Bài thuyết trình: Hệ tuần hoàn
lượt xem 34
download
Ở các động vật bậc cao thì : - Diện tích bề mặt cơ thể rất nhỏ so với thể tích cho nên sự khuếch tán của các chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được yêu cầu của cơ thể. - Khoảng cách bên trong rất lớn gây khó khăn cho sự khuếch tán. - Phần lớn bề mặt cơ thể của động vật sống trên cạn không thấm nước để giữ nước. Các cơ quan chuyên biệt như hệ tiêu hóa, bài tiết,... có trách nhiệm khắc phục các khó khăn trên. Hệ thống tuần hoàn mang các chất từ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Hệ tuần hoàn
- I. Các hình thức vận chuyển nguyên liệu ở động vật II. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn III.Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật IV.Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn V. Hệ tuần hoàn ở người VI.Điều hòa tuần hoàn
- I. Các hình thức vận chuyển nguyên liệu ở động vật 1. Ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp Các tế bào của cơ thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường ngoài qua màng tế bào hoặc qua bề mặt cơ thể. 2. Ở động vật đa bào bậc cao Ở các động vật bậc cao thì : - Diện tích bề mặt cơ thể rất nhỏ so với thể tích cho nên sự khuếch tán của các chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được yêu cầu của cơ thể. - Khoảng cách bên trong rất lớn gây khó khăn cho sự khuếch tán. - Phần lớn bề mặt cơ thể của động vật sống trên cạn không th ấm nước để giữ nước. Các cơ quan chuyên biệt như hệ tiêu hóa, bài tiết,... có trách nhiệm khắc phục các khó khăn trên. Hệ thống tuần hoàn mang các ch ất t ừ nơi này đến nơi khác, giúp các cơ quan th ực hiện t ốt ch ức năng c ủa chúng.
- II. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần LOGO hoàn. 1. Chức năng chủ yếu của hệ tuần Vhoàn.năngn ủa hệ ất ần hoàni làứn năng gì?ỏi TB trong cơ Hậức ần hoàn máu tu trao đổ chếc và đi kh ệ chuyể c các ch có những đ gì? Chntu th2. .Cấu thoàn có cấu tạhệ tuầthế HỆ TIÊU HÓA ực hiện Hệ tuần ạo chung của o như n nào để có thể th ể O Dinh dưỡng hoàn.2 được những chức năng trên? HỆ HÔ HẤP Tim: co đẩy máu đi, giãnất CO i máu Ch thả hút ề2 vch tĩnh mạch Hệ mạch: động mạch mao mạ DịCác dạ hệ tuần hoàn ở ỗn ng p máu-dịch TIẾT Kháng thể III. ch tuần hoàn: máu hoặh độ hợ HỆ BÀI mô Hoocmon ng c vật. Những động vậtN ưới đây không có hệ tuần hoàn. HỆ TUẦ d HOÀN Động vật có hệ tuần hoàn, cấu tạo cơ thể có đặc điểm gì? Sứa Amip HỆ TUẦN HỆ TUẦN HOÀN HỞ HOÀN KÍN HỆ TUẦN HỆ TUẦN Trùng giầy HOÀN ĐƠN HOÀN KÉP Sán lá gan
- II. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 1. Cấu tạo -ÑV ñôn baøo , ña baøo coù kích thöôùc nhoû chöa coù HTH -ÑV ña baøo : + Dòch tuaàn hoaøn : maùu hoaëc hoãn hôïp maùu – dòch moâ máu là chất vận chuyển trong hệ tuần hoàn + Hệ thống tim và mạch máu: giúp máu luân chuyển trong các mạch máu đến các mô rồi trở về tim.
- II. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 2. chức năng Vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể. Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết. Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn. Vận chuyển hormone
- III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai…) và chân khớp (côn trùng, tôm…) Hệ tuần hoàn kín có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống
- III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn kín Động hở mạch Tế bào TIM TIM Khoang cơ thể Mao mạch Tĩnh mạch
- Đường đi của máu Hệ tuần hoàn hở Động O2 O2 Oạch m2 O2 CO2 Tế bào CO O2 CO2 2 O2 O2 O2 CO2 CO TIM TIM 2 Khoang cơ thể CO2 CO2 CO2 Tĩnh mạch Khoang cơ
- Đường đi của máu Hệ tuần hoàn kín O2 O2 O2 Động mạch O2 CO2 CO2 CO2 O 2 Tế bào CO2 CO2 CO2 O2 CO2 O2 TIM TIM Mao mạch Tĩnh mạch
- III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín tu Cấu tạo Không có mao mạch Có mao mạch Đường đi Máu được tim bơm vào động Máu được tim bơm đi mạch, sau đó tràn vào khoang của máu lưu thông liên tục trong cơ thể. Ở đây, máu trộn lẫn mạch kín: từ động (bắt đầu từ với dịch mô tạo thành hỗn mạch qua mao mạch, tim) hợp máu – dịch mô (máu). tĩnh mạch sau đó về Máu tiếp xúc và trao đổi chất tim. Máu tiếp xúc và trực tiếp với các tế bào, sau trao đổi chất với các tế đó máu chảy vào tĩnh mạch bào gián tiếp qua thành và về tim. mao mạch. Áp lực của Máu chảy trong động mạch Máu chảy trong động dưới áp lực thấp. Tốc độ mạch dưới áp lực cao máu trong máu máu chảy chậm hoặc trung bình. Tốc độ động mạch máu chảy nhanh.
