TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
KHOA QUỐC TẾ HỌC<br />
<br />
ẤN ĐỘ VÀ VĂN HÓA CHĂM<br />
<br />
Giảng viên:<br />
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chinh<br />
1<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1. Bàlamôn giáo và 3 nguồn gốc của văn<br />
hóa Chăm<br />
2. Những đặc điểm của kiến trúc Chăm<br />
3. Những đặc điểm của điêu khắc Chăm<br />
4. Sức mạnh bản địa hóa ảnh hưởng<br />
Bàlamôn giáo<br />
<br />
1. Bàlamôn giáo và 3 nguốn gốc của<br />
văn hóa Chăm<br />
-Người Ấn Độ đầu tiên theo đường biển tới Việt Nam<br />
(An Giang, Bắc Ninh) ngay từ đầu Công nguyên và<br />
mang theo cả Bàlamôn giáo lẫn Phật giáo.<br />
-Ảnh hưởng của Ấn Độ đối với văn hóa Chăm thì<br />
Bàlamôn giáo (Brahmanism): Brahma (thần Sáng<br />
tạo), Visnu (thần Bảo tồn) và Siva (thần Hủy diệt)<br />
-Văn hóa Chăm nhiều lĩnh vực, nổi bật nhất là bộ ba: tôn<br />
giáo - kiến trúc - điêu khắc. Tôn giáo đóng vai trò cực kì<br />
quan trọng trong đời sống người Chăm, nó được vật<br />
chất hóa qua điêu khắc và kiến trúc.<br />
3<br />
<br />
2. Những đặc điểm của kiến trúc Chăm<br />
<br />
• Tháp Chăm được thừa nhận về độ tinh tế<br />
• Về cấu trúc quần thể, tháp Chăm có hai<br />
loại: Loại thứ nhất là các quần thể kiến<br />
trúc bộ ba gồm ba tháp song song thờ ba<br />
vị thần Brahma, Visnu, Siva().<br />
• Hình dáng tháp. Bắt nguồn từ một loại<br />
kiến trúc Bàlamôn giáo Ấn Độ gọi là<br />
sikhara (có nghĩa là "đỉnh núi", biểu tượng<br />
cho ngọn núi thần thoại Mêru), phần lớn<br />
tháp Chăm đều có dạng hình ngọn núi, 4<br />
<br />
• Thần Brahma<br />
<br />
Brahma<br />
<br />
Visnu<br />
<br />
Siva<br />
<br />