các nghiên cứu tiếp theo cæn cò đánh giá Thị Hồng Ngọc & Đỗ Hải Đăng (2015). Ảnh hiệu quâ kinh tế khi có bù sung peptidoglycan hưởng của b-glucan bổ sung vào thức ăn đến khả và probiotic để thçy được hiệu quâ sử dụng của năng kháng bệnh do trùng lông (Cryptocaryon chế phèm. irritanns) gây ra đối với cá nàng đào (Chaetodon auriga). Tuyển tập nghiên cứu biển. 21: 142-149. doi: 10.1017/CBO9781107415324.004. LỜI CÂM ƠN Hamdan A.M., El-Sayed A.F.M. & Mahmoud M.M. (2016). Effects of a novel marine probiotic, Đề tài được thực hiện từ ngu÷n kinh phí hú Lactobacillus plantarum AH 78, on growth trợ hoät đûng nghiên cứu và phát triển sân performance and immune response of Nile tilapia phèm của Công ty TNHH Biofloc. (Oreochromis niloticus). Journal of Applied 597
  8. Ảnh hưởng của peptidoglycan và lợi khuẩn trong thức ăn lên tăng trưởng,sử dụng thức ăn, tỉ lệ sống và chỉ tiêu máu ở cá rô phi (Oreochromis niloticus) Microbiology. 120: 1061-1073. Nguyễn Thị Trúc Nguyễn Thị Trúc Linh, Nguyễn doi: 10.1111/jam.13081. Trọng Nghĩa, Đặng Thị Hoàng Oanh & Trương Hao F., Fu N., Ndiaye H., Woo M.W, Jeantet R. & Quốc Phú (2017). Ảnh hưởng của vi khuẩn lactic Chen X.D. (2021). Thermotolerance, survival, and bổ sung vào thức ăn lên khả năng kháng bệnh hoại stability of Lactic acid bacteria after spray drying tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng as affected by the increase of growth temperature. (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Food Bioprocess Technol. 14: 120-132. Trường Đại học Cần Thơ. 52: 122. doi: doi: 10.1007/s11947-020-02571-1. 10.22144/ctu.jvn.2017.132. Hossain M.N., Ranadheera C.S., Fang Z., Ajlouni S. Okey I.B., Gabriel U.U., Deekae S.N. (2018). The Use (2020). Healthy chocolate enriched with of Synbiotics (Prebiotic and Probiotic) in probiotics: a review. Food Science and Aquaculture Development. Sumerianz Journal of Technology. pp. 1-13. Biotechnology. 1: 51-60. Huỳnh Trường Huỳnh Trường Giang, Nguyễn Hoàng Pan M. V., Traifalgar R.F.M., Serrano A.E. & Corre Nhật Uyên, Vũ Hùng Hải, Phạm Phị Tuyết Ngân V.L. (2015). Immunomodulatory and growth & Vũ Ngọc Út (2020). Đánh giá hoạt tính của vi promoting effects of peptidoglycan khuẩn Lactobacillus từ ruột tôm thẻ chân trắng có supplementation in black tiger shrimp Penaeus tiềm năng probiotic để bổ sung vào thức ăn tôm. monodon Fabricius 1798. Asian Fisheries Science. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ. 28. doi: 10.33997/j.afs.2015.28.2.002. 56: 102-111. doi: 10.22144/ctu.jsi.2020.012. Pandey K.R., Naik S.R. & Vakil B.V. (2015). Itami T., Asano M., Tokushige K., Kubono K., Probiotics, prebiotics and synbiotics- a review. Nakagawa A., Takeno N., Nishimura H., Maeda Journal of Food Science and Technology. M., Kondo M. & Takahashi Y. (1998). 52: 7577-7587. doi: 10.1007/s13197-015-1921-1. Enhancement of disease resistance of kuruma Ramos M.A., Batista S., Pires M.A., Silva A.P., Pereira shrimp, Penaeus japonicus, after oral L.F., Saavedra M.J., Ozório R.O.A. & Rema P. administration of peptidoglycan derived from (2017). Dietary probiotic supplementation Bifidobacterium thermophilum. Aquaculture. 164: improves growth and the intestinal morphology of 277-288. doi: 10.1016/S0044-8486(98)00193-8. Nile tilapia. Animal. 11: 1259-1269. Khosravi-Katuli K., Prato E., Lofrano G., Guida M., doi: 10.1017/S1751731116002792. Vale G. & Libralato G. (2017). Effects of Ringø E., Van Doan H., Lee S.H., Soltani M., nanoparticles in species of aquaculture interest. Hoseinifar S.H., Harikrishnan R., Song S.K. Environmental Science and Pollution Research. 