- III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Hệ tuần hoàn kín bao gồm: Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép. - Hệ tuần hoàn đơn có ở cá. - Hệ tuần hoàn kép có ở nhóm động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
- ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN Động mạch mang Mao mạch mang Động mạch TÂM THẤT lưng TÂM NHĨ Mao mạch Tĩnh mạch
- ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP Mao mạch phổi Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ TÂM NHĨ PHẢI TÂM NHĨ TRÁI TÂM THẤT TRÁI TÂM THẤT PHẢI VÒNG TUẦN HOÀN LỚN Mao mạch Động mạch chủ Tĩnh mạch
- III. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép tu - Có 1 vòng tuần hoàn. - Có 2 vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn cơ - Tim có 2 ngăn (1 tâm thể). thất và 1 tâm nhĩ). - Tim có 3 hoặc 4 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 hoặc 2 tâm thất). - Máu chảy trong động - Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao. mạch dưới áp lực trung bình
- IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn phát triển từ đơn giãn tới phức tạp. Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín. Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép Từ tim 2 ngăn ở cá, 3 ngăn ở lưỡng cư, 4 ngăn chưa hoàn chỉnh ở bò sát, đến cấu tạo bốn ngăn hoàn chỉnh: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ ở chim và thú.
- IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn Động vật không xương sống. - Động vật đơn bào: sự hấp thu dinh dưỡng và thải chất bã được thực hiện qua toàn bề mặt cơ thể. - Ở xoang tràng và giun dẹp thấp: hệ mạch chưa hình thành, các chất dinh dưỡng và dịch cơ thể được vận chuyển trong các nhánh của hệ tiêu hóa một cách thụ động nh ờ sự cử đ ộng c ủa cơ thể. - Ở giun đốt: đã hình thành hệ mạch kín, nhưng sự vận chuy ển của máu vẫn nhờ vào các cử động của cơ thể và của ruột, do vậy máu chảy không đều. Ở phần đầu xuất hiện nhiều ch ổ phồng lên của hệ mạch, hoạt động tim, được gọi là tim sinh lý. - Ở chân đốt: có đoạn mạch hở, lưng có các chổ phồng, giữ vai trò của tim. - Ở thân mềm: đã xuất hiện tim, phân biệt động mạch và tĩnh mạch.
- IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn Động vật có xương sống. - Ở cá: có hệ tuần hòan rất đơn giản, chỉ có một vòng: máu do tim đẩy ra dưới áp lực cao, chảy vào các động mạch vào mang, sao khi được oxy hóa, máu tập trung vào các động mạch ra mang rồi vào động mạch chủ lưng, chảy dọc theo lưng cá, các nhánh của động mạch chủ lưng trực tiếp đến các cơ quan trong cơ thể và sau đó máu đã bị khử oxy, dưới áp lực thấp, đổ vào xoang tĩnh mạch, rồi chảy vào tim, đến động mạch vào mang và lập lại chu trình mới.
- IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn - Ở lưỡng thê: với sự di chuyển lên cạn, phổi xuất hiện và hình thành hệ tuần hoàn có hai vòng: vòng tuần hoàn tim – phổi và vòng tuần hoàn tim – cơ thể. Tim có 3 ngăn: hai tâm nhĩ và một tâm thất, giữa tâm nhĩ và tâm thất có vách ngăn chưa hoàn chỉnh nên máu bị pha trộn trong tâm thất.
- IV. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn - Ở bò sát: Sống trên cạn, hô hấp bằng phổi, tim có bốn ngăn: hai tâm nhĩ và hai tâm thất. Trong tâm thất vách ngăn vẫn chưa hoàn chỉnh nên máu vẫn còn pha trộn trong tâm thất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình chẩn đoán và nội khoa thú y part 1
23 p | 252 | 68
-
TỔNG QUAN HỆ HÔ HẤP
14 p | 223 | 28
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TUẦN HOÀN
24 p | 169 | 27
-
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
11 p | 159 | 22
-
Rối loạn tuần hoàn não
5 p | 201 | 17
-
ĐẠI CƯƠNG HỆ TUẦN HOÀN
7 p | 166 | 16
-
Hệ tuần hoàn – Phần 1
10 p | 86 | 16
-
Hệ tuần hoàn – Phần 2
12 p | 116 | 10
-
HỒI SINH HÔ HẤP TUẦN HOÀN ( CPR )
9 p | 107 | 9
-
DDTHoan
8 p | 54 | 9
-
Các thành phần của hệ miễn dịch bẩm sinh
25 p | 92 | 8
-
CÁC TẾ BÀO CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH
11 p | 80 | 6
-
Bài thuyết trình Hình ảnh mạch máu và tuần hoàn bàng hệ ngoài gan trong ung thư gan nguyên phát
28 p | 139 | 6
-
NHỮNG TẾ BÀO CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG MIỄN DỊCH
23 p | 64 | 5
-
Hệ tuần hoàn – Phần 3
14 p | 54 | 4
-
Y HỌC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN – PHẦN 2
10 p | 71 | 4
-
Bệnh tim bẩm sinh ở tuổi trưởng thành (Phần 1)
21 p | 96 | 4
-
Tĩnh mạch có chức năng gì trong hệ tuần hoàn máu?
3 p | 87 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn