YOMEDIA
ADSENSE
Bài 30% môn: Phân tích diễn ngôn
518
lượt xem 49
download
lượt xem 49
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Phân biệt các đặc điểm chi phối và đặc điểm ngôn ngữ của diễn ngôn nói và diễn ngôn viết, viết một phát ngôn hồi chỉ và khứ chỉ rồi chỉ ra cấu tạo của nó, phân biệt liên kết nội chỉ và ngoại chỉ là những nội dung chính trong bài 30% môn "Phân tích diễn ngôn". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 30% môn: Phân tích diễn ngôn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ <br />
MINH<br />
KHOA: NGỮ VĂN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÀI 30% MÔN PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GVHD: Thầy Trịnh Sâm<br />
<br />
Lớp: SP Văn 4A<br />
<br />
MSSV: K37.601.022<br />
TPHCM, Ngày 5 tháng 12 năm 2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 1: Dùng lí thuyết ngữ vực để phân biệt các đặc điểm chi phối và đặc <br />
điểm ngôn ngữ của diễn ngôn nói và diễn ngôn viết.<br />
<br />
Phân biệt các đặc điểm chi phối và đặc điểm ngôn ngữ của diễn ngôn nói và <br />
diễn ngôn viết theo lí thuyết ngữ vực như sau:<br />
<br />
DIỄN NGÔN DIỄN NGÔN VIẾT<br />
NÓI<br />
<br />
Về ngữ cảnh Có tính chất tức thời, Có điều kiện biên tập, <br />
giao tiếp. không được dàn dựng nhiều thời gian để sửa <br />
trước, không có cơ hội chữa, có cơ hội gọt giũa, <br />
gọt giũa kiểm tra. Tùy kiểm tra.<br />
thuộc vào sự vận động <br />
của cuộc hội thoại.<br />
Ngữ cảnh tự nhiên tạo Ngữ cảnh nhân tạo nên <br />
nên không khí thoải mái. không tự nhiên.<br />
Không cần phục hồi Cần phải phục hồi ngữ <br />
ngữ cảnh. cảnh đủ tường minh để <br />
người đọc (người nghe) <br />
hiểu được.<br />
Đặc <br />
điểm Hoàn cảnh, Có người nghe trực tiếp, Thường không có người <br />
chi chức năng giao tiếp mặt đối mặt. nhận trực tiếp (trừ <br />
phối giao tiếp. Chú ý đến nguyên tắc trường hợp được gọi là <br />
luân phiên lượt lời . “bút đàm”). <br />
chức năng giao tiếp có chức năng thông tin.<br />
tính tương tác.<br />
<br />
Tính cá thể Thể hiện tính cá thể rất Không thể hiện tính cá <br />
rõ nên nó diễn đạt dấu thể nên khó diễn đạt dấu <br />
ấn cá nhân. ấn cá nhân.<br />
Không khí Thường có không khí Không giao tiếp mặt đối <br />
thân mật. mặt nên không tạo được <br />
Phản ứng một cách linh không khí.<br />
hoạt.<br />
Về chất liệu Âm thanh của ngôn ngữ Chữ viết phải trải ra <br />
sử dụng trải ra trong thời gian trong không gian (phản <br />
một hướng và một chiều. ánh tính tuyến thời gian <br />
Sử dụng ngữ điệu. Có của ngữ âm). Có hệ <br />
khả năng dùng các thống dấu câu đặc thù <br />
phương tiện kèm ngôn (đối với từng ngôn ngữ).<br />
ngữ (cử chỉ, điệu bộ, nét <br />
mặt).<br />
<br />
<br />
Đặc Về phương Về ngữ âm: Về chữ viết:<br />
điểm tiện trong hệ Sử dụng đúng và tốt hệ Viết đúng chuẩn chính tả <br />
ngôn thống Tiếng thống ngữ âm cụ thể (cố thống nhất toàn dân <br />
ngữ Việt gắng tránh những đặc (tránh phản ánh đặc thù <br />
thù ngữ âm địa phương ngữ âm của địa phương <br />
hẹp, thường được gọi là hẹp, nếu không cần <br />
“ngọng”, khi không cần thiết). Viết đúng quy <br />
thiết). cách con chữ, dùng tốt <br />
dấu câu. Tuân thủ <br />
nghiêm ngặt những quy <br />
định hình thức của các <br />
văn bản pháp quy.<br />
Về từ ngữ: Về từ ngữ: <br />
Cho phép sử dụng Tránh dùng những từ <br />
những từ ngữ riêng của ngữ của riêng phong cách <br />
phong cách hội thoại hội thoại khi không cần <br />
thường gặp. thiết. Cần chọn dùng <br />
những từ ngữ phù hợp <br />
với phong cách chức <br />
năng của văn bản được <br />
tạo lập (tránh dùng <br />
những từ ngữ “lạc” <br />
Hư từ nhiều hơn thực phong cách).<br />
từ. Thực từ nhiều hơn hư <br />
từ.<br />
<br />
Về câu: Về câu:<br />
Thường dùng câu ngắn Thường dùng câu ghép <br />
gọn. Có thể dùng câu tính dài nhiều bậc. Có thể <br />
lược nhiều bộ phận, kể dùng câu tỉnh lược chủ <br />
cả việc tỉnh lược đồng ngữ hoặc tỉnh lược bổ <br />
thời cả chủ ngữ và vị ngữ. Tránh dùng câu tỉnh <br />
ngữ. Thường dùng những lược cùng một lúc cả <br />
kiến trúc chuyên dụng chủ ngữ và động từ ở vị <br />
trong hội thoại, Nhiều ngữ. Tránh dùng từ ngữ <br />
khi cũng dùng từ ngữ lập lặp thừa mà không có tác <br />
thừa trong câu mà không dụng tu từ đủ rõ.<br />
nhằm mục đích diễn đạt <br />
sắc thái tu từ.<br />
Thường hay sử dụng Sử dụng từ toàn dân, từ <br />
tục ngữ, thành ngữ. vay mượn và cả thuật <br />
ngữ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 2: Với chủ đề tự chọn, viết một phát ngôn hồi chỉ và khứ chỉ rồi chỉ <br />
ra cấu tạo của nó.<br />
<br />
Trên đây, bài tiểu luận đã trình bày sơ lược về bối cảnh lịch sử. Tiếp <br />
theo, <br />
<br />
Ch1 C1 V1 B1 Ch2 <br />
<br />
chúng tôi sẽ nêu rõ hơn về tình hình đất nước lúc bấy giờ.<br />
<br />
C2 V2 B2<br />
<br />
Chú thích: <br />
<br />
Ch: thành phần chuyển tiếp.<br />
C: chủ ngữ<br />
<br />
V: vị ngữ<br />
<br />
B: thành phần bổ ngữ<br />
<br />
Phân tích:<br />
<br />
Trên đây : thành phần chuyển tiếp có ý nghĩa hồi chỉ, nhằm tóm tắt nội <br />
dung bối cảnh lịch sử đã trình bày ở phía trước.<br />
<br />
Tiếp theo : thành phần chuyển tiếp có ý nghĩa khứ chỉ, nhằm dẫn dắt nội <br />
dung tình hình đất nước sẽ trình bày phía sau.<br />
<br />
Cả phát ngôn trên có tác dụng khứ chỉ, nhằm dẫn dắt nội dung sẽ trình <br />
bày tiếp theo.<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 3: Phân biệt liên kết nội chỉ và ngoại chỉ. Cho ví dụ minh họa.<br />
<br />
GIỐNG NHAU:<br />
<br />
Nội chỉ và ngoại chỉ đều thuộc kiểu liên kết trong văn bản.<br />
<br />
Hoạt động theo cơ chế dựa dẫm vào nhau. Phát ngôn mở đầu làm chỗ dựa <br />
cho các phát ngôn sau…Cứ thế, chúng dựa vào nhau để phát triển, tồn tại.<br />
<br />
Chúng đều cần thiết, cả hai góp phần tích cực vào việc tạo tính mạch lạc <br />
cho văn bản.<br />
<br />
KHÁC NHAU:<br />
<br />
LIÊN KẾT NGOẠI CHỈ LIÊN KẾT NỘI CHỈ<br />
<br />
<br />
Liên kết ngoại chỉ là mối quan hệ Liên kết nội chỉ là mối quan hệ đồng <br />
xác lập được giữa biểu thức ngôn nhất hoặc tương tự xác lập được giữa <br />
từ về vật nằm ngoài văn bản được các đơn vị ngữ pháp thường gặp giữa <br />
nói đến bằng biểu thức ngôn từ đó, các yếu tố ngôn ngữ trong văn bản. <br />
trong trường hợp cụ thể của một Liên kết nội chỉ là liên kết trong lòng <br />
phát ngôn. Nói cách khác, từ ngữ có văn bản, thường dùng các yếu tố bên <br />
quan hệ liên kết trong phát ngôn chỉ ngoài như: chỉ xuất (từ ngữ chỉ trỏ), <br />
ra cái có quan hệ với nó nằm trong dùng các tên riêng và dùng các lẽ <br />
tình huống bên ngoài văn bản. thường (điều mà một cộng đồng diễn <br />
ngôn thừa nhận). Liên kết nội chỉ bao <br />
gồm hồi chỉ và khứ chỉ.<br />
Ví dụ minh họa:<br />
Ví dụ minh họa:<br />
Bọn họ không còn ở căn nhà kia <br />
nữa. Hoàng trèo qua cổng vào khu biệt thự, <br />
hắn định lấy cắp chiếc bình quý giá của <br />
Trong câu trên: ông chủ.<br />
Từ bọn họ liên kết đến những <br />
người thuộc ngôi thứ ba (ở trong căn Từ hắn ở câu trên không rõ nghĩa và nó <br />
nhà đó), không phải người nói và được giải thích bằng từ tên riêng Hoàng <br />
cũng không phải người nghe. và có chức năng thay thế cho tên Hoàng ở <br />
Từ căn nhà kia liên kết đến cái vị trí phía trước. Rõ ràng hai từ này có mối <br />
cái nhà đang ở xa chỗ người nói. quan hệ với nhau và để chỉ một nhân vật <br />
Từ không còn liên kết đến cái thời được nói đến trong câu.<br />
điểm trước thời điểm hiện tại, ý nói <br />
bây giờ đã không còn ở đó nữa.<br />
Tất cả các điểm được liên kết <br />
đến đều nằm ngoài câu này, câu trên <br />
có tư cách là một văn bản.<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn