PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO XUÂN TRƯỜNG<br />
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN XUÂN TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÀI DỰ THI<br />
<br />
DẠY HỌC TICH H<br />
́ ỢP LIÊN MÔN <br />
PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG, MÔN NGỮ VĂN 7<br />
Chu đê văn ban nhât dung<br />
̉ ̀ ̉ ̣ ̣<br />
TIẾT 113: VĂN BẢN: "CA HUÊ TRÊN SÔNG H<br />
́ ƯƠNG"<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xuân Trường, ngày 10 tháng 1 năm 2016<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
PHIÊU THÔNG TIN VÊ GIAO VIÊN D<br />
́ ̀ ́ Ự THI<br />
<br />
SỞ GIAO DUC ĐAO TAO NAM ĐINH<br />
́ ̣ ̀ ̣ ̣<br />
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN XUÂN TRƯỜNG<br />
<br />
Trường THCS Thị trấn Xuân Trường.<br />
Địa chỉ: Tổ 7, Thị trấn Xuân Trường, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.<br />
Điện thoại: 03503.886.030<br />
Email: THCSthitranXuanTruong@gmail.com<br />
Họ và tên giáo viên: Hoàng Tho H ̣ ưũ<br />
Ngày sinh: 31/ 05/1977<br />
Trinh đô chuyên môn: <br />
̀ ̣ ̣<br />
Đai hoc s ̣ ư pham chuyên nganh Ng<br />
̣ ̀ ữ văn<br />
Bô môn giang day: <br />
̣ ̉ ̣ Ngữ văn.<br />
Điện thoại: 0977055699<br />
Email: Namdinhxmen@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
PHIÊU MÔ TA D<br />
́ ̉ Ự AN D<br />
́ Ự THI CUA GIAO VIÊN<br />
̉ ́<br />
<br />
1. Tên hồ sơ dạy học: <br />
DẠY HỌC TICH H ́ ỢP LIÊN MÔN <br />
PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG, MÔN NGỮ VĂN 7<br />
Chu đê : Văn ban nhât dung<br />
̉ ̀ ̉ ̣ ̣<br />
TIẾT 113: VĂN BẢN: "CA HUÊ TRÊN SÔNG H ́ ƯƠNG".<br />
2. Mục tiêu dạy học:<br />
2.1. Về kiến thức:<br />
2.1.1. Kiến thức nội môn: <br />
* Giúp học sinh:<br />
Sơ lược về cuộc đời va s ̀ ự nghiệp của nhà bao Hà Ánh Minh ́<br />
Thấy được vẻ đẹp một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca <br />
phong phú về nội dung, đa dang giàu có cac điêu ho điêu li v<br />
̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ề làn điệu, đôc đao vê ̣ ́ ̀ <br />
không gian diên x ̃ ương, hâp dân b<br />
́ ́ ̃ ởi net cô kinh trâm măc cua x<br />
́ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ứ Huê ́ (Phân môn <br />
Văn học, tiết 113: Văn bản: Ca Huê trên sông H ́ ương)<br />
Nội dung chính của văn bản “Ca Huế trên sông Hương” đo la gi ́ ̀ ơi thiêu<br />
́ ̣ <br />
nguồn gốc ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình <br />
trang trọng, uy nghi; các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng (các điệu hò, <br />
các điệu lí...) thể hiện các cung bậc tình cảm của con người và cuộc sống lao <br />
động sản xuất xứ Huế, các nhạc cụ biểu diễn ca Huế phong phú, cách thức và <br />
yêu cầu biểu diễn ca Huế .<br />
́ ược nghệ thuật của văn bản “Ca Huế trên sông Hương”: Thể loại <br />
Năm đ<br />
văn bản nhật dụng với kiểu loại thuyết minh. Phân biêt v ̣ ơi cac thê loai khac nh<br />
́ ́ ̉ ̣ ́ ư <br />
tuy but va but ki.<br />
̀ ́ ̀ ́ ́<br />
2.1.2. Kiến thức liên môn:<br />
* Giúp học sinh vân dung liên môn:<br />
̣ ̣<br />
Môn Giao duc công dân<br />
́ ̣<br />
Xác định được ý thức trách nhiệm, yêu quý trân trọng, góp phần giữ gìn và <br />
phát huy những di sản văn hoá phi vật thể của dân tộc. Co y th ́ ́ ưc gi<br />
́ ữ gin bao vê<br />
̀ ̉ ̣ <br />
́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣<br />
phat huy cac gia tri vê văn hoa tinh thân cua lich s<br />
́ ́ ́ ử dân tôc đ ̣ ược cha ông ta sang ́ <br />
̣<br />
tao va l̀ ưu truyên qua cac thê hê. Cu thê:<br />
̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉<br />
Môn Giáo dục công dân lơp 6 Tiêt 8: ́ ́ Yêu thiên nhiên, sông hoa h ́ ̀ ợp vơí <br />
thiên nhiên; <br />
Môn Giáo dục công dân Lơp 7 Tiêt 24+25: <br />
́ ́ ̉ ̣ ̉<br />
Bao vê di san văn hoa ́ <br />
Môn Giáo dục công dân Lơp 9: Tiêt 4 ́ ̉<br />
́ : Bao vê hoa binh ̣ ̀ ̀ , Tiêt 30: ́ ̃ ̣ <br />
Nghia vu<br />
̉ ̣ ̉<br />
bao vê tô quôc ́<br />
<br />
<br />
3<br />
Môn Âm nhạc: <br />
̉<br />
Cam nhân đ ̣ ược cai hay cai đep gia tri thâm mi, nghê thuât cua ca Huê trên<br />
́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̃ ̣ ̣ ̉ ́ <br />
sông Hương noi chung va nghê thuât dân gian truyên thông noi riêng.<br />
́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ Học sinh <br />
hiểu một thể loại âm nhạc truyền thống với những làn điệu dân ca đăc tr ̣ ưng <br />
trong đo co ca Huê, năm đ<br />
́ ́ ́ ́ ược cac nh ́ ạc cụ dân tộc phong phú từ đo h ́ ọc sinh thêm <br />
yêu thích làn điệu dân ca xứ Huế và dân ca của các miền quê Việt Nam. Phát huy <br />
năng khiếu ca hát cảm thụ âm nhạc của học sinh. Cu thê: ̣ ̉<br />
Môn Âm nhac 6 Tiêt 15: ̣ ́ Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến <br />
̣<br />
Âm nhac 8 Tiêt 14: ́ Một số nhạc cụ dân tộc<br />
̣<br />
Ân nhac 9 Tiêt 14: ́ Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca, Tiêt 15: ́ Bài hát <br />
địa phương<br />
Môn Lich S ̣ ử: Giuṕ học sinh co đ ́ ược cac ki ́ ến thức về lịch sử xứ Huế cać <br />
̣ ̣<br />
giai đoan lich s ử dân tôc găn liên v<br />
̣ ́ ̀ ơi manh đât ngan năm văn hiên c<br />
́ ̉ ́ ̀ ́ ố đô Huế, năm ́ <br />
được hoàn cảnh ra đời của ca Huế gắn với bối cảnh thời kì lịch sử, cuộc sống, <br />
văn hóa phát triển của giai đoạn nào.... Từ đo hoc sinh biêt phat huy nh ́ ̣ ́ ́ ưng tinh<br />
̃ <br />
́ ̉<br />
hoa văn hoa cua dân tôc, co y th ̣ ́ ́ ưc bao vê nên văn <br />
́ ̉ ̣ ̀ ́ ̣<br />
hoa dân tôc noi riêng va đât ́ ̀ ́ <br />
nươc ta noi chung. Cu thê:<br />
́ ́ ̣ ̉<br />
Môn Lich s ̣ ử 7<br />
Tiêt 53: <br />
́ Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài<br />
Tiêt 55, 56,57,58: <br />
́ Phong trào Tây Sơn<br />
Tiêt 59: <br />
́ Quang Trung xây dựng đất nước<br />
Tiêt 64, 65: <br />
́ Chế độ phong kiến nhà Nguyễn<br />
Môn Mỹ thuật : Hoc sinh co kiên th ̣ ́ ́ ưc thâm mi qua cac di chi văn hoa x<br />
́ ̉ ̃ ́ ̉ ́ ư ́<br />
́ ̉<br />
Huê, qua tranh anh, sach bao, cac công trinh kiên truc, nghê thuât lăng tâm. Vân<br />
́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ <br />
̣ ̣<br />
dung sang tao thông qua cac tac phâm hôi hoa cua ban thân vê thiên nhiên con<br />
́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ <br />
ngươi x ̀ ứ Huê, phat huy va truyên ba rông rai net đep x<br />
́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̃ ́ ̣ ứ Huê t ́ ới moi ng ̣ ười kê ca ̉ ̉ <br />
nhưng ng̃ ươi ch̀ ưa tưng đăt chân đên Huê, nâng cao niêm t<br />
̀ ̣ ́ ́ ̀ ự hao nên văn hoa Viêt<br />
̀ ̀ ́ ̣ <br />
ngan đ ̀ ời.<br />
Môn Mi thuât 9:Tiêt 1: ̃ ̣ ́ Sơ lược vê my thuât th ̀ ̃ ̣ ơi Nguyên<br />
̀ ̃ (1802 – 1945)<br />
Môn Địa lí : Qua bai hoc giup h ̀ ̣ ́ ọc sinh có vốn hiểu biết sâu rộng về vị trí <br />
̣ ́ ặc điểm khí hậu, thiên nhiên con ngươi x<br />
đia li, đ ̀ ứ Huê mông m ́ ̣ ơ, những net đep ́ ̣ <br />
̣ ̀ ̉<br />
đôc đao ma chi riêng x<br />
́ ứ Huê m ́ ới co, net đep cuôn hut bât ki du khach nao đăt chân<br />
́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ <br />
đên Huê Sau khi tim hiêu bai hoc co thê khai quat qua s<br />
́ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ơ đồ tư duy hệ thống kiến <br />
thức bài học.<br />
̣ ́<br />
Môn Đia li 9: Tiêt 23: ́ Bắc trung bộ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Môn Tin học: Hoc sinh co thê s ̣ ́ ̉ ử dung cac kênh thông tin qua mang Internet,<br />
̣ ́ ̣ <br />
truyên hinh băng đia đê tim hiêu vê X<br />
̀ ̀ ̃ ̉ ̀ ̉ ̀ ứ Huê noi chung va ca Huê noi riêng đê phuc<br />
́ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ <br />
̣ ̣ ̣<br />
vu cho viêc hoc bai, lam bai tâp. ̀ ̀ ̀ ̣<br />
Cac linh v<br />
́ ̃ ực khac: ́ <br />
̉<br />
Phim anh băng đia hinh t ̃ ̀ ư liêu vê x ̣ ̀ ứ Huê noi chung va ca Huê noi riêng<br />
́ ́ ̀ ́ ́<br />
̣<br />
Đoan trich Châu văn (loai hinh văn hoa cua đia ph<br />
́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ương Nam Đinh) ̣<br />
2.2. Về kĩ năng:<br />
* Giúp học sinh:<br />
Đọc hiểu, phân tích loại văn bản nhât dung kiêu loai thuyêt minh giau ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ <br />
chât tŕ ư tinh.̃ ̀<br />
̣<br />
Hoc sinh biêt cách phân tich vân đê, cam thu nh<br />
́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ưng gia tri nghê thuât cua<br />
̃ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ <br />
̉ ̣<br />
thê loai, khi vi ết văn bản.<br />
Vận dụng các phương pháp khi xây dựng kiểu văn bản biêu cam vê môt ̉ ̉ ̀ ̣ <br />
̉<br />
tac phâm văn hoc thanh thao h<br />
́ ̣ ̀ ̣ ơn phuc vu cho ki năng phân tich binh giang tac<br />
̣ ̣ ̃ ́ ̀ ̉ ́ <br />
̉<br />
phâm văn hoc ̣ ở cac l ́ ơp trên.<br />
́<br />
