intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học đề tài: Sự nổi

Chia sẻ: Vu Dinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

212
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học đề tài "Sự nổi" giới thiệu đến các bạn những nội dung về vật nổi vật chìm, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nổi, tác dụng của các vật nổi vật chìm đối với môi trường nước và môi trường không khí,... Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học đề tài: Sự nổi

  1. PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG TRƯỜNG THCS ĐÀO MỸ BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ DỀ TÍCH HỢP           DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC TÁC GIẢ: TỔ VẬT LÍ ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS ĐÀO MỸ   1
  2. Đào Mỹ, tháng 12 năm 2013     PHIẾU THÔNG TIN GIÁO VIÊN ­ Sở GD và Đào tạo Bắc Giang ­ Phòng GD và ĐT huyện Lạng Giang ­ Trường THCS Đào Mỹ ­ Địa chỉ : Xã Đào Mỹ ­ Lạng Giang ­ Bắc Giang ­ Điện thoại: 0240 3890510 1.Nhóm trưởng: Vũ Văn Định.            Điện thoại: 0979 583 169. Email: vudinhlg@gmail.com 2.Thành viên: Đàm Thị Hà 2
  3. PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN 1. Tên dự án dạy học:  SỰ NỔI 2. Mục tiêu dạy học: ­ Hs vận dụng được kiến thức môn Vật lí trước đó giải thích được vì sao vật nổi, vật   chìm, vật lơ lửng. ­ Hs vận dụng được kiến thức môn Sinh học  giải thích được tác dụng của sinh vật  trong việc cải tạo môi trường và lây truyền bệnh tật. ­ Hs vận dụng được kiến thức môn Hóa học  giải thích được vì sao hóa chất gây ô  nhiễm môi trường; gây ra hiệu ứng nhà kính. ­ Hs vận dụng được kiến thức môn Địa lí giải thích được vì sao có các hiện tượng  thời tiết cực đoan: Sóng thần, lũ lụt, hạn hán..... ­ Hs vận dụng được kiến thức thực tế giải thích được các hiện tượng môi trường và   bảo vệ môi trường. 3. Đối tượng của dự án Thực hiện cho  Hs khối 8 trong  giờ học chính khóa.  4. Ý nghĩa của dự án ­ Thông qua dự án, Hs phát biểu được khi nào vật nổi vật chìm, lực đẩy Acsimettác  dụng lên vật khi vật nổi; tác dụng của các vật nổi vật chìm đối với môi trường nước  và môi trường không khí; biết vận dụng kiến thức các môn học giải thích mối liên hệ  giữa sự nổi với môi trường, với các hiện tượng thời tiết cực đoan. ­ Thông qua dự án, Hs vận dụng kiến thức bài học đề  ra được một số  biện pháp cải  tạo và bảo vệ môi trường. ­ Thông qua dự án, giáo dục Hs hình thành ý thức vệ  sinh môi trường và bảo vệ môi  trường. 3
  4. 5. Thiết bị dạy học: ­ Máy tính, máy chiếu, hình ảnh, video. 6. Hoạt động dạy học TIẾT 16: SỰ NỔI I­MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1­ Kiến thức: ­ Phát biểu được điều kiện nổi của vật. ­ Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lưởng. 2­ Kĩ năng: ­ Giải thích được hiện tượng vật nổi thường gặp trong cuộc sống. 3­ Thái độ: ­ Nghiêm túc trung thực và đoàn kết. ­ Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. * Trọng tâm: ­ Phát biểu được điều kiện nổi của vật. ­ Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lưởng. ­ Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường II­ CHUẨN BỊ: *Gv chuẩn bị  cho mỗi nhóm: 1 khay sâu rộng để  đựng nước, 1 hòn bi gỗ, 1 hòn bi   thép, tranh H.12.1 và máy chiếu. * Hs: Đọc trước bài sự nổi III­ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp (1phút)  2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)   Trî gióp cña thµy Ho¹t ®éng cña trß Bài tập: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu  Hs lên bảng tái hiện trả lời. tố nào sau đây? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể  tích của  phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. Trọng lượng của vật và thể  tích của phần chất   lỏng bị vật chiếm chỗ. Hs khác nhận xét bổ sung Gv nhận xét đánh giá. 3) Tình huống học tập (3 phút):  Gv mời Hs đọc tình huống trả lời tình huống 4) Bài mới :  TRỢ GIÚP CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4
  5. Hoạt  động1:  Tìm  hiểu  khi  nào vật  nổi  I. ĐIỀU  KIỆN DỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM vật chìm (10 phút). Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1 theo màn hình Hs trả lời câu C1  Gv đặt tình huống như câu C2 theo màn hình Hs quan sát và trả lời theo các tình huống Gv mời 3 Hs biểu diễn các véctơ lực lên vật  trong 3 TH 3 Hs lên bảng hoàn thành Gv mời Hs trả lời từng TH Hs trả lời Khi nào vật nổi? Vật chìm? Vật lơ lửng? Hs nhận xét bổ sung Hoạt   động   2:  Độ   lớn   của   lực   đẩy  II   ­   ĐỘ   LỚN   CỦA   LỰC   ĐẨY   ACSIMÉT  KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA  Acsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của  CHẤT LỎNG chất lỏng (10 phút) Nhóm trưởng nhận dụng cụ Gv phát dụng cụ Các nhóm làm TN và thảo luận câu C3và  Gv yêu cầu các nhóm làm TN thả miếng gỗ  C4 ra bảng nhóm vào chậu nước, quan sát và thảo luận C3,  C4. Hs trả lời câu C5 ­ B Gv yêu cầu Hs dựa vào kết quả  C3, C4  trả  Hs lắng nghe có thể ghi chép lời câu C5 Gv   khẳng   định:   vật   nổi   trên   mặt   thoáng  Hs trả lời chất lỏng P = FA= V.d * Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng   thì lực đẩy Ac si met có độ lớn xác định như  III. VẬN DỤNG. thế nào? Hs làm câu C6 Hoạt động 3: Vận dụng ( 12 phút) Gv yêu cầu Hs làm câu C6 Hs lên trình bầy Gv hướng dẫn: P = d.V, FA= dl.V Hs có thể ghi chép Gv mời Hs trình bầy Hs quan sát, lắng nghe Gv nhấn mạnh Hs trả lời Gv giới thiệu hình ảnh loài sinh vật “Bèo” *Theo Sinh học: Bèo có tác dụng gì trong   Hs quan sát việc cải tao và bảo vệ môi trường? Hs trả lời Gv cho Hs qua sát tranh *Theo   Sinh   học:   Tại   sao   xác   động   vật   Hs trả lời chết,   thối   rữa   lại   gây   ô   nhiễm   môi   trường? Hs lắng nghe *Theo Hóa học: Tại sao rác trôi nổi trên   Hs trả lời kênh, sông suối gây ô nhiễm môi trường? Gv giới thiệu tình huống “ Dầu tràn” *Theo   Hóa   học:   Dầu   tràn   nổi   trên   mặt   Hs quan sát, lắng nghe nước  gây ra hậu  quả  như  thế  nào cho   môi trường? Hs quan sát 5
  6. Gv cho Hs quan sát hiện tượng dầu tràn và  hậu quả của nó. Hs quan sát, lắng nghe Gv giới thiệu hoạt động sản xuất của con  người thải khí thải ra môi trường. Hs trả lời Gv   giới   thiệu   hiện   tượng   “Hiệu   ứng   nhà  kính” *Theo Địa lí: Hiệu  ứng nhà kính gây ra   Hs quan sát và hình thành ý thức bảo vệ  hậu quả  như  thế  nào cho môi trường và   môi trường. thời tiết? Hs đề ra một số giải pháp khắc phục. Gv cho học sinh quan sát video Hs quan sát hình thành hành động bảo vệ  *Để   bảo   vệ   môi   trường   do   sự   nổi,   sự   môi trường. chìm gây ra em có những biện pháp gì? Hs đứng tại chỗ trả lời từng yêu cầu C7,  Gv giới thiệu một số biện pháp bảo vệ môi  C8, C9 trường do “sự nổi” gây ra. Hs khác lắng nghe, bổ sung Gv yêu cầu từng Hs làm câu C7, C8, C9 Hs quan sát, lắng nghe Gv hướng dẫn C8: dT  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2