intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy tin học - ThS. Nguyễn Duy Hải

Chia sẻ: Nguyên Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

94
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy tin học trình bày những kỹ thuật hỗ trợ thiết kế 1 bài giảng điện tử chất lượng và theo đúng yêu cầu. Nội dung bài giảng được giới thiệu trong 4 phần chính: Lý luận chung, Thiết kế bài giảng mẫu, Kỹ thuật Lecture Maker, Thảo luận và thực hành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy tin học - ThS. Nguyễn Duy Hải

  1. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY TIN HỌC 8 -2009 Th.S. Nguyễn Duy Hải DĐ: 0904702113 TT.CNTT - Trường Đại học Sư phạm Hà nội
  2. Nội dung trình bày Lecture Maker
  3. Lý luận chung  Bài giảng điện tử?  Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia.  Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.  Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.  Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip).
  4. Lý luận chung  Giáo án điện tử?  Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên khi thực hiện một bài giảng điện tử. Toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học.  Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy trước khi bài dạy học được tiến hành.  Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
  5. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
  6. Yêu cầu của một bài giảng điện tử
  7. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử
  8. Những lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tử
  9. Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 1: Xác định mục tiêu bài học  Học xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?  Kiến thức  Kỹ năng  Thái độ
  10. Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản  Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn  Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản  Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.
  11. Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học)  Xác định cấu trúc của kịch bản  Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản  Xác định các bước của quá trình dạy học  Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác(phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ.  Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động  Hình dung(lắp ghép) thành tiến trình dạy học
  12. Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động  Phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)...  Tìm kiếm tư liệu  Xử lý tư liệu  Phân phối tư liệu cho mỗi hoạt động
  13. Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy học  Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp  Cài đặt(số hóa) nội dung  Tạo hiệu ứng trong các tương tác  ...
  14. Thiết kế bài giảng điện tử  Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện  Trình diễn thử  Soát lỗi  Kiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phần  Chỉnh sửa  Hoàn thiện  Đóng gói
  15. Bài giảng điện tử GIỚI THIỆU VỀ MÁY TINH BÀI 3- TIN HỌC LỚP 10
  16. Bước 1: Xác định mục tiêu bài học Học xong bài này học viên:  Kiến thức:  Mô tả được các tính năng cơ bản của các bộ phận chủ yếu và các thiết bị của máy tính  Kĩ năng:  Nhận biết các bộ phận chủ yếu của MTĐT do quan sát  Làm quen và tập một số thao tác sử dụng chuột và bàn phím
  17. Bước 2: Xác định trọng tâm, kiến thức cơ bản  N1: mô tả tính năng các bộ phân chủ yếu của MTĐT  N2: Thực hành quan sát và tập một số thao tác về chuột, bàn phím  N3: Kiểm tra đánh giá các mục tiêu của bài
  18. Bước 3: Xây dựng kịch bản  Cấu trúc kịch bản  Mở bài  Giảng bài mới * Các tính năng của các bộ phận chủ yếu của MTĐT * Thực hành ở phòng máy  Kiểm tra đánh giá bài học  Xây dựng chi tiết kịch bản
  19. Xây dựng chi tiết kịch bản  Kí hiệu  M Modun( một bài học, một chương, một giáo trình vvv… )  N Nội dung  T Hoạt động của thầy  S Hiển thị của màn hình  H Hoạt động của học sinh  Q Câu hỏi phản hồi M=N+T+S+H+Q
  20. Xây dựng chi tiết kịch bản  Mở bài (3 phút):  Giảng bài mới ( )  N1: Các tính năng của các bộ phận chủ yếu  N11: Khai niệm hệ thống tin học  T(lời ): Hệ thống tin học dùng để làm gì?  S(text): Hệ thống tin học dùng để làm gì?  H : Đọc sách và trả lời ( 1->3 hs)  T( lời): Các thành phần của hệ thống này?  S(text):Các thành phần của hệ thống này?  H: trả lời  S(text): Sơ đồ các thành phần hệ thống tin học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2