Co y th ́ ́ ưc bao vê di san văn hoa cua cha ông ta đê lai, co biên phap phat huy<br />
́ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ́ <br />
́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ́<br />
cac gia tri đep đo, bao vê cac công trinh văn hoa, di tich lich s<br />
́ ̀ ́ ́ ̣ ử dân tôc. Tuyên ̣ <br />
̀ ̉<br />
truyên đê moi ng ̣ ươi co y th<br />
̀ ́ ́ ưc bao vê cac net đep văn hoa đo.<br />
́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́<br />
Biết phat huy truyên thông tôt đep cua dân tôc qua viêc bao tôn gia tri văn<br />
́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ <br />
̣ ̉ ̀<br />
hoa phi vât thê ma tiêu biêu la ca Huê trên sông H<br />
́ ̉ ̀ ́ ương.<br />
Nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù <br />
hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hoà, có tình cảm riêng.<br />
̣ ̣ ̉ ̀<br />
Kĩ năng vân dung đê lam bai văn biêu cam vê tac phâm văn hoc.<br />
̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̣<br />
Kĩ năng liên kết kiến thức giữa các phân môn.<br />
Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết từng đơn vị kiến thức <br />
bài học.<br />
Kĩ năng khai thác hình ảnh, thông tin.<br />
Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, kĩ năng nghe, kĩ năng hoạt động <br />
nhóm...<br />
2.3. Về thái độ:<br />
Giáo dục học sinh ý thức giư gin phat huy nên văn hoa đâm đa ban săc dân tôc<br />
̃ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣<br />
Gây hứng thú học tập và tình yêu bộ môn Ngữ văn qua ý nghĩa thiết thực <br />
của môn học.<br />
Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn Ngữ văn và tự hào về văn hóa <br />
quê hương đất nước. Năm đ ́ ược gia tri thâm mi cua ca Huê đôi v<br />
́ ̣ ̉ ̃ ̉ ́ ́ ới nên văn hoa ̀ ́ <br />
Viêt nam.̣<br />
Biết cách sử dung t ̣ ư ng̀ ữ diên ta khi cam thu tac phâm <br />
̃ ̉ ̉ ̣ ́ ̉<br />
<br />
<br />
5<br />
Nắm được các phương pháp khi làm bài văn biêu cam̉ ̉ . (Phân môn Tập <br />
làm văn, tiết 47: Phat biêu cam nghi vê môt tac phâm văn hoc)<br />
́ ̉ ̉ ̃ ̀ ̣ ́ ̉ ̣<br />
<br />
2.4. Định hướng phát triển năng lực học sinh khi vận dụng những <br />
kiến thức liên môn của bài học: <br />
Vê ̀mặt phương pháp dạy học thì không có phân biệt giữa dạy học một chủ <br />
đề đơn môn hay dạy học một chủ đề liên môn, tích hợp. Điều quan trọng là dạy <br />
học nhằm phát triển năng lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích <br />
cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh, mà các hoạt động ấy phải được tổ chức ở <br />
trong lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài trường, ở nhà và cộng đồng, đặc biệt <br />
quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những <br />
vấn đề thực tiễn.<br />
+ Ưu điêm v<br />
̉ ơi hoc sinh<br />
́ ̣<br />
Trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, <br />
hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập <br />
cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận <br />
dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ <br />
kiến thức một cách máy móc.<br />
Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh <br />
không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác <br />
nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng <br />
như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.<br />
+ Ưu điêm v̉ ơi giao viên<br />
́ ́<br />
Đối với giáo viên thì ban đầu có thể khó khăn do việc phải tìm hiểu sâu <br />
hơn những kiến thức thuộc các môn học khác. Tuy nhiên khó khăn này chỉ là bước <br />
đầu và có thể khắc phục dễ dàng bởi hai lý do:<br />
Một là, trong quá trình dạy học môn học của mình, giáo viên vẫn thường <br />
xuyên phải dạy những kiến thức có liên quan đến các môn học khác và vì vậy đã <br />
có sự am hiểu về những kiến thức liên môn đó.<br />
Hai là, với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo <br />
viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định <br />
hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học.<br />
Vì vậy, giáo viên các bộ môn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong <br />
sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học.<br />
Như vậy, dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho <br />
giáo viên trong việc dạy các kiến thức trong môn học của mình mà còn có tác <br />
dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần <br />
<br />
<br />
6<br />
phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng <br />
lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp. Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đào <br />
tạo về dạy học tích hợp, liên môn ngay trong quá trình đào tạo giáo viên ở các <br />
trường sư phạm.<br />
Khi học đơn vị kiến thức này, giáo viên định hướng, tổ chức cho các em <br />
học sinh vận dụng kiến thức liên môn cụ thể là kiến thức các môn: Giao duc công ́ ̣ <br />
dân, Lich ṣ ử, Đia li, Âm nhac, Mi thuât, kiên th<br />
̣ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ưc th ́ ực tê qua kênh thông tin tranh<br />
́ <br />
̉<br />
anh, truyên hinh, Internet..đ<br />
̀ ̀ ể giải quyết các vấn đề bài học đặt ra. <br />
Việc vận dụng kiến thức liên môn trong bài học như đã nêu trên giúp các <br />
em học sinh hình thành rất rõ các phẩm chất, năng lực của người học, phù hợp <br />
với tinh thần của Nghị quyết số 29 của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI <br />
về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, cụ thể:<br />
* Về phẩm chất:<br />
Tôn trọng, bao vê gia tri tinh hoa văn hoa dân tôc. <br />
̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣<br />
Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và đất nước, giữ gin ban săc dân ̀ ̉ ́ <br />
tôc̣<br />
* Về năng lực:<br />
Năng lực hợp tác, hoat đông nhom. <br />
̣ ̣ ́<br />
Năng lực tự học. <br />
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. <br />
Năng lực sáng tạo. <br />
Năng lực giao tiếp.<br />
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. <br />
Năng lực vận dụng khai quat t ́ ́ ổng hợp.<br />
3. Đối tượng dạy học của bài học:<br />
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh trường THCS thị trấn Xuân <br />
Trường, (hoặc học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Xuân Trường):<br />
+ Khối lớp: 7.<br />
+ Số lớp thực hiện: 2.<br />
+ Số lượng: 63 em học sinh lớp 7A, 7B.<br />
Một số đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học:<br />
* Đánh giá chung về học sinh:<br />
Khi vận dụng dự án này vào trong thực tế giảng dạy, ban thân tôi nhân thây ̉ ̣ ́ <br />
̉ ̣ ̣<br />
văn ban nhât dung không phai la m ̉ ̀ ơi đôi v́ ́ ới hoc sinh, h<br />
̣ ơn nưa đê tai tich h<br />
̃ ̀ ̀ ́ ợp liên <br />
môn cung đa dân đ<br />
̃ ̃ ̀ ược giao viên lông ghep s<br />
́ ̀ ́ ử dung khi giang day. Tuy nhiên khi ap<br />
̣ ̉ ̣ ́ <br />
̣<br />
dung vao t ̀ ừng bai thi môi giao viên co môt ph<br />
̀ ̀ ̃ ́ ́ ̣ ương thức linh hoat khac nhau. Riêng<br />
̣ ́ <br />
vơi ban thân tôi trong qua trinh giang day tôi m<br />
́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ơi nhân thây viêc tich h<br />
́ ̣ ́ ̣ ́ ợp liên môn <br />
<br />
<br />
7<br />
đa gây h<br />
̃ ưng thu cao cho hoc sinh đông th<br />
́ ́ ̣ ̀ ơi giup hoc sinh phat huy hêt kha năng<br />
̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ <br />
̉<br />
cua minh trong viêc tiêp cân bô môn Ng<br />
̀ ̣ ́ ̣ ̣ ữ văn môt bô môn ma gân đây nhiêu hoc<br />
̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ <br />
sinh it con h ́ ̀ ứng thu.́<br />
̣<br />
Môt yêu tô thuân l ́ ́ ̣ ợi cua d ̉ ự an la đa sô hoc sinh đa quen v<br />
́ ̀ ́ ̣ ̃ ới cac cach hoc<br />
́ ́ ̣ <br />
mơi, ph ́ ương tiên day hoc m ̣ ̣ ̣ ơi nên không con b<br />
́ ̀ ỡ ngơ. Hâu hêt hoc sinh đa co kha<br />
̃ ̀ ́ ̣ ̃ ́ ̉ <br />
năng tư duy sang tao đôc lâp. Vi ́ ̣ ̣ ̣ ệc lựa chọn thực hiên dự án còn xuất phát từ thực <br />
tế nhân th ̣ ưc coi văn ban nhât dung la loai hinh văn ban không quan trong trong<br />
́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ <br />
̣<br />
quan niêm cua hoc sinh cung nh ̉ ̣ ̃ ư môt bô phân nho giao viên, nhât la viêc khai thac<br />
̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ́ <br />
̣ ̣<br />
yêu tô nghê thuât. Hâu hêt giao viên va hoc sinh chi quan tâm đên nôi dung va tinh<br />
́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ <br />
thực tiên cua văn ban nhât dung ch<br />
̃ ̉ ̉ ̣ ̣ ứ it khi quan tâm đên gia tri nghê thuât, gia tri<br />
́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ <br />
̉<br />
thâm mi, truyên thông văn hoa..... trong cac tac phâm văn ban nhât dung.<br />
