intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI 14: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

344
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập cho học sinh thành thạo giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và một số bài toán có liên quan đến việc giải hệ phương trình bậc nhất - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số nhanh, chính xác và trình bày lời giải khoa học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng tóm tắt qui tắc cộng đại số, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. HS:Ôn tập về qui tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI 14: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

  1. BÀI 14: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh thành thạo giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và một số bài toán có liên quan đến việc giải hệ phương trình bậc nhất - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số nhanh, chính xác và trình bày lời giải khoa học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng tóm tắt qui tắc cộng đại số, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. HS:Ôn tập về qui tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 2. Nội dung: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ A. Lí thuyết:
  2. GV yêu cầu học sinh nêu qui tắc cộng và treo bảng phụ ghi nội dung qui tắc cộng và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng để khắc sâu qui tắc cho học sinh. B. Bài tập: 1. Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 2 x  11y  7 4 x  7 y  16 a)  b)  10 x  11y  31 4 x  3 y  24  x  14  .  y  2   x. y 2 x  3 y  5  c)  d)   x  4  .  y  1  x. y 3 x  4 y  2  Giải: 2 x  11y  7 2 x  11 y  7 12 x  24 a)     10 x  11y  31 10 x  11y  31 10 x  11y  31 x  2 x  2 x  2 x  2     10.2  11y  31 20  11y  31 11 y  11 y 1 Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x; y) = (2 ;1) 4 x  7 y  16 4 x  7 y  16 10 y  30 b)    4 x  3 y  24 4 x  3 y  24 4 x  7 y  16 y  3 y  3 y  3       4 x  7.3  16 4 x  16  21  4 x  5 y  3   5 x   4  5 Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x; y) = (  ; 3) 4
  3.  x  14  .  y  2   x. y  xy  2 x  14 y  28  x. y  c)      x  4  .  y  1  x. y  xy  x  4 y  4  x. y  2 x  14 y  28  x  4 y  4 2.  4  4 y   14 y  28 8  8 y  14 y  28 6 y  36      x  4  4 y x  4  4 y x  4  4 y  y  6 y  6     x  4  4.6  x  28 Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x; y) =  28; 6  2 x  3 y  5 8 x  12 y  20  x  14 d)      3 x  4 y  2 9 x  12 y  6 9 x  12 y  6  x  14  x  14  x  14      2.14  3 y  5 28  3 y  5 3 y  33  x  14   y  11 Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất  x  14; y  11 2. Bài 2: giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ. 1 1 15 7  x  y 1  x  y 9 a)  b)  c)   2  3  5  4  9  35 x y x y   1 1 5 x y  x y  8    1  1 3  x y x y 8
  4. Giải: 1 1  x  y 1  a) Xét hệ phương trình: Điều kiện: x  0 ; y  0  2  3  5 x y  a  b  1 1 1 Đặt a = ; b = khi đó hệ phương trình trở thành  2a  3b  5 y x 3a  3b  3 5a  8     2a  3b  5 2a  3b  5 1 8 8 8 8 8     x  5 a  5 a  5 a  5 a  5              1 3 2. 8  3b  5 3b  5  16 3b  9 b  3  5     y 5 5 5 5     5  x  8   y  5  3  55 Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x; y ) =  ;    8 3 15 7  x  y 9  b) Xét hệ phương trình: Điều kiện: x  0 ; y  0   4  9  35 x y  15a  7b  9 1 1 Đặt a = ; b = khi đó hệ phương trình trở thành  4a  9b  35 y x 135a  63b  81 163a  326 a  2       28a  63b  245 4a  9b  35 4.2  9b  35
  5. 1 1  x  2 x  2 a  2 a  2 a  2           1  y  1 9b  35  8 9b  27 b  3  3  y 3   (t/m) 11 Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x; y ) =  ;     2 3 1 1 5 x y  x y  8  c) Xét hệ phương trình: Điều kiện: x   y   1  1 3 x y x y 8  1 1 Đặt a = khi đó hệ phương trình trở thành : ; b= x y x y 5 1 1 1 1      a  b  8 a  8 a  8  2a  4 a  8              a  b   3 a  b  5 1  b  5 b  5  1 b  1   8   8   8 8 88 4    1 1 x y  8    1 1 x y 2  x  y  8 2 x  10 x  5 x  5 (t/m)     x  y  2 x  y  8 5  y  8 y  3 Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x; y ) =  5;3 mx  y  1 3. Bài 3: Cho hệ phương trình:   x  my  2 a) Giải hệ phương trình khi m = 2
  6. b) Giải hệ phương trình theo tham số m c) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thoả mãn x - y = 1 d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m. Giải: mx  y  1 a) Thay m = 2 vào hệ phương trình  ta có hệ phương trình trở  x  my  2 thành  y  1  2x 2 x  y  1  y  1  2x      x  2. 1  2 x   2 x  2 y  2 x  2  4x  2   y  1  2x  y  1  2.0 y 1     3x  0 x  0 x  0 Vậy với m = 2 thì hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất ( x ; y) = ( 0 ; 1) b) Giải hệ phương trình theo tham số m  y  1  mx  y  1  mx mx  y  1  Ta có hpt       x  m. 1  mx   2 2  x  my  2 x  m  m x  2   y  1  mx   1  m  x  2  m 2  2m  m 2   2m    y  1  mx  y  1  m.  1  m 2  y  1  1  m2         2m   x  1  m2 x  2  m x  2  m    1  m2 1  m2  
  7. 1  m 2  2m  m 2  1  2m   y  1  m2 y  1  m2      x  2  m x  2  m 1  m2   1  m2   2  m 1  2m  Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x; y ) =  ;  2 2  1 m 1 m  c) Để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thoả mãn x - y = 1 2  m 1  2m  2  m  1  2m   1  m 2  1  1  m2 1  m2  m2  m  0  m.  m  1  0 m  0 m  0    m  1 m 1  0  Vậy với m = 0 hoặc m = -1 thì hpt trên có nghiệm thoả mãn điều kiện: x - y=1 d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m. 1 mx  y  1 Xét hệ phương trình   2  x  my  2 1 y Từ phương trình 1  mx  1  y  m  x  1 y  1 y vào phương trình  2  ta có phương trình thay m  x .y  2 x x y  y2  2  x2  y  y 2  2x  x2  y  y 2  2x  0  x x
  8. Vậy x 2  y  y 2  2 x  0 là đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.  HDHT: mx  y  2  Bài tập về nhà: Cho hệ phương trình:   x  my  1 a) Giải hệ phương trình khi m = 2 b) Giải hệ phương trình theo tham số m c) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thoả mãn x + y =- 1 d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m. +) Tiếp tục ôn tập về qui tắc thế, qui tắc cộng và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng và một số bài toán có liên quan đến hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. +) Ôn tập về Góc ở tâm và mối quan hệ giữa cung và dây trong đường tròn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2