Bài giảng An ninh mạng: Chương 11 - Bùi Trọng Tùng
lượt xem 2
download
Bài giảng "An ninh mạng: Chương 11 - Một số giao thức mật mã trong mạng TCP/IP" trình bày các nội dung chính sau đây: Một số dạng tấn công quá trình truyền tin; IPSec; SSL/TLS; SSH; Các giao thức mật mã trong WLAN. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An ninh mạng: Chương 11 - Bùi Trọng Tùng
- BÀI 11. MỘT SỐ GIAO THỨC MẬT MÃ TRONG MẠNG TCP/IP Bùi Trọng Tùng, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội 1 1 Nội dung • Một số dạng tấn công quá trình truyền tin (nhắc lại) • IPSec • SSL/TLS • SSH • Các giao thức mật mã trong WLAN 2 2 1
- 1. MỘT SỐ DẠNG TẤN CÔNG Bùi Trọng Tùng, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội 3 3 Nghe lén • Thu nhận trái phép các thông tin trong quá trình truyền tấn công vào tính bí mật của thông tin M M Kênh truyền Alice Bob M Kẻ tấn công 4 4 2
- Mạo danh • Kẻ tấn công mạo danh một bên và chuyển các thông điệp cho bên kia. Alice Bob “Tôi là Bob. “Tôi là Alice. Đây là số tài Đây là số tài khoản của tôi. khoản của tôi. Hãy chuyển tiền Hãy chuyển tiền Kẻ tấn cho tôi!” cho tôi!” công 5 5 Thay đổi nội dung thông điệp • Chặn thông điệp, thay đổi nội dung và chuyển tiếp cho bên kia “Tôi là Alice. Số tài khoản của tôi là 123. Hãy chuyển tiền cho tôi!” Kênh truyền X Alice Bob “Tôi là Alice. Số tài khoản của tôi là 456. Hãy Kẻ tấn chuyển tiền cho công tôi!” 6 6 3
- Phát lại thông điệp • Lỗ hổng: trên các thông điệp có dấu hiệu xác thực tính tin cậy, nhưng không có giá trị xác định thời điểm thông điệp được gửi đi kẻ tấn công phát lại các thông điệp cũ “Tôi là Alice. Hãy chuyển tiền cho David! Đây là chữ ký của tôi.” Kênh truyền Alice Bob “Tôi là Alice. Hãy chuyển tiền cho David! Đây là David chữ ký của tôi.” 7 7 Tấn công phủ nhận gửi • Bên gửi phủ nhận việc đã gửi đi một thông tin “Tôi là Alice. Hãy chuyển tiền của tôi vào tài khoản 123!” “Tôi là Bob. Alice Bob Tôi đã chuyển tiền của cô vào tài khoản 123.” “Không. Tôi chưa bao giờ yêu cầu chuyển tiền của tôi vào tài khoản 123!” 8 8 4
- Tấn công phủ nhận nhận • Bên nhận phủ nhận đã nhận được thông tin “Tôi là Alice. Hãy chuyển tiền của tôi vào tài khoản 123!” “Tôi là Alice. Alice Bob Tại sao anh chưa chuyển tiền?” “Không. Tôi chưa nhận được yêu cầu của cô!” 9 9 2. IPSEC Bùi Trọng Tùng, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội 10 10 5
- Giao thức IPSec • Bộ giao thức bảo mật mở rộng cho IPv4 và IPv6 (mô tả chi tiết trong RFC 4301 và >30 RFC khác ) • Các dịch vụ: Bảo mật: DES, 3DES, AES Xác thực: HMAC MD-5, HMAC SHA-1 Chống tấn công phát lại Xác thực các bên Kiểm soát truy cập • Giao thức đóng gói dữ liệu : AH : Xác thực thông điệp ESP : Bảo mật thông điệp ESP-ICV: Bảo mật và xác thực thông điệp 11 Tiến trình trao đổi dữ liệu qua IPSec VPN 1. Một trong 2 bên khởi tạo 2. Thiết lập kết nối điều khiển: ISAKMP/IKE Phase 1: Các chính sách trao đổi khóa Diffie-Hellman Xác thực thiết bị và xác thực người dùng 3. ISAKMP/IKE Phase 2 : thỏa thuận các tham số thiết lập kết nối bảo mật để truyền dữ liệu 4. Trao đổi dữ liệu 5. Làm mới các kết nối nếu quá thời gian quy định cho 1 phiên 12 12 6
