intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô: Chương 1 - Ngô Phan Anh Tuấn

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

428
lượt xem
106
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 của bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô trình bày những vấn đề chung và pháp luật về bảo hiểm lao động. Mục tiêu bài học này nhằm hiểu được những khái niệm về khoa học lao động và nội dung cơ bản của pháp luật về bảo hiểm lao động, thiết lập và chỉ đạo được công tác bảo hiểm lao động,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động trong ngành ô tô: Chương 1 - Ngô Phan Anh Tuấn

  1. BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Ô TÔ Người biên soạn: Ngô Phan Anh Tuấn Vĩnh Long tháng 6/2013
  2. CẤU TRÚC MÔN HỌC Ch ương 1: Nh Chươ ng 1: Nhữững v ng vấấn đ n đềề chung và pháp lu  chung và pháp luậật v t vềề BHLĐ  BHLĐ Chương Chương22::Kỹ Kỹthuật thuậtvệ vệ sinh sinhlao lao động động Chương Chương 33:: Kỹ Kỹthuật thuậtan antoàn toànđiện điện Ch ương 4: K Chươ ng 4: Kỹỹ thu  thuậật an t t an tồồn c n cơơ khí   khí  Ch ương 4: K Chươ ng 4: Kỹỹ thu  thuậật an t t an tồồn trong x ưởng  n trong xưở ng ơơ t tơơ
  3. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC Nhằm giúp * Về kiến thức: Hiểu được những SV tránh vấn đề chung, quy trình, quy tắc, được các & các hoạt động về BHLĐ và ATLĐ TNLĐ trong làm * Về kỹ năng: Thiết lập và chỉ đạo việc và có được công tác BHLĐ. Thực hiện khả năng đúng các bước quy trình về ATLĐ đảm nhiệm chức danh cán bộ phụ * Về thái độ: Luôn