̃ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣<br />
Qua điều tra thực tế 100% các em học sinh lớp 7A, 7B đều sống trên địa <br />
bàn thị trấn. Đây là khu vực trung tâm của huyện Xuân Trường, nơi diễn ra nhiều <br />
các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội nên các em sớm có điều kiện tiếp xúc với <br />
nhiều cái mới, cái tiến bộ. Hơn nưa quê h ̃ ương Xuân Trương môt phân cung la cai ̀ ̣ ̀ ̃ ̀ ́ <br />
̉<br />
nôi cua nên văn hoa vung đông băng Băc Bô. Nh<br />
̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ững ảnh hưởng trên có tác đông ca ̣ ̉ <br />
hai chiêu đên tâm sinh li hoc sinh v<br />
̀ ́ ́ ̣ ơi bô môn Ng<br />
́ ̣ ữ văn, với viêc duy tri phat triên<br />
̣ ̀ ́ ̉ <br />
̉ ̣<br />
bao vê tôn tao di tich lich s ̣ ́ ̣ ử. Co nh ́ ưng hoc sinh coi viêc gi<br />
̃ ̣ ̣ ữ gin văn hoa dân tôc<br />
̀ ́ ̣ <br />
̉<br />
cua nha n ̀ ươc, co hoc sinh lai coi đo cua ng<br />
́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ươi l ̀ ơn không cân qua tâm. Chinh vi<br />
́ ̀ ́ ̀ <br />
vây văn ḅ ản “Ca Huê trên sông H ́ ương” thông qua dạy học tich h ́ ợp liên môn đã <br />
̉<br />
thay đôi quan niêm đo t ̣ ́ ừ hoc sinh.̣<br />
Như vậy, việc thực hiên d ̣ ự an có ý nghĩa h<br />
́ ết sức quan trọng, góp phần làm <br />
thay đổi trong nhận thức cua hoc sinh vê văn ban nhât dung vê viêc bao vê phat huy<br />
̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ <br />
tinh hoa văn hoa dân tôc. Qua bài h ́ ̣ ọc, đây là dịp để các em vận dụng kiến thức <br />
tổng hợp của các môn học vào giải quyết từng đơn vị kiến thức của từng bài có <br />
liên quan. Từ đó hình thành ở các em thói quen liên hệ và vận dụng kiến thức của <br />
các môn học có liên quan vào để tiếp thu kiến thức qua các tiết trên lớp. Việc đón <br />
nhận kiến thức của các em trở lên thú vị, nhẹ nhàng. Các em có rất nhiều cơ hội <br />
để hình thành, bộc lộ và phát huy các phẩm chất, năng lực của bản thân mình, góp <br />
phần hướng tới mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện trong xã hội <br />
hiện đại.<br />
4. Ý nghĩa của bài học:<br />
a. Vai trò, ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học:<br />
Như chung ta đa biêt Văn b<br />
́ ̃ ́ ản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần <br />
gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã <br />
hội hiện đại như: Văn hoa, xa hôi, thiên nhiên, môi tr ́ ̃ ̣ ường, năng lượng, dân số, <br />
quyền trẻ em, ma tuý ... có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn <br />
<br />
<br />
8<br />
bản. Ở Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa kiểu văn bản nhật dụng vào <br />
chương trình đổi mới sách giáo khoa trong những năm gần đây. Trong chương <br />
trình Ngữ văn 7 thực hiên thanh công d<br />
̣ ̀ ự án dạy học tích hợp liên môn đôi v<br />
́ ơi bai<br />
́ ̀ <br />
Ca Huê trên sông H<br />
́ ương có ý nghĩa vô cùng quan trọng<br />
“Ca Huế trên sông Hương” là một văn bản nhật dụng giàu sức biểu cảm <br />
được chọn đưa vào chương trình Ngữ văn bậc THCS. Người đọc dù chưa một <br />
lần đến Huế, chưa từng được nghe ca Huế trên sông Hương, vậy mà qua ngôn <br />
ngữ miêu tả cụ thể, giàu cảm xúc của tác giả, bỗng cảm thấy mình như một du <br />
khách đang ngồi trong một con thuyền rồng trên dòng Hương thơ mộng vào một <br />
đêm trăng sáng, tâm hồn bâng khuâng xao xuyến lắng nghe lời ca tiếng nhạc du <br />
dương hoà trong tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân xa. Nhà báo Hà Anh Minh, qua<br />
́ <br />
tác phẩm này, đã vừa giới thiệu được vẻ đẹp độc đáo của ca Huế, vừa thổi vào <br />
lòng người đọc niềm khao khát được thưởng thức nét sinh hoạt văn hoá tao nhã, <br />
đầy sức quyến rũ này của xứ Huế.<br />
Ca Huế trên sông Hương đa ghi chép l<br />
̃ ại một trong những nét đẹp của văn <br />
hoá truyền thống ở cố đô Huế là ca Huế. Bài văn vừa giới thiệu về nguồn gốc <br />
những làn điệu dân ca Huế, vừa tả cảnh nghe ca Huế trong một đêm trăng. Thông <br />
qua sự phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca, tác giả ca ngợi vẻ đẹp tinh <br />
thần đằm thắm, thiết tha của con người xứ Huế.<br />
Mở đầu bài viết, tác giả khẳng định Huế nổi tiếng với các điệu hò. Sau đó <br />
giới thiệu những nét đặc sắc của ca Huế được thể hiện qua dàn nhạc cụ, qua <br />