24: (2020). Probiotics, lactic acid bacteria and bacilli: 17326-17346. doi: 10.1007/s11356-017-9360-3. interesting supplementation for aquaculture. Li P. & Gatlin D.M. (2005). Evaluation of the prebiotic Journal of Applied Microbiology. 129: 116-136. GroBiotic®-A and brewers yeast as dietary doi: 0.1111/jam.14628. supplements for sub-adult hybrid striped bass Shah B.R. & Mraz J. (2020). Advances in (Morone chrysops x M. saxatilis) challenged in situ nanotechnology for sustainable aquaculture and with Mycobacterium marinum. Aquaculture. 248: fisheries. Reviews in Aquaculture. 12: 925-942. 197-205. doi: 10.1016/j.aquaculture.2005.03.005. doi: 10.1111/raq.12356. McDonald C., Inohara N. & Nuñez G. (2005). Sirbu E., Dima M.F., Tenciu M., Cretu M., Coadă Peptidoglycan signaling in innate immunity and M.T., Totoiu A., Cristea V. & Patriche N. (2022). inflammatory disease. Journal of Biological Effects of dietary supplementation with probiotics Chemistry. 280: 20177-20180. and prebiotics on growth, physiological condition, doi: 10.1074/jbc.R500001200 and resistance to pathogens challenge in Nile Munir M.B., Hashim R., Manaf M.S.A. & Nor S.A.M. tilapia (Oreochromis niloticus). Fishes. 7. doi: (2016). Dietary prebiotics and probiotics influence 10.3390/fishes7050273. the growth performance, feed utilisation, and body Sutthi N., Thaimuangphol W., Rodmongkoldee M., indices of Snakehead (Channa striata) Fingerlings. Leelapatra W. & Panase P. (2018). Growth Tropical life sciences research. 27: 111-125. performances, survival rate, and biochemical doi: 10.21315/tlsr. parameters of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) Nguyễn Thành Tâm & Nguyễn Thị Minh Nguyệt reared in water treated with probiotic. Comparative (2012). Ảnh hưởng của emuglucan lên tăng trưởng Clinical Pathology. 27: 597-603. doi: và tỷ lệ sống của cá lóc bông (Channa 10.1007/s00580-017-2633-x. micropeltes). Chuyên san Khoa học Nông nghiệp, Syevidiana H., Arief M., Hamid I.S. (2019). The effect Sinh học và Y dược. 75B. of adding synbiotics into commercial feed towards 598
  9. Nguyễn Thị Mai, Litpaya Nettavongsa, Lê Thị Cẩm Vân, Hồ Hải Yến protein retention and fat retention of dumbo catfish 10.1016/J.FSI.2009.02.01. (Clarias sp.). IOP Conference Series: Earth and Xia Y., Wang M., Gao F., Lu M. & Chen G. (2020). Environmental Science. 236. doi: 10.1088/1755- Effects of dietary probiotic supplementation on the 1315/236/1/012075. growth, gut health and disease resistance Trần Ngọc Tuấn, Phạm Minh Đức, Hatai K. (2013). of juvenile Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Overview of the use of probiotics in aquaculture. Animal Nutrition. 6: 69-79. International Journal of Research in Fisheries and doi: 10.1016/j.aninu.2019.07.002. Aquaculture. 3: 89-97. Zhang C.Y., Chen G.F., Wang C.C., Song X.L., Võ Minh Sơn, Chang C.C., Wu M.C., Guu Y.K., Chiu Wang Y.G. & Xu Z. (2014). Effects of dietary C.H., Cheng W. (2009). Dietary administration of supplementation of A3α-peptidoglycan on the probiotic, Lactobacillus plantarum, enhanced the growth, immune response and defence of the growth, innate immune responses, and disease sea cucumber Apostichopus japonicus. resistance of the grouper Epinephelus coioides. Aquaculture Nutrition. 20: 219-228. Fish & Shellfish Immunology. 26: 691-698. doi: doi: 10.1111/anu.12068. 599
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2