intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 67: Bề mặt lục địa - Giáo án TNXH 3 - GV:Đ.T.Lý

Chia sẻ: đinh Thiện Lý | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

264
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với bài soạn giáo án Bề mặt lục địa giúp học sinh biết so sánh một số dạng địa hình giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng , giữa sông và suối.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 67: Bề mặt lục địa - Giáo án TNXH 3 - GV:Đ.T.Lý

  1. Tự nhiên và xã hôi ̣ BỀ MẶT LỤC ĐỊA. I/ MỤC TIÊU :  Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.  Kĩ năng sống:  Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin đ ể có bi ểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng....  Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đ ồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên II/ CHUẨN BỊ:  Quả địa cầu. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Bề mặt Trái đất.  Về cơ bản, bề mặt Trái đất được chia làm mấy phần?  Hãy kể tên 6 lục địa và 4 đại dương? - HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Bề mặt lục địa. - GV nêu câu hỏi: + Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em l ại nói được như vậy?
  2. - Giáo viên kết luận: Bề mặt Trái đất không bằng ph ẳng, có ch ỗ đ ất nhô cao, có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước còn có chỗ không có nước. + Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào? + Nước sông, suối thường chảy đi đâu? - Giảng (hình/SGK): Từ trên núi cao, nước chảy theo các khe chảy thành suối. Các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy ra biển cả..  Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối, sông, hồ. - Học sinh quan sát hình2;3;4/ 129 và nêu nhận xét. + Xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét đ ược như thế? - Giáo viên kết luận: Bề mặt lục địa có những dòng nước chảy ( sông, suối) và cả những nơi chứa nước ( ao, hồ). - Học sinh trình bày trước lớp những thông tin hoặc câu chuy ện có n ội dung nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên Thế Giới và Việt Nam. 4. Củng cố, dặn dò - Học sinh đọc “ Bóng đèn toả sáng”. Giáo dục học sinh và đưa ra thêm thông tin về các sông, ao, hồ mà học sinh biết.. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em HS phát biểu xây dựng bài tốt. - Chuẩn bị: Bề mặt lục địa (t.t): Học sinh về nh sưu tầm thm tranh ảnh v ề ni non, sông ngòi….
  3. Tự nhiên và xã hôi ̣ BỀ MẶT LỤC ĐỊA (t.t) I/ MỤC TIÊU :  Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.  Kĩ năng sống:  Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin đ ể có bi ểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng....  Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đ ồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên II/ CHUẨN BỊ  Quả địa cầu. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Bề mặt lục địa.  Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không?  Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào? - HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. - GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130 hoặc tranh ảnh sưu tầm, thảo luận và hoàn thành bảng sau :
  4. Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Sườn Dốc Thoải - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả nhóm mình trước lớp. - Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.  Hoạt động 2: Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131 và trả lời theo gợi ý sau : + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Gio vin kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.  Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. - GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở (chỉ cần vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó). - GV yêu cầu HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn. - GV trưng bày một số hình vẽ của HS trước lớp. - GV cùng HS nhận xét hình vẽ của bạn.
  5. 4. Củng cố- Dặn dò. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em HS phát biểu xây dựng bài tốt. - Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra HKII: Học sinh về nh ôn lại các bài về tự nhiên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2