ngón đàn tuyệt kĩ của các ca công và giọng hát ngọt ngào của ca nhi. Xứ Huế nổi <br />
tiếng với những cung điện nguy nga cổ kính, những lăng tẩm đồ sộ của các triều <br />
vua… Xứ Huế còn nổi tiếng với nhiều sản phẩm văn hóa độc đáo mà ca Huế là <br />
một thể loại tiêu biểu.<br />
Qua bài viết, tác giả đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về ca Huế và bày tỏ <br />
tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho ca Huế. Xứ Huế vốn nổi tiếng với các <br />
điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, <br />
chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ra một ý tình trọn <br />
vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các <br />
câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phú.<br />
Cách giới thiệu kết hợp thật tự nhiên giữa nghệ thuật miêu tả và biểu cảm. <br />
Những hình ảnh chân thực, những nét chấm phá giàu khả năng gợi tả đã góp phần <br />
làm nổi bật bức tranh sinh hoạt văn hóa đặc sắc của con người xứ Huế. Ca Huế <br />
là sự giao hòa giữa dòng nhạc cung đình sang trọng, thanh nhã và dòng nhạc dân <br />
gian hồn nhiên, duyên dáng. Sự giao hòa đó thể hiện ở nội dung và hình thức, <br />
trong cách biểu diễn của ca nhi, nhạc công và trang phục…Tác giả miêu tả khung <br />
<br />
<br />
9<br />
cảnh tuyệt vời của một đêm ca Huế trên sông Hương. Phông màn là thiên nhiên <br />
với bầu trời lồng lộng, với sông nước huyền ảo và thơ mộng. Ánh sáng là ánh <br />
trăng dát vàng trên mặt sông. Cảnh vật lung linh, hư ảo: Đêm Thành phố lên đèn <br />
như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi <br />
như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước <br />
xuống một con thuyền rồng, có lẽ thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. <br />
Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, <br />
giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh <br />
thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Đọc những <br />
dòng này, chúng ta có cảm giác như người trong cuộc, đang cùng tác giả lênh đênh <br />
trên con thuyền lững lờ trôi giữa dòng Hương giang êm đềm, thả hồn theo những <br />
lời ca mênh mang hòa trong tiếng đàn réo rắt, du dương và tiếng sóng vỗ nhẹ <br />
nhàng. Phải chăng khả năng gợi cảm, gợi trí tưởng tuợng chính là thành công của <br />
bút kí này.<br />
Thành công của tác phẩm là vậy, nhưng cái khó của người dạy văn là chọn <br />
con đường nào để giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm một cách hiệu quả nhất, từ <br />
đó bồi đắp những giá trị Chân Thiện Mĩ trong tâm hồn các em. Đó là niềm day <br />
dứt, trăn trở của những giáo viên dạy văn yêu nghề. Việc chọn con đường ấy lại <br />
càng khó hơn khi hiện nay yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn đang <br />
đặt ra cấp thiết, khi nhiều học sinh và không ít phụ huynh không còn muốn chọn <br />
văn chương làm sự học.<br />
Các văn bản nhật dụng đã, đang và sẽ học cua cac em:<br />
̉ ́<br />
Lớp 6:<br />
1. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.(Giới thiệu, bảo vệ di tích lịch sử)<br />
2. Động Phong Nha.(Giới thiệu danh lam thắng cảnh)<br />
3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.(Quan hệ giữa thiên nhiên,con nguời)<br />
Lớp 7:<br />
4. Cổng trường mở ra.<br />
5. Mẹ tôi<br />
6. Cuộc chia tay của những con búp bê.<br />
(Giáo dục, nhà trường, gia đình và trẻ em)<br />
7. Ca Huế trên sông Hương.(Văn hoá dân gian(ca nhạc cổ truyền)<br />
Lớp 8:<br />
8. Thông tin về ngày trái đất năm 2000.( Môi trường)<br />
9. Ôn dịch, thuốc lá.(Tệ nạn thuốc lá)<br />
10. Bài toán dân số.(Dân số và tương lai loài người)<br />
Lớp 9:<br />
<br />
<br />
10<br />
13. Phong cách Hồ Chí Minh. (Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc <br />
văn hoá dân tộc)<br />
12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. (Chống chiến tranh, bảo vệ hoà <br />
bình thế giới)<br />
11. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển <br />
của trẻ em.(Quyền sống con người)<br />
Vơi viêc th<br />
́ ̣ ực hiên d<br />
̣ ự an con la môt măt xich s<br />
́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ẽ là tiền đề cho việc vận <br />
dụng vào dạy học theo hướng tích hợp liên môn phần văn bản nhật dụng môn <br />
Ngữ văn 6, 8, 9 ngày càng hiệu quả và hoàn thiện hơn. Từ đó, học sinh được rèn <br />
