intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 13 : KIỂU BẢN GHI

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

125
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài 13 : kiểu bản ghi', công nghệ thông tin, tin học văn phòng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 13 : KIỂU BẢN GHI

  1. Bài 13 : KIỂU BẢN GHI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :  Biết khái niệm kiểu bản ghi .  Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi . II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN :  Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp .  Phương tiện : Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng . III. LƯU Ý SƯ PHẠM :  Cần nhấn mạnh cho học sinh rằng, khác với kiểu mảng, trong kiểu bản ghi, các trường có thể thuộc các kiểu dữ liệu khác nhau .  Các bản ghi thường mang các thông tin về một đối tượng cần quản lý . IV. NỘI DUNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH
  2. Ổn định lớp : - Chào thầy cô . - Cán bộ lớp báo cáo sĩ số . Một số khái niệm - Chỉnh đốn trang phục . - Kiểu bản ghi được dùng để mô Xét ví dụ sau : tả cho các đối tượng có cùng Viết chương trình dùng để quản lí các thí một số thuộc tính mà các thuộc sinh của một kỳ thi tuyển sinh . tính có thể có các kiểu dữ liệu Chương trình của chúng ta cần quản lí được khác nhau . : - Bản ghi thường được gọi là + SBD của thí sinh, Record, mỗi Record sẽ lưu trữ + Họ tên thí sinh, dữ liệu về một đối tượng cần + Giới tính, quản lí . + Điểm của các môn … - Mỗi thuộc tính của đối tượng GV : Đưa ra một số câu hỏi sau : tương ứng với một trường của - Làm thế nào để quản lý toàn bộ thông tin bản ghi . Các trường khác nhau có thể có dữ liệu khác nhau . trên của học sinh ? - Các ngôn ngữ lập trình thường - Mỗi thông tin trên có kiểu dữ liệu là gì ?
  3. cho cách để xác định : HS : Có thể quản lý mỗi dữ kiện trên là một + Tên kiểu bản ghi . mảng một chiều + Tên các trường . + Kiểu dữ liệu của trường . + Cách khai báo biến . Ngôn ngữ lập trình bậc cao có cách tốt hơn để + Cách tham chiếu đến trường . quản lý dữ liệu trên -> Bản ghi . Cách khai báo và sử dụng kiểu bản ghi trong ngôn ngữ Pascal GV lấy một bảng điểm của học sinh rồi chỉ rõ : Mỗi hàng ta gọi là một bản ghi, mỗi cột là 1. Khai báo một trường . Để khai báo biến bản ghi, thường khai báo một kiểu bản ghi sau đó GV : Mỗi ngôn ngữ có một cách khai báo kiểu khai báo biến bản ghi . bản ghi khác nhau . Cách khai báo kiểu : Type =Record Ngôn ngữ Pascal không cho bạn khai báo biến :
  4. bản ghi trực tiếp mà phải khai báo biến bản ghi trường 1> ; thông qua khai báo kiểu bản ghi . ……… ……… : ; Trước hết phải khai báo kiểu bản ghi sau đó End ; biến bản ghi được khai báo thông qua kiểu bản ghi này . Cách khai báo biến : Var : ; nhiều biến bản ghi có cùng một kiểu ? Var : Array[1..n] Of HS : GV sẽ gợi ý để học sinh đưa ra đó là sử ; dụng kiểu mảng trong đó phần tử mảng sẽ có kiểu bản ghi . Type Hocsinh = Record Hoten : String[30] ; Ngaysinh : String[10] ; Ví dụ về khai báo bản ghi . NamNu :Boolean ; Khai báo một kiểu bản ghi để xử lý bảng kết Toan,Ly, Hoa, Van, Su, Dia : quả thi của các học sinh . Real ;
  5. End ; Mỗi bản ghi sẽ bao gồm : Họ và tên của học sinh (Hoten), ngày tháng năm sinh(Ngaysinh), Var A, B : Hocsinh ; Giới tính (NamNu), và điểm thi các môn của Lop : Array[1..100] Of Hocsinh ; mỗi học sinh (Toan, Ly, Hoa, Van, Su, Dia,Tin) Để truy cập vào từng trường của . bản ghi, ta viết : Hãy xác định kiểu dữ liệu cho các trường trên . (Mỗi nội dung trên là một trường của bản ghi) GV : Khi có nhu cầu thay đổi thông tin trong Ví dụ : từng trường, làm thế nào để truy cập thông tin A.Hoten vào từng trường của bản ghi ? B.Ngaysinh Lop[i].Toan Mỗi ngôn ngữ có một cách truy cập khác nhau Lop[i].Ly nhưng thường được viết là : ……… với i là chỉ số nào đó của . mảng Lop GV: Đưa ra một số ví dụ . 2. Gán giá trị
  6. Có 2 cách để gán giá trị cho bản ghi GV: Vì bản ghi có nhiều trường nên việc gán . giá trị cho bản ghi phức tạp hơn các biến khác . - Dùng lệnh gán trực tiếp : Nếu A, B là hai bản ghi cùng kiểu ta có Khi nhập thông tin vào từ bàn phím, ta thể gán giá trị của A cho B bằng thường phải nhập cho từng trường . câu lệnh gán : B := A ; hoặc A := B ; Vd : - Gán giá trị cho từng trường . Dùng câu lệnh gán gán giá trị Ví d ụ : cho các trường hoặc nhập từ bàn phím . CHương trình sau được viết trong ngôn ngữ A.Hoten := ‘Nguyen Van Pascal dùng kiểu bản ghi để xử lý bảng kết quả Tuan’ ; thi bao gồm 2 môn Toán, Văn của học sinh , Readln(a.Ngaysinh); Sau khi nhập xong danh sách sẽ đưa ra bảng kết Chương trình xử lý bảng kết quả quả học tập và xếp loại (xem kỹ đầu bài trong thi. SGK) .
  7. Ví dụ : Chương trình sau được viết trong ngôn ngữ Pascal dùng kiểu bản ghi để xử lý bảng kết quả thi bao gồm 2 môn Toán, Văn của học sinh , Sau khi nhập xong danh sách sẽ đưa ra bảng kết quả học tập và xếp loại (xem kỹ đầu bài trong SGK) . (* Kieu ban ghi xu ly bang ket qua thi 2 mon : Toan, Van *) Program Xeploai ; uses crt ; Type Hocsinh = Record Ten : String[30] ; Ngaysinh : String[10] ; Diachi : String[50] ; toan, van : real ; Xeploai : Char ; End ; Var Lop : array[1..100] of Hocsinh ;
  8. i, n : Byte ; Tg : Real ; Begin Clrscr ; Write(' Cho biet so hoc sinh : ') ; Readln(n) ; For i := 1 to n do Begin Writeln(' Vao thong tin cho hoc sinh thu ',i,' : ') ; Write (' Ho ten : ') ; readln(Lop[i].ten) ; Write(' Ngay sinh : ') ; readln(Lop[i].Ngaysinh) ; Write(' Dia chi : ') ; readln(Lop[i].Diachi) ; Write(' Diem Toan : ') ; readln(Lop[i].toan) ; Write(' Diem Van ') ; readln(Lop[i].van) ;
  9. Tg := Lop[i].toan + Lop[i].van ; if Tg >= 18 then Lop[i].Xeploai := 'A' Else if Tg >= 14 then Lop[i].Xeploai := 'B' Else if Tg >= 10 then Lop[i].Xeploai := 'C' Else Lop[i].Xeploai := 'D' End ; Readln ; For i := 1 to n do Writeln(i : 4, Lop[i].ten : 30 , ' --- Loai : ', Lop[i].Xeploai); Readln ; End. V. CỦNG CỐ:  Nhắc lại một số khái niệm mới .  Nhắc lại cấu trúc câu lệnh về việc khai báo, truy cập đến các thành phần của bản ghi .  Ra bài tập về nhà .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1