Bản đồ đơn vị đất đai được thực hiện làm nền tảng cho đánh giá đất đai, tìm ra các đơn vị
đất đai đồng nhất về các yếu tố tự nhiên các kiểu sử dụng đất đai phù hợp.
Các đơn vị bản đồ đất đai được hình thành là do kết quả chồng lắp 06 bản đồ đơn tính của xã Hòa An.
Nội dung Text: Bài báo cáo " Đánh giá đất đai tại xã hòa an - TP. Cao Lãnh "
BÀI BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI
TẠI XÃ HÒA AN – TP.CAO LÃNH
NHÓM THỰC HIÊN: Tổ 3
̣
1. Nguyên Văn Dương
̃
2. Lê Thị Linh Giang
3. Dương Huệ
4. ̃
Nguyên Duy Khoa
5. ̀
Lê Tai Năng
6. ̣
Lê Ngoc Oanh
7. Văn Đức Thanḥ
8. ̀
Trân Văn Trăm
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Hòa An: xã thuộc địa bàn thành phố Cao Lãnh – ĐT
S: 1750ha
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm
Nhiệt độ trung bình khoảng 28 – 300C
Tổng lượng mưa trung bình năm đạt 1500 -
1800mm
(tháng 4 -10 dương lịch).
Qua khảo sát nguồn tài nguyên đất đai
1. Độ sâu xuất hiện tầng 3. Độ dày tầng canh tác
phèn
X. >20
1. < 50 Y. 120
2. Độ sâu xuất hiện tầng 4. Độ sâu ngập
sinh phèn
I.50 – 80 A. 150
Qua khảo sát nguồn tài nguyên đất đai
5. pH tầng canh tác 6. Khả năng tưới
a. > 5.0 T: Kn1
b. 4.5 – 5.0 U: Kn2
c. 3.5 – 4.5 V: Kn3
d. < 3.5
Kn1: Tưới tự chảy hoàn toàn.
Kn2: Tưới chảy + Tưới bổ sung.
Kn3: Bơm động lực 2 tháng.
II. BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
Bản đồ đơn vị đất đai được thực hiện làm
nền tảng cho đánh giá đất đai, tìm ra các đơn vị
đất đai đồng nhất về các yếu tố tự nhiên ự các
kiểu sử dụng đất đai phù hợp.
Các đơn vị bản đồ đất đai được hình
thành là do kết quả chồng lắp 06 bản đồ đơn
tính của xã Hòa An
− Bản đồ độ sâu xuất hiện tầng phèn.
− Bản đồ độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn.
− Bản đồ độ dày tầng canh tác.
− Bản đồ độ sâu ngập.
− Bản đồ khả năng tưới.
− Bản đồ pH.
ồ xây dựng 13 đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) trong xã Hòa
An.
Hình 1. Bản đồ đơn vị đất đai xã Hòa An,
TP. Cao Lãnh
Bảng 1. Bảng chú dẫn các đặc tính của các ĐVĐĐ xã Hòa
An
III. CHỌN LỌC VÀ MÔ TẢ KIỂU SỬ
DỤNG ĐẤT ĐAI
1.Chọn lọc kiểu sử dụng đất đai
Căn cứ vào mục tiêu phát triển, hiện trạng sử
dụng đất, điều kiện tự nhiên của vùng, đặc điểm
cây trồng, nhu cầu thị trường ờ các kiểu sử dụng
đất đai.
Có 3 kiểu sử dụng có triển vọng được chọn lọc cho
đánh giá phân hạng thích nghi:
− LUT1: Cơ cấu 3 lúa (Đông Xuân – Hè Thu – Thu
Đông).
− LUT2: Cơ cấu 2 lúa – 1 màu (Lúa Đông Xuân –
Màu Xuân Hè – Lúa Thu Đông)
− LUT3: Cơ cấu chuyên canh cây ăn trái.
III. CHỌN LỌC VÀ MÔ TẢ KIỂU SỬ
DỤNG ĐẤT ĐAI
2. Phân tích và mô tả kiểu sử dụng đất đai
chọn lọc.
a. LUT1: Cơ cấu 3 lúa (Đông Xuân – Hè Thu –
Thu Đông)
Vụ Đông xuân: xuống giống trong tháng 11 đến
đầu tháng 12, thu hoạch tháng 2 đến đầu tháng
3 dương lịch. Vụ Hè thu: xuống giống tháng 4 –
5, thu hoạch tháng 7 – 8 dương lịch
Cơ cấu này phần nào giải quyết được công lao
động nhàn rỗi, năng suất và sản lượng tương đối
ổn định.
Tuy nhiên, sản xuất lúa 3 vụ liên tục gây tác
động xấu tới môi trường, đất bị bạc màu, mầm
bệnh đặc biệt là rầy nâu và bệnh vàng lùn lùn
xoắn lá luôn tồn tại trên đồng ruộng. Làm suy
thoái dinh dưỡng, không có thời gian phơi đất,
khả năng oxy hóa thấp nên quá trình chuyển
dưỡng chất trong đất sang dạng dễ tiêu thấp
b. LUT2: Cơ cấu 2 lúa – 1 màu (Lúa Đông Xuân – Màu
Xuân Hè – Lúa Thu Đông).
Đây là mô hình sản xuất nhằm phá thế độc canh của
cây lúa nâng cao hiệu quả sử dụng đất, hạn chế
những ảnh hưởng xấu đến môi trường đất ở mức thấp
nhất do độc canh cây lúa gây ra.
Sau khi thu hoạch xong lúa hè thu, tiến hành trồng vụ
rau màu thay thế luá vụ 3, chọn những loại hoa màu
ngắn hạn (dài nhất là 70 ngày) để có thể chủ động
trong việc xả lũ.
Sản lượng lúa bình quân đạt 10,5 tấn/ha/năm.
Sản lượng mùa đạt 15,5 tấn/ha/năm hoặc
khoảng 1,4 tấn/ha/năm (dưa leo). Tổng chi phí
đầu tư bình quân khoảng 27,9 triệu
đồng/ha/năm. Tổng ngày công lao động khoảng
650 công/ha/năm.
c. LUT3: Cơ cấu chuyên canh cây ăn trái
Cây ăn trái thích nghi chủ yếu ở những vùng đất
không bị ngập, hoặc độ sâu ngập không đáng
kể, không bị nhiễm mặn. Đó là lợi thế của xã
Hòa An, nhưng vườn cây ăn quả của vùng chưa
phát triển, phần lớn đang ở giai đoạn đầu tư ban
đầu, các loại cây chủ yếu như Xoài, Cam,
Nhãn… Năng suất bình quân của 1 ha Nhãn đạt
7 – 11 tấn/ha. Tổng chi phí bình quân hàng năm
5,2 triệu đồng /ha/năm. Tổng ngày công lao động
: 120 công/ha/năm. Cam là loại cây đặc sản chủ
yếu với lợi nhuận kinh tế cao đạt 17 – 23 tấn/ha/
năm
VI. PHÂN HẠNG KHẢ NĂNG THÍCH NGHI
ĐẤT ĐAI VÀ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI
TỰ NHIÊN CỦA XÃ HÒA AN,
TP. CAO LÃNH
V. BẢNG PHÂN CẤP YẾU TỐ CHO TỪNG
KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TẠI XÃ HÒA AN,
TP. CAO LÃNH