luyện thói quen tư duy, nhận thức một vấn đề nào đó có tính hệ thống và logic. <br />
Việc gắn kết được kiến thức, kĩ năng và thái độ của các môn học khác với nhau <br />
làm cho học sinh yêu thích môn học hơn.<br />
Trong thực tế cho thấy phân l ̀ ơn h́ ọc sinh vẫn chưa chu đông trong viêc tiêp<br />
̉ ̣ ̣ ́ <br />
câṇ kiên th ́ ưc đông th<br />
́ ̀ ời ap dung vao cuôc sông nh<br />
́ ̣ ̀ ̣ ́ ững gia tri nôi dung gia tri th<br />
́ ̣ ̣ ́ ̣ ực <br />
̃ ̉ ̉<br />
tiên cua văn ban nhât la văn ban nhât dung, tinh th<br />
́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ơi s<br />
̀ ự, câp thiêt đăt ra <br />
́ ́ ̣ ở môt sộ ́ <br />
̉ ̣<br />
văn ban nhât dung. Vì v ̣ ậy, việc dạy học văn bản nhật dụng theo hướng tích hợp <br />
liên môn sẽ giúp học sinh có ý thức tổng hợp kiến thức của các môn học có liên <br />
quan vào giải quyết từng đơn vị kiến thức của bài học. Từ đó hình thành kĩ năng <br />
tổng hợp kiến thức, phát triển tư duy logic qua các bài học và các môn học khác <br />
có kiến thức liên quan đến nhau. Mỗi văn bản nhật dụng là một cánh cửa mở ra <br />
giúp các em có những hiểu biết về thế giới xung quanh. Ca Huê trên sông H ́ ương <br />
bôi d ̀ ương tâm hôn thê hê tre cac em đê rôi cac em thêm yêu quê h<br />
̃ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ương đât ń ước, <br />
tự hao vê nh<br />
̀ ̀ ững net đep văn hoa tinh thân cua dân tôc t<br />
́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ừ đó bồi dưỡng nâng cao <br />
làm phong phú thêm tâm hồn tình cảm, nhận thức của các em. <br />
̉<br />
Vê phia giao viên khi khai thac văn ban nhât dung đôi khi cung ch<br />
̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ưa khơi gợi <br />
́ ưng thu hoc tâp cua hoc tro, ch<br />
hêt h ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ưa co biên phap liên hê th<br />
́ ̣ ́ ̣ ực tê cuôc sông khi<br />
́ ̣ ́ <br />
̣ ̉ ̣<br />
day văn ban hoăc vân đê nay bi l ́ ̀ ̀ ̣ ược bo. D ̉ ạy học theo hướng tích hợp liên môn sẽ <br />
hình thành ở giáo viên ý thức học hỏi, trao đổi chuyên môn không phải chỉ bó hẹp <br />
ở bộ môn mình mà còn phải học hỏi mở rộng kiến thức ở nhiều môn học thông <br />
qua đọc tài liệu, dự giờ đồng nghiệp và học tập nâng cao chuyên môn. Từ đó hình <br />
thành ở giáo viên thói quen thu thập thông tin từ thực tế cuộc sống hàng ngày và <br />
biết vận dụng sáng tạo lồng ghép vào bài dạy một cách linh hoạt và sinh động. <br />
Không chỉ có chuyên môn sâu về kiến thức, kĩ năng bộ môn mình phụ trách mà <br />
còn phải có kiến thức, kĩ năng rộng ở các môn có liên quan nhờ thê giao viên cung ́ ́ ̃ <br />
thu phuc đ ̣ ược hoc sinh ̣ ở sự uyên bac cua minh.<br />
́ ̉ ̀<br />
Dạy học theo hướng tích hợp liên môn đòi hỏi giáo viên phải có một kĩ <br />
năng tổng hợp cao, vận dụng kiến thức linh hoạt thì mới đạt hiệu quả. Vơi môt ́ ̣ <br />
<br />
<br />
11<br />
giao viên th<br />
́ ực hiên nhiêm vu day hoc đông th<br />
̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ơi lai th<br />
̀ ̣ ực hiên thêm công đoan ticḥ ̣ ́ <br />
hợp liên môn thi th ̀ ực sự la môt viêc lam vô cung kho khăn, vây nên thiêt nghi phai<br />
̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̃ ̉ <br />
́ ự vao cuôc, hô tr<br />
co s ̀ ̣ ̃ ợ từ nhiêu phia nh ̀ ́ ư tô chuyên môn, nha tr<br />
̉ ̀ ường, câp trên…. ́<br />
Hơn nưa, môt minh ca nhân se dân đên s<br />
̃ ̣ ̀ ́ ̃ ̃ ́ ự mo mâm t ̀ ̃ ừng bước đi, đôi khi võ <br />
̣ ̀<br />
đoan hoăc lam sai lêch mât nh<br />
́ ̣ ́ ưng muc tiêu giao duc ma bai hoc h<br />
̃ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ương t ́ ơi. Giao ́ ́ <br />
viên thực hiên d ̣ ự an phai co môi liên hê chăt che giup đ<br />
́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ́ ỡ cua đông nghiêp, cua ban<br />
̉ ̀ ̣ ̉ <br />
giam hiêu, s<br />
́ ̣ ự tư vân đo se lam tiên đê đinh h<br />
́ ́ ̃ ̀ ̀ ̀ ̣ ướng tôt đê hoan thanh d<br />
́ ̉ ̀ ̀ ự an đê tích́ ̉ <br />
hợp trong từng đơn vị kiến thức sao có hiệu quả tránh gò bó, gượng ép. Từ đó tạo <br />
ra một phong trào đổi mới phương pháp dạy học rộng khắp, mà trong đó mỗi giáo <br />
viên đều phải có ý thức tích hợp kiến thức của các môn học có liên quan vào từng <br />
đơn vị kiến thức trong bài dạy của mình. Các giáo viên trong các nhóm, tổ chuyên <br />