- Đóng gói dữ liệu theo giao thức ESP 13 Đóng gói dữ liệu theo giao thức AH 14 7
- 2. GIAO THỨC SSL/TLS Bùi Trọng Tùng, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội 15 15 SSL/TLS là gì? Sercure Socket Layer/Transport Layer Security • Nằm giữa các giao thức tầng giao vận và tầng ứng dụng • Cung cấp các cơ chế mã mật và xác thực cho dữ liệu trao đổi giữa các ứng dụng • Các phiên bản: SSL 1.0, SSL 2.0, SSL 3.0, TLS 1.0 (phát triển từ SSL 3.0) • Sử dụng giao thức tầng giao vận TCP • DTLS: Phiên bản tương tự trên nền giao thức UDP 16 16 8
- SSL và các giao thức tầng ứng dụng • HTTPS = HTTP + SSL/TLS: cổng 443 • IMAP4 + SSL/TLS: Cổng 993 • POP3 + SSL/TLS: Cổng 995 • SMTP + SSLT/TLS: Cổng 465 • FTPS = FTP + SSL/TLS: Cổng 990 và 989 17 17 SSL/TLS là gì? • Gồm 2 giao thức con • Giao thức bắt tay(handshake protocol): thiết lập kết nối SSL/TLS Sử dụng các phương pháp mật mã khóa công khai để các bên trao đổi khóa bí mật • Giao thức bảo vệ dữ liệu(record protocol) Sử dụng khóa bí mật đã trao đổi ở giao thức bắt tay để bảo vệ dữ liệu truyền giữa các bên 18 18 9
- Giao thức bắt tay ClientHello ServerHello, [Chứng thư số]S [ServerKeyExchange] [Yêu cầu chứng thư số]S ServerHelloDone C [Chứng thư số]C [ClientKeyExchange] S [Xác thực chứng thư] Thỏa thuận thuật toán mật mã Hoàn thành Thỏa thuận thuật toán mật mã Hoàn thành 19 19 Client Hello ClientHello Thông tin giao thức mà client hỗ trợ: • Phiên bản giao thức SSL/TLS • Các thuật toán mật mã C S 20 20 10
- Server Hello Giá trị ngẫu nhiên C, Versionc, suitec, Nc ServerHello • Phiên bản giao thức SSL/TLS cao C nhất mà 2 bên cùng hỗ trợ • Thuật toán mã hóa mạnH nhất mà S 2 bên cùng hỗ trợ 21 21 ServerKeyExchange Giá trị ngẫu nhiên C, Versionc, suitec, Nc Versions, suites, Ns, ServerKeyExchange C Thuật toán trao đổi khóa, thông S tin sinh khóa và/hoặc chứng thư số của server (tùy thuộc thuật toán trao đổi khóa) 22 22 11
- ServerKeyExchange 23 23 ClientKeyExchange C, Versionc, suitec, Nc Versions, suites, Ns, ClientKeyExchange “ServerHelloDone” C ClientKeyExchange S Thuật toán trao đổi khóa, thông tin sinh khóa và/hoặc chứng thư số của client (tùy thuộc thuật toán trao đổi khóa) 24 24 12
- ClientKeyExchange 25 25 Hoàn tất giao thức bắt tay C, Versionc, suitec, Nc Versions, suites, Ns, ServerKeyExchange, “ServerHelloDone” C ClientKeyExchange S Client và server chia sẻ thành công các thông tin sinh khóa và sử dụng các thông tin này để tạo khóa chính. Khóa chính được sử dụng để trao đổi các khóa phiên 26 26 13
- Các bộ thuật toán mã hóa trên TLS 1.0 27 27 Bảo vệ dữ liệu trên kênh SSL/TLS 28 28 14
- Một số cải tiến trên TLS 1.0 • Thuật toán sinh khóa an toàn hơn: sử dụng 2 hàm Mở rộng giá trị bí mật Hàm giả ngẫu nhiên kết hợp 2 hàm băm MD5 và SHA- 1 để sinh thông tin tạo khóa • Sử dụng các hàm HMAC thay thế cho MAC 29 29 Hàm mở rộng giá trị bí mật 30 30 15
- Hàm giả ngẫu nhiên PRF 31 31 Sinh giá trị master-secret 32 32 16
- Sinh thông tin tạo khóa 33 33 Hàm HMAC trong TLS 1.0 34 34 17
- Tấn công man-in-the-middle • Lợi dụng lỗ hổng các bên không kiểm tra tính hợp lệ của chứng thư số • Kịch bản: Client Attacker Server ClientHello ClientHello ServerHello ServerHello CertS FakeCertS CertC FakeCertC KS1 KS2 E(KS1, Data) E(KS2, Data) 35 35 3. GIAO THỨC SSH Bùi Trọng Tùng, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Bách khoa Hà Nội 36 36 18
- SSH là gì? • Secure Shell: nằm trên tầng SSH User SSH ứng dụng Authentication Connection • Phiên bản hiện tại: SSH2 Protocol Protocol (RFC4250 đến RFC 4256) SSH Transport Layer Protocol • Gồm 3 giao thức con: SSH Transport Layer Protocol: TCP cung cấp kết nối xác thực, bảo mật IP SSH User Auth. Protocol: Xác thực phía client với server SSH Connection Protocol: dồn kênh truyền dữ liệu bí mật trên kết nối SSH 37 37 Transport Layer Protocol • Xác thực server dựa trên chứng chỉ số • Client duy trì bảng ánh xạ địa chỉ server và chứng chỉ số của server đó • Trao đổi khóa: sử dụng giao thức trao đổi khóa IKE dựa trên sơ đồ Diffie- Hellman (RFC 2409) 38 38 19
- Transport Layer Protocol • Khuôn dạng thông điệp 39 39 SSH User Authentication Protocol • B1: Client gửi thông điệp MSG_USERAUTH_REQUEST với thông tin tài khoản và phương pháp xác thực đề nghị • B2: Server kiểm tra tài khoản người dùng. Nếu không hợp lệ gửi thông điệp MSG_USERAUTH_FAILURE. Ngược lại chuyển sang bước 3 • B3: Server gửi MSG_USERAUTH_FAILURE nếu không hỗ trợ phương pháp xác thực mà client yêu cầu kèm theo danh sách các phương pháp mà server đề nghị • B4: Client lựa chọn phương pháp xác thực mà server hỗ trợ và gửi lại MSG_USERAUTH_REQUEST • B5: Nếu xác thực thành công và cần thêm các bước xác thực khác, quay lại bước 3 • B6: Server gửi thông điệp MSG_USERAUTH_SUCCESS báo xác thực thành công 40 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An ninh mạng: Chương 8 - ThS. Trần Bá Nhiệm
14 p | 108 | 12
-
Bài giảng An ninh mạng: Chương 4 - ThS. Trần Bá Nhiệm
19 p | 121 | 11
-
Bài giảng An ninh mạng - Chương 5: Bảo đảm an toàn mạng
52 p | 82 | 7
-
Bài giảng An ninh mạng - Chương 7: Mạng riêng ảo (Virtual Personal Network-VPN)
12 p | 69 | 6
-
Bài giảng An ninh mạng - Chương 7: An toàn IP (TS Nguyễn Đại Thọ)
21 p | 56 | 5
-
Bài giảng An ninh mạng - Chương 4: Gia cố hệ thống (System Hardening)
9 p | 118 | 5
-
Bài giảng An ninh mạng - Chương 2: Mã hóa đối xứng (TS Nguyễn Đại Thọ)
64 p | 46 | 3
-
Bài giảng An ninh mạng - Chương 5: Xác thực (Authentication)
11 p | 67 | 3
-
Bài giảng An ninh mạng – Chương 1: Giới thiệu (TS Nguyễn Đại Thọ)
18 p | 65 | 3
-
Bài giảng An ninh mạng: Chương 8 - Bùi Trọng Tùng
25 p | 5 | 2
-
Bài giảng An ninh mạng: Chương 7 - Bùi Trọng Tùng
29 p | 11 | 2
-
Bài giảng An ninh mạng: Chương 5 - Bùi Trọng Tùng
19 p | 8 | 2
-
Bài giảng An ninh mạng: Chương 4 - Bùi Trọng Tùng
32 p | 13 | 2
-
Bài giảng An ninh mạng: Chương 3 - Bùi Trọng Tùng
41 p | 9 | 2
-
Bài giảng An ninh mạng: Chương 1 - Bùi Trọng Tùng
33 p | 8 | 2
-
Bài giảng An ninh mạng - Chương 2: Kiến thức cơ sở
8 p | 54 | 2
-
Bài giảng An ninh mạng: Chương 10 - Bùi Trọng Tùng
20 p | 8 | 2
-
Bài giảng An ninh mạng: Chương 9 - Bùi Trọng Tùng
17 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn