Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA XUNG ĐIỆN TỪ THIẾT BỊ THU HOẠCH TÔM ĐẾN MỘT SỐ<br />
YẾU TỐ HỮU SINH TRONG AO NUÔI<br />
IMPACTING OF ELECTRICAL PULSE CREATED FROM THE CATCHING CULTURED SHRIMP<br />
GEAR ON A NUMBER OF LIVING ELEMENTS OF REARING PONDS<br />
Ths. Nguyễn Duy Toàn<br />
Khoa Khai thác - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bằng kết quả nghiên cứu thu được cho thấy sự tác động của xung điện từ thiết bị thu hoạch tôm<br />
nuôi đến một số yếu tố hữu sinh trong ao nuôi, cụ thể là tác động trực tiếp tới thực và động vật phù du,<br />
vi khuẩn nước và đáy, những yếu tố này giữ vai trò hết sức quan trọng tới môi trường sinh thái ao nuôi.<br />
Cũng qua kết quả nghiên cứu, cho thấy khả năng có thể sử dụng xung điện nhằm làm hạn chế các<br />
tác động mang tính tiêu cực tới một số yếu tố hữu sinh trong ao nuôi ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe<br />
tôm nuôi.<br />
Do đó, có thể sử dụng xung điện để điều khiển một số yếu tố hữu sinh trong ao có lợi cho tôm nuôi.<br />
Từ khóa: Xung điện, môi trường sinh thái, ao nuôi tôm, thực và động vật phù du, vi khuẩn nước<br />
và đáy<br />
Abstract<br />
From research result shown that there are reality impactings of electrical pulse which created<br />
from the catching shrimp cultured gear on a number of living elements of rearing ponds, such as on<br />
the plant plankton, animal plankton, water bacteria and bottom bacteria that play an important role to<br />
the environment and ecology in the rearing shrimp ponds.<br />
It is also shown that there is an ability of using electric pulse method to make less harmful on<br />
ecology of the rearing shrimp ponds which affects to shrimp health immediately. Therefore, it is also<br />
using the electrical pulse to control a number of living elements of environment and ecology that are<br />
useful to cultured shrimp in the rearing ponds.<br />
Keywords: Electric Pulse, environment and ecology, rearing shrimp pond, plant and animal<br />
plankton, water and bottom becteria.<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong những năm vừa qua, nghề nuôi<br />
tôm phát triển nhanh và vững chắc góp phần<br />
làm tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản,<br />
đã và đang trở thành một trong những ngành<br />
nghề chính mang lại sự giàu có và thịnh<br />
vượng cho mỗi gia đình nông dân tham gia<br />
nuôi tôm cũng như cho quốc gia.<br />
Tiềm năng để phát triển nghề nuôi tôm<br />
của Việt Nam là rất lớn, việc nghiên cứu, xây<br />
dựng và hoàn thiện qui trình nuôi tôm là một<br />
đòi hỏi bức thiết của thực tiễn sản xuất. Trong<br />
đó, công nghệ khai thác thu hoạch tôm nuôi là<br />
một phần không thể thiếu trong qui trình nuôi<br />
tôm công nghiệp.<br />
<br />
44<br />
<br />
Hiện nay, bên cạnh việc sử dụng các<br />
phương pháp truyền thống - chài tay, đơm đó,<br />
lưới vét... để thu hoạch tôm nuôi, xung điện đã<br />
sử dụng trong khâu thu hoạch tôm, nó cho<br />
phép người nuôi có thể chủ động về mặt thời<br />
gian, làm giảm đáng kể thời gian thu hoạch (từ<br />
vài ngày xuống còn một vài giờ), đồng thời<br />
nâng cao đáng kể chất lượng tôm sau thu<br />
hoạch, góp phần nâng cao giá trị tôm xuất<br />
khẩu.<br />
Việc áp dụng xung điện vào khai thác thu<br />
hoạch tôm nuôi là một cải tiến đáng kể của<br />
ngành công nghệ khai thác thủy sản.<br />
Tuy nhiên, một vấn đề được đặt ra là khi<br />
sử dụng xung điện để thu hoạch tôm nuôi,<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
xung điện có ảnh hưởng và tác động gì tới môi<br />
<br />
Biến động của một số yếu tố hữu sinh<br />
<br />
trường sinh thái của ao nuôi? Khi tiến hành thu<br />
hoạch tôm nuôi làm nhiều đợt, đặc biệt khi<br />
đánh tỉa thả bù (đáp ứng theo nhu cầu thực<br />
<br />
trong ao nuôi tôm như: thực vật và động vật<br />
phù du, vi khuẩn ở nước và vi khuẩn ở đáy ao<br />
<br />
phẩm tươi sống của xã hội, đặc biệt là khách<br />
du lịch) và việc thu tôm từ ao nuôi với mật độ<br />
<br />
thu tôm gây ra.<br />
2.2. Địa điểm nghiên cứu<br />
<br />
dày san sang các ao khác (từ 01 đến 03 tháng<br />
tuổi) để nuôi tiếp cho đạt được kích cỡ thương<br />
<br />
Thí nghiệm được tiến hành tại các ao<br />
nuôi của Trung tâm nghiên cứu Nuôi trồng<br />
<br />
phẩm. Do đó, việc nghiên cứu, thử nghiệm và<br />
đánh giá ảnh hưởng của xung điện lên môi<br />
<br />
Thủy sản Cam Ranh, Viện Nghiên cứu Nuôi<br />
trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang.<br />
2.3. Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
trường ao nuôi tôm là một nhu cầu rất thiết<br />
yếu hiện nay.<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
nuôi dưới tác dụng của xung điện do thiết bị<br />
<br />
2.3.1. Phng pháp b trí thí nghim<br />
<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
Máy phát xung điện của thiết bị<br />
thu hoạch tôm nuôi (Uv/Ur=12v/500v; f=4-6Hz)<br />
<br />
0<br />
<br />
Ao nuôi có nồng độ muối 10 /00<br />
<br />
0<br />
<br />
Ao nuôi có nồng độ muối 20 /00<br />
<br />
• Quan trắc, đo đạc và thu các mẫu về môi trường ao nuôi trước khi phát xung điện, ngay khi<br />
phát xung điện, sau khi phát xung điện 1 giờ, 6, 12, 24, 48 và 72 giờ,<br />
• Thu mẫu thực và động vật phù du, vi khuẩn nước và đáy trước khi phát xung điện, ngay khi<br />
phát xung điện, sau khi phát xung điện 1 giờ, 6, 12, 24, 48 và 72 giờ<br />
• Số lần thí nghiệm: 3 lần<br />
Hình 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nội dung nghiên cứu<br />
2.3.2. Xác đnh s lng thc v t phù du<br />
(TVPD) ho<br />
c đng v t phù du (ĐVPD) trong<br />
n<br />
c ao<br />
- Dùng phương pháp lắng và cố định bằng<br />
formalin 4%<br />
- Dùng buống đếm TVPD hoặc buồng đếm<br />
ĐVPD và kính hiển vi<br />
- Số lượng TVPD hoặc ĐVPD được tính<br />
theo công thức:<br />
X (tb/lít) = A . V/v<br />
Trong đó: X: là số lượng TVPD (tb/lít)<br />
V: là thể tích nước (ml) đã lằng từ một lít<br />
nước mẫu<br />
v: là thể tích nước mẫu đưa vào buồng<br />
đếm mỗi lần<br />
A : là giá trị trung bình của số lượng TVPD<br />
có trong 3 lần đếm<br />
<br />
2.3.3. Xác đnh s lng vi khun hiu khí<br />
trong n<br />
c ao<br />
- Dùng phương pháp đĩa gián tiếp của Koch R.<br />
- Dùng môi trường tổng hợp NA hoặc BHIA<br />
- Số lượng vi khuẩn hiếu khí ở nước được<br />
tính theo công thức:<br />
X (cfu/ml) = K. A/v<br />
Trong đó: X là số lượng vi khuẩn hiếu khí<br />
có trong 1 ml nước mẫu.<br />
A. là số khuẩn lạc (cfu) trung bình trên 3<br />
đĩa thạch nuôi cấy từ 0, 1 ml mẫu<br />
v. là thể tích mẫu nước đưa vào nuôi cấy<br />
1 lần/ đĩa lồng<br />
K. Hệ số pha loãng (có thể là 1, 10, 100,<br />
1000 lần …)<br />
2.3.4. Xác đnh s lng vi khun hiu khí<br />
trong bùn đáy ao<br />
<br />
45<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
- Dùng phương pháp đĩa gián tiếp của<br />
Koch R.<br />
- Dùng môi trường tổng hợp NA hoặc<br />
BHIA.<br />
- Lấy 1g bùn đáy ao nuôi tôm hòa tan<br />
trong 10 ml nước muối 2% vô trùng, sau đó<br />
xác định số lượng vi khuẩn hiếu khí được thực<br />
hiện giống như phương pháp xác định ở nước<br />
ao đã nêu ở mục 2.3.2.<br />
- Số lượng vi khuẩn hiếu khí ở nước được<br />
tính theo công thức:<br />
X (cfu/g) = 10. A/v<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
- Trong đó: 10 chính là độ pha loãng bùn<br />
đáy theo tỷ lệ 1g bùn/10 ml nước<br />
A là số lượng trung bình của khuẩn lạc<br />
(cfu) mọc trên 1 hộp lồng (từ 3 hộp lồng)<br />
V là thể tích nước mẫu đưa vào nuôi cấy<br />
(thường là 0,1ml)<br />
X là số lượng vi khuẩn hiếu khí có trong 1<br />
g bùn đáy (cfu/g)<br />
3. Phương pháp xử lý số liệu<br />
Sử dụng phần mềm thống kê Excel để xử<br />
lý số liệu.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
1. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của xung điện đối với thực vật phù du trong ao nuôi<br />
Bảng 1: Sự biến động số lượng thực vật phù du gây ra bởi xung điện<br />
3<br />
<br />
Ký hiệu<br />
mẫu ($)<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
Số lượng thực vật phù du (đvt: Tế bào*10 /lit)<br />
0<br />
0<br />
Ao nuôi muối 10 /00<br />
Ao nuôi muối 20 /00<br />
^I<br />
^II<br />
^ III<br />
^I<br />
^II<br />
^III<br />
57.28<br />
98.52<br />
79.73<br />
38.85<br />
70.37<br />
64.84<br />
33.61<br />
44.58<br />
23.78<br />
16.73<br />
33.58<br />
16.25<br />
34.25<br />
57.62<br />
34.46<br />
20.76<br />
36.33<br />
27.57<br />
40.63<br />
63.32<br />
40.37<br />
24.83<br />
44.56<br />
36.76<br />
51.37<br />
80.47<br />
57.75<br />
27.62<br />
54.63<br />
49.25<br />
57.26<br />
98.23<br />
79.68<br />
38.67<br />
70.47<br />
64.73<br />
57.45<br />
98.36<br />
79.93<br />
38.14<br />
70.38<br />
64.62<br />
57.25<br />
98.42<br />
80.23<br />
38.52<br />
70.73<br />
64.73<br />
<br />
Chú thích:<br />
($)1: Mẫu được thu trước khi cho phát xung điện<br />
<br />
($)5: Mẫu được thu sau 12 giờ phát xung điện<br />
<br />
($)2: Mẫu được thu ngay sau khi cho phát xung điện<br />
($)3: Mẫu được thu sau 1 giờ phát xung điện<br />
<br />
($)6: Mẫu được thu sau 24 giờ phát xung điện<br />
($)7: Mẫu được thu sau 48 giờ phát xung điện<br />
<br />
($)4: Mẫu được thu sau 6 giờ phát xung điện<br />
^I: Lần thí nghiệm thứ nhất (23/03/2007)<br />
<br />
($)8: Mẫu được thu sau 72 giờ phát xung điện<br />
^II: Lần thí nghiệm thứ hai (03/04/2007)<br />
<br />
^III: Lần thí nghiệm thứ ba (23/04/2007)<br />
Nhận xét:<br />
- Trong cả 03 lần thử nghiệm, xung điện đều làm giảm đáng kể số lượng thực vật phù du trong cả<br />
0<br />
0<br />
hai loại ao nuôi có nồng độ muối 10 /00 và 20 /00;<br />
- Sau 1 giờ chạy xung điện, số lượng thực vật phù du trong ao nuôi đã tăng;<br />
- Sau 24 giờ chạy xung điện thì lượng thực vật phù du đã trở về gần với trạng thái ban đầu trước khi<br />
chạy xung điện;<br />
- Sau đó (48 và 72 giờ) thì số lượng thực vật phù du trong ao tương đối ổn định.<br />
2. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của xung điện đối với động vật phù du trong ao nuôi<br />
<br />
46<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Bảng 2: Sự biến động số lượng động vật phù du trong ao nuôi gây ra bởi xung điện<br />
3<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Số lượng động vật phù du (đvt: Tế bào*10 /lit)<br />
0<br />
0<br />
Ao nuôi muối 10 /00<br />
Ao nuôi muối 20 /00<br />
^I<br />
^II<br />
^III<br />
^I<br />
^II<br />
^III<br />
127.32<br />
88.71<br />
54.43<br />
83.61<br />
59.26<br />
43.24<br />
58.56<br />
50.42<br />
24.12<br />
53.12<br />
30.42<br />
13.41<br />
<br />
3<br />
<br />
66.45<br />
<br />
54.64<br />
<br />
28.23<br />
<br />
61.26<br />
<br />
37.38<br />
<br />
16.27<br />
<br />
4<br />
5<br />
<br />
72.42<br />
95.27<br />
<br />
65.62<br />
72.14<br />
<br />
34.37<br />
49.14<br />
<br />
63.23<br />
78.14<br />
<br />
41.78<br />
46.45<br />
<br />
22.75<br />
26.53<br />
<br />
6<br />
7<br />
<br />
127.36<br />
127.33<br />
<br />
88.32<br />
88.25<br />
<br />
54.57<br />
54.46<br />
<br />
83.16<br />
83.35<br />
<br />
59.87<br />
60.13<br />
<br />
43.26<br />
43.11<br />
<br />
8<br />
<br />
127.45<br />
<br />
88.37<br />
<br />
54.48<br />
<br />
83.28<br />
<br />
60.34<br />
<br />
43.65<br />
<br />
Ký hiệu<br />
mẫu ($)<br />
<br />
Nhận xét:<br />
- Cũng gần giống với trường hợp của thực vật phù du, xung điện cũng làm giảm đáng kể số<br />
0<br />
0<br />
lượng động vật phù du trong cả hai loại ao nuôi có nồng độ muối 10 /00 và 20 /00;<br />
- Sau 1 giờ chạy xung điện, số lượng động vật phù du trong ao nuôi đã tăng;<br />
- Sau 24 giờ chạy xung điện thì số lượng động vật phù du đã trở về gần với trạng thái ban đầu<br />
trước khi chạy xung điện;<br />
- Sau đó (48 và 72 giờ) thì số lượng động vật phù du trong ao nuôi tương đối ổn định trở lại.<br />
3. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của xung điện đối với vi khuẩn trong ao nuôi<br />
Bảng 3: Sự biến động số lượng vi khuẩn nước tổng số trong ao nuôi gây ra bởi xung điện<br />
Số lượng vi khuẩn nước tổng số (x 103 cfu/ml)<br />
Ký hiệu<br />
0<br />
0<br />
Ao nuôi muối 10 /00<br />
Ao nuôi muối 20 /00<br />
mẫu ($)<br />
^I<br />
^II<br />
^III<br />
^I<br />
^II<br />
^III<br />
1<br />
14.26<br />
8.69<br />
11.83<br />
11.13<br />
4.74<br />
6.57<br />
2<br />
3<br />
<br />
6.34<br />
7.28<br />
<br />
2.36<br />
3.54<br />
<br />
5.74<br />
6.52<br />
<br />
5.22<br />
6.46<br />
<br />
1.78<br />
2.17<br />
<br />
2.45<br />
3.81<br />
<br />
4<br />
<br />
9.43<br />
<br />
4.87<br />
<br />
8.63<br />
<br />
8.21<br />
<br />
3.23<br />
<br />
4.17<br />
<br />
5<br />
<br />
11.27<br />
<br />
6.62<br />
<br />
9.47<br />
<br />
9.73<br />
<br />
3.74<br />
<br />
5.82<br />
<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
14.19<br />
14.22<br />
14.27<br />
<br />
8.74<br />
8.65<br />
8.71<br />
<br />
11.78<br />
11.92<br />
11.84<br />
<br />
11.27<br />
11.35<br />
11.24<br />
<br />
4.65<br />
4.71<br />
4.68<br />
<br />
6.59<br />
6.64<br />
6.59<br />
<br />
Bảng 4: Sự biến động số lượng vi khuẩn đáy tổng số trong ao nuôi gây ra bởi xung điện<br />
<br />
1<br />
<br />
Số lượng vi khuẩn đáy tổng số (x 103 cfu/g)<br />
0<br />
0<br />
Ao nuôi muối 10 /00<br />
Ao nuôi muối 20 /00<br />
^I<br />
^II<br />
^III<br />
^I<br />
^II<br />
4.62<br />
5.28<br />
6.85<br />
4.25<br />
4.47<br />
<br />
^III<br />
4.62<br />
<br />
2<br />
<br />
2.15<br />
<br />
2.37<br />
<br />
3.41<br />
<br />
1.81<br />
<br />
2.23<br />
<br />
2.36<br />
<br />
3<br />
<br />
2.48<br />
<br />
2.83<br />
<br />
3.82<br />
<br />
2.25<br />
<br />
2.42<br />
<br />
3.25<br />
<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
2.83<br />
3.46<br />
4.56<br />
<br />
3.48<br />
4.69<br />
5.27<br />
<br />
4.71<br />
5.49<br />
6.83<br />
<br />
2.64<br />
3.28<br />
4.24<br />
<br />
2.84<br />
3.46<br />
4.48<br />
<br />
3.57<br />
4.12<br />
4.61<br />
<br />
7<br />
8<br />
<br />
4.63<br />
4.68<br />
<br />
5.31<br />
5.27<br />
<br />
6.86<br />
6.81<br />
<br />
4.28<br />
4.25<br />
<br />
4.52<br />
4.51<br />
<br />
4.64<br />
4.66<br />
<br />
Ký hiệu<br />
mẫu ($)<br />
<br />
47<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Nhận xét:<br />
-<br />
<br />
Cũng gần giống với các trường hợp của thực và động vật phù du, xung điện cũng làm giảm<br />
0<br />
đáng kể số lượng vi khuẩn nước và đáy trong cả hai loại ao nuôi có nồng độ muối 10 /00 và<br />
0<br />
<br />
20 /00;<br />
-<br />
<br />
Sau 1 giờ chạy xung điện, số lượng vi khuẩn nước và đáy trong ao nuôi đã tăng lên;<br />
Sau 24 giờ chạy xung điện thì số lượng vi khuẩn nước và đáy đã trở về gần với trạng thái ban<br />
<br />
-<br />
<br />
đầu trước khi chạy xung điện;<br />
Sau đó (48 và 72 giờ) thì số lượng vi khuẩn nước và đáy trong ao nuôi tương đối ổn định trở lại.<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN<br />
Xung điện từ thiết bị thu hoạch tôm có<br />
<br />
bằng thiết bị thu có sử dụng xung điện, cần<br />
chú ý khôi phục các yếu tố sinh thái (hữu sinh)<br />
<br />
những ảnh hưởng nhất định tới một yếu tố<br />
<br />
trong ao nuôi càng nhanh càng tốt để tránh<br />
<br />
hữu sinh trong ao nuôi, làm giảm đáng kể số<br />
lượng tế bào thực và động vật phù du, vi<br />
<br />
cho tôm còn lại trong ao nuôi bị sốc (có thể<br />
chết) do sự biến đổi đột ngột các yếu tố sinh<br />
<br />
khuẩn nước và đáy;<br />
Xu hướng hồi phục số lượng tế bào thực<br />
<br />
thái trong ao nuôi.<br />
Cần phải có những nghiên cứu, thử<br />
<br />
và động vật phù du, vi khuẩn nước và đáy có<br />
thể xảy ra ngay 01 giờ sau khi có xung điện<br />
<br />
nghiệm tiếp để xác định ảnh hưởng của xung<br />
điện tới các yếu tố môi trường ao nuôi một<br />
<br />
tác động hoặc còn có thể sớm hơn nữa;<br />
Sau khoảng 24 giờ (một ngày đêm) thì số<br />
<br />
cách tòan diện và tìm ra được các biện pháp<br />
<br />
lượng tế bào thực và động vật phù du, vi<br />
<br />
khắc phục có hiệu quả, nhằm làm giảm ảnh<br />
hưởng không mong muốn của xung điện tác<br />
<br />
khuẩn nước và đáy lại có xu hướng trở về gần<br />
với giá trị ban đầu trước khi có xung điện tác<br />
<br />
động lên môi trường sinh thái ao nuôi gây bất<br />
lợi cho sức khỏe của tôm nuôi.<br />
<br />
động.<br />
Do đó, khi tiến hành thu hoạch tôm dưới<br />
hình thức đánh tỉa thả bù hay san từ ao nuôi<br />
mật độ dày ra ao nuôi với mật độ thưa hơn<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Như Văn Cẩn, 1999. Tìm hiểu khả năng thích nghi và đánh giá chất lượng luân trùng Brachionus<br />
plicatilis (Muller, 1786) dòng kích thước lớn, nuôi sinh khối tại Nha Trang bằng một số loại thức ăn<br />
khác nhau. Luận án Thạc sĩ, ngành Nuôi trồng Thủy sản.<br />
2. Võ Văn Nha, 2000. Tìm hiểu biến động số lượng trùng tiêm mao trong bể nuôi sinh khối luân<br />
trùng Brachionus plicatilis (Muller, 1786)<br />
Luận án Thạc sĩ, ngành Nuôi trồng Thủy sản.<br />
3. Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Giáo trình chuyên<br />
ngành Nuôi trồng Thủy sản, ĐHTS.<br />
4. Monan G.E & Engstrom D.E, 1963. Development of a mathematiccal relationship between<br />
electric-field parameters and the electrical characterstics of fish. "Fishery Bull", v.63, 1963, p117129, 13page.<br />
5. Electronic Fishing Machine EFM300. www.niwa.cri.nz/rc/instrumentsystems/efish<br />
6. Ứng dụng điện trong y học chữa bệnh, www.ctu.edu.vn/coursewares/khoa hoc/sinh ly/ ch4.2.htm<br />
<br />
48<br />
<br />