môn cũng vì vậy mà có sự tương đồng, gắn kết trong nghề nghiệp, duy trì khối <br />
đoàn kết trong tập thể đê giao viên thêm yêu nghê, găn bo v<br />
̉ ́ ̀ ́ ́ ới nghê h ̀ ơn.<br />
Dự an tich h<br />
́ ́ ợp liên môn vơi văn ban “Ca Huê trên sông H ́ ̉ ́ ương” đê câp đêǹ ̣ ́ <br />
́ ̀ ̣<br />
vân đê quen thuôc gân gui cua văn hoa Viêt phu h<br />
̀ ̃ ̉ ́ ̣ ̀ ợp vơi nhu câu thâm mi va<br />
́ ̀ ̉ ̃ ̀ <br />
thưởng thưc văn hoa văn nghê cua ng<br />
́ ́ ̣ ̉ ươi dân Viêt Nam. Thanh công cua d<br />
̀ ̣ ̀ ̉ ự an la ́ ̀ <br />
nhưng tiên đê đê duy tri phat triên văn hoa dân tôc.<br />
̃ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̣<br />
b. Vai trò, ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống:<br />
Đôi v ́ ơi ng ́ ươi dân Viêt Nam ta t<br />
̀ ̣ ừ xưa đên nay ca hat va th<br />
́ ̀ ́ ̀ ưởng thưc nghê ́ ̣ <br />
̣ ̣ ̀ ̣<br />
thuât âm nhac la môt mon ăn tinh thân không thê thiêu đ<br />
́ ̀ ̉ ́ ược. Vi vây duy tri va phat<br />
̀ ̣ ̀ ̀ ́ <br />
̉ ̣<br />
triên nên văn hoa dân tôc qua âm nhac la môt chăng đ<br />
̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ường ma cha ông ta bao đ<br />
̀ ời <br />
̉ ̉<br />
nay phai đô nhiêu công s ̀ ưc, đôi khi con đanh đôi ca mô hôi, n<br />
́ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ước măt đê gi ́ ̉ ữ băng ̀ <br />
được net đep ban săc dân tôc. Ca Huê cung không phai ngoai lê. <br />
́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̃ ̉ ̣ ̣<br />
̉ ̀ ́<br />
Tac gia Ha Anh Minh đa kh<br />
́ ̃ ơi dây cho chung ta thêm hiêu va tôn vinh nh<br />
̣ ́ ̉ ̀ ững <br />
́ ̣ ̣ ́ ̉<br />
gia tri đep đo cua ca Huê. Viêc th ́ ̣ ực hiên tich h<br />
̣ ́ ợp liên môn cang lam cho ca Huê ̀ ̀ ́ <br />
trên sông Hương đi sâu vao tâm hôn ng ̀ ̀ ươi đoc, lam cuôc sông môi chung ta thêm<br />
̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̃ ́ <br />
thi vi.̣<br />
Người ta nói du lịch Huế mà không được thưởng thức ca Huế trên sông <br />
Hương thì xem như chưa từng đến với mảnh đất cố đô này. Đã bao đời nay sông <br />
Hương buông mình gắn liền với những điệu hò non nước của những người con <br />
đất Huế, thế nên bạn đến với vùng kinh kỳ một thời, buông chèo ngồi lắng nghe <br />
những câu hát Nam Ai, Nam Bình sâu lắng thật không còn gì thú vị bằng.<br />
Thành phố cổ kính đầy nét lãng mạn bất giác càng trở nên buồn da diết. <br />
Ấy thế mà tiếng hát cùng chuyến du thuyền trên dòng sông hàng nghìn năm nuôi <br />
dưỡng tâm hồn những người con Huế này lại khiến lòng người trở nên ấm áp, <br />
khung cảnh trở nên hữu tình tới kỳ lạ.<br />
<br />
<br />
<br />
12<br />
Khi hoàng hôn tắt cuối chân trời phía Tây, thành phố lên đèn đẹp lung linh <br />
như nhìn qua một vòm kính vạn hoa, cầu Trường Tiền trong đêm lấp lánh với đủ <br />
các màu sắc, khi đó cũng là khi những chiếc thuyền rồng nối đuôi nhau rời bến, <br />
lướt nhẹ trên mặt sông và thế là đêm ca Huế bắt đầu. Thuyền rồng thì cứ lờ lững <br />
trôi trong màn mưa, khan giả trên thuyền kẻ háo hức ngắm nhìn Cố đô Huế thơ <br />
̣<br />
mông t ừ sông Hương, kẻ chăm chú ngắm nhìn người ta chuẩn bị đờn ca để diễn. <br />
Ca sĩ, nhạc công với trang phục truyền thống cúi đầu chào mọi người và thế là <br />
buổi diễn bắt đầu. Đàn tranh réo rắt, âm tỳ bà nghe não nề…mọi thứ hòa quyện <br />
vào nhau du dương, êm ái xóa tan cái không gian tĩnh mịch trước đó. Bốn bản <br />
nhạc lễ cung đình Huế “Lưu Thủy”, “Kim Tiền”, “Xuân Phong”, “Long Hô”… ̉ <br />
đưa người xem ngược dòng thời gian, về với những cung đình, những nét đẹp của <br />
một quá khứ vàng son đã khép lại. Kẻ hát người đàn say mê biểu diễn, khách <br />
quan thì lặng lẽ gõ nhịp chìm đắm vào lời ca, thưởng thức, chiêm nghiệm…Trong <br />
cái không gian ấy bạn cảm giác như mọi khoảng cách đã xóa nhòa chỉ còn lại <br />
những tri kỷ, những tri ân cùng đồng điệu vơi nhau trong l<br />
́ ời ca, tiếng hát.<br />
Ca Huế mang đậm cái sắc thái và cái hồn của đất Huế, từ ngữ âm, ngữ <br />
điệu, giọng nói ngọt ngào của vùng đất Huế. Những bài ca có khi lại trở nên <br />
buồn man mác với nét phong lưu, đài các… Nhắc tới nét độc đáo của ca Huế <br />
chúng ta không thể không nói về những cô gái Huế dịu dàng và duyên dáng cùng <br />
giọng ca ngọt ngào được. “ Nón xinh em tặng cho chàng, í a… kỉ niệm… ơi chàng <br />
ơi… những ngày ơi những ngày… nón trắng này chính là Huế em…”.