intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG, MA TRẬN CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: KHTN - LỚP 8 I. ĐỀ CƯƠNG A. PHẦN HÓA 1. Biết sử dụng một số hóa chất và thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm 2. Phản ứng hóa học: phân biệt chất phản ứng, chất sản phẩm trong PUHH 3. Mol và tỉ khối chất khí: công thức tính số mol, m, M, V,d 4. Dung dịch và nồng độ dung dịch: biết tính C%, CM 5. Axit: khái niệm, viết pthh tính chất axit tác dụng với kim loại Bài tập: Câu 1. (1,0 điểm) Lập PTHH của các phản ứng sau: 1) Na + O2 -----> Na2O 2) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl 3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O 4) FeO + HCl → FeCl2 + H2O 5) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O 6) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3 7) P + O2 → P2O5 8) Na2O + H2O → NaOH 9) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH 10) Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2 11) KMnO4 -----> K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 2: Hoà tan hết 0,65 gam Zn trong dung dịch HCl 1 M, phản ứng xảy ra như sau: a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 b) Tính thể tích khí hydrogen thu được trong ví dụ trên ở 25 oC, 1 bar Câu 3: Hoà tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch HCl 1 M, phản ứng xảy ra như sau: a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
  2. b) Tính thể tích khí hydrogen thu được trong ví dụ trên ở 25 oC, 1 bar. Câu 4. Cho 5,4 gam kim loại Al phản ứng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid (HCl) nồng độ 3M, sinh ra aluminium chloride (AlCl3) và khí hydrogen (H2). a. Tính thể tích khí hydrogen thu được ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar). b. Tính khối lượng aluminium chloride (AlCl3) c. Tính thể tích dd hydrochloric acid (HCl) tham gia phản ứng. B. PHẦN SINH: 1. Các phần của cơ thể người. Các hệ cơ quan trong cơ thể người 2. Cấu tạo và chức năng của hệ vận động. Ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. 3. Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa. 4. An toàn vệ sinh thực phẩm. 5. Các thành phần của máu và chức năng của từng thành phần. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. 6. Sơ đồ truyền máu. Nguyên tắc truyền máu. 7. Cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp. Tác hại của khói thuốc lá. C. PHẦN LÝ: 1. Khối lương riêng là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng, chú thích? 2. Các cách thực hiện để xác định khối lượng riêng của một vật bất kỳ? 3. Đòn bẩy chia làm mấy loại, các tác dụng của đòn bẩy, nêu các ví dụ đòn bẩy trong thực tế. 4. Khái niệm về áp lực. Áp suất chất lỏng, chất rắn chất khí, nêu các ví dụ trong thực tế. 5. Tác dụng làm quay của lực. Moment lực Bài tập: 1. Áp dụng công thức tính khối lượng riêng D = m / v. 2. Áp dụng công thức tính áp suất. P = F / S 3. Áp dụng công thức tính Lực đẩy Acsimet. FA = d .v II. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (khi kết thúc nội dung chương trình tuần 17): - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, (gồm 12 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu
  3. 0,25 điểm; - Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). A ) Khung ma trận Số ý Điểm MỨC ĐỘ TL/Số số câu TN Số Thông Vận Vận dụng Chủ đề Nhận biết tiết hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (Số (Số ý) câu) 1. Sử dụng một số hóa chất và thiết bị cơ bản 3 1 1 0,25 trong phòng thí nghiệm 2. Phản ứng hóa học 1 1 0,25 3. Phương trình hóa học 1 1 2 1,5 4. Mol và tỉ khối chất khí 2 1 1 0,25 5. Dung dịch và nồng độ 2 1 1 0,5 dung dịch 6. Tính theo phương trình 1 1 0,5 hoá học 7. Axit 1 1 0,25 8. Khái quát về cơ thể người 9. Hệ vận động ở người 3 1 1 2 0,5 10. Dinh dưỡng và tiêu 4 1 1 0.5 hóa ở người 11. Máu và hệ tuần 3 1 1 2 1,00 hoàn của cơ thể người
  4. Số ý Điểm MỨC ĐỘ TL/Số số câu TN Số Thông Vận Vận dụng Chủ đề Nhận biết tiết hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (Số (Số ý) câu) 12. Hệ hô hấp ở người 3 1 1 2 0.5 13. Khái niệm khối lượng riêng- Đo khối lượng 2 1 1 1 1 1,25 riêng 14. Áp suất trên một bề 2 1 1,00 mặt 15. Áp suất trong chất 2 1 1 0,25 lỏng. áp suất khí quyển 16. Lực đẩy Archimedes 2 1 1 1 1,00 17 .Tác dụng làm quay 2 1 1 0,25 của lực. Moment lực 18. Đòn bẩy và ứng dụng 2 1 1 0,25 Số ý TL/Số câu TN 2 8 2 4 3 0 1 0 9 12 Điểm số 2,0 2,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 7,0 3,0 10 2,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm
  5. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên:.................................................... MÔN: KHTN LỚP 8 (NH: 2023 – 2024) Lớp........................ Thời gian làm bài 90 phút ĐIỂM TỪNG PHẦN ĐIỂM TỔNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HÓA............ SINH............ LÝ............... I. TRĂC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM) Câu 1. Khi bị hóa chất dính vào người, hoặc hóa chất bị đổ cần phải: A. Dùng dụng cụ quét dọn, lau chùi ngay. B. Để yên không cần xử lí. C. Dọn hóa chất ngay và cho vào thùng rác. D. Cần báo với giáo viên ngay để hướng dẫn xử lí. Câu 2. Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là? A. Chất phản ứng B. Chất lỏng C. Chất sản phẩm D. Chất khí Câu 3: Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử A. hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion OH−. B. hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+. C. oxygen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+. D. kim loại liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+. Câu 4: Bơm đầy một loại khí vào quả bóng, thấy quả bóng bị đẩy bay lên. Hỏi trong quả bóng có thể chứa loại khí nào sau đây? A. oxygen (O2) B. hydrogen (H2); C. carbon dioxide (CO2) D. sunfur dioxide (SO2). Câu 5. Trong các chức năng dưới đây, đâu là chức năng của hệ vận động? A. Là nơi bám của các cơ. B. Co bóp và vận chuyển máu. C. Lọc máu và hình thành nước tiểu. D. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Câu 6. Tập thể dục, thể thao có vai trò kích thích tích cực đến điều gì của xương? A. Sự lớn lên về chu vi của xương. B. Sự kéo dài của xương. C. Sự phát triển trọng lượng của xương. D. Sự phát triển chiều dài và chu vi của xương. Câu 7. Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ? A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. D. Cả A, B và C. Câu 8. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Trồng nhiều cây xanh. B. Xả rác đúng nơi quy định.
  6. C. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi. D. Cả A, B và C. Câu 9 . Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một A. Đơn vị thể tích chất đó. B. Đơn vị khối lượng chất đó C. Đơn vị trọng lượng chất đó D. Không có đáp án đúng Câu 10. Moment của ngẫu lực phụ thuộc vào A. Khoảng cách giữa giá của hai lực. B. Điểm đặt của mỗi lực tác dụng. C. Vị trí trục quay của vật. D. Trục quay. Câu 11. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài. B. Con người có thể hít không khí vào phổi. C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn. D. Vật rơi từ trên cao xuống. Câu 12. Hai quả cầu đặc có kích thước y như nhau, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt được treo vào 2 đầu của đòn bẩy tại 2 điểm A và B. Biết OA = OB. Lúc này đòn bẩy sẽ... A. Cân bằng nhau. B. Bị lệch về phía qủa cầu bằng sắt. C. Bị lệch về phía qủa cầu bằng đồng. D. Chưa thể khẳng định được điều gì. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 Điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Lập PTHH của các phản ứng sau: a) K + O2 -----> K2 O b) Al + HCl -----> AlCl3 + H2 a) Na2CO3 + Ba(OH)2 -----> NaOH + BaCO3 c) KClO3 -----> KCl + O2 ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………................................................................................... Câu 2. (1,5 điểm) Cho 8,1 gam kim loại aluminium (Al) phản ứng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) nồng độ 2M, sinh ra iron (II) aluminium sulfale (Al2(SO4)3 )và khí hydrogen (H2). a) Viết PTHH của phản ứng trên. b) Tính thể tích khí hydrogen thu được ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar). c) Tính thể tích dd sulfuric acid (H2SO4) tham gia phản ứng. ( Biết khối lượng nguyên tử của: H=1; Al=27; S=32; O=16) ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  7. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….............................. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………................................................................................ Câu 3. Em hãy vẽ sơ đồ truyền máu để thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu. Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác? (1đ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….............................. Câu 4. Để bảo vệ hệ tiêu hóa theo em cần phải có các biện pháp nào? (0.5đ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 5 : Lực đẩy Acsimet là gì? Viết công thức lực đấy Acsimét (chú thích)
  8. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Cho một vật bằng sắt có thể tích là 2,5 dm3 và biết khối lượng riêng của sắt là D = 7800 kg/m3 . Tính khối lượng của vật bằng sắt này ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Khối lượng của em học sinh là 40 kg, diện tích của cả hai bàn chân là 4 dm2. a) Hãy tính áp suất của cơ thể em học sinh lên mặt đất khi đứng thẳng ? b) Làm thế nào để tăng áp suất lên gấp đôi một cách nhanh chóng và đơn giản ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  9. IV. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C B B A D C D A B D C Phần tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1: a. 4K + O2 → 2 K2 O 0,25 (1,0 điểm) b. 2Al + 6HCl → 2 AlCl3 + 3H2 0,25 c. Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3 0,25 d. 2KClO3 → 2 KCl + 3 O2 0,25 Câu 2: PTHH 0,5 (1,5 điểm) a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 PT: 2 3 1 3 (mol) Đề: 0,3 → 0,45 → 0,15 → 0,45 (mol) 0,5 b. Số mol của Fe là : nAl = m : M = 8,1 : 27=0,3 mol Thể tích khí hydrogen thu được ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar). VH2 = n . 22.4 =0,45 .24,79 = 11.1555 (l) c. Thể tích của dd H2SO4 là 0,5 V HCl = n: CM = 0,45 : 2 = 0,225 (L) Câu 3: 0.5đ (1điểm)
  10. -Máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm 0.5đ gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng. Câu 4: - Vệ sinh răng miệng đúng cách, chế độ dinh dưỡng hợp lí 0.5đ (0,5 điểm) - Nghĩ ngơi và sinh hoạt điều độ, giữ tinh thần thoải mái Câu 5: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với 1đ lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-simét. FA = d.V Trong đó:+ FA: lực đẩy Ác si mét (N) d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ (m3) Câu 6: Tóm tắt: Giải 1đ D = 7800 kg/m 3 khối lượng của vật bằng sắt này là V = 2,5 dm3 D = m / v suy ra m = D.v = 7800 . 0,0025 = 19,5 kg m = ? kg Đáp số : m = 19,5 kg Câu 7: Tóm tắt: Giải 1đ m = 40 kg Áp suất của cơ thể em học sinh lên mặt đất khi đứng thẳng là. suy ra F= 400N P = F: S = 400 : 0,004 = 100 000 N/ m 2 S = 4 dm2 =0,004 m 2 p=? Đáp số : p = 100 000 N/ m 2 19,5 kg - Để tăng áp suất lên gấp đôi một cách nhanh chóng và đơn giản thì học sinh đó chỉ cần co một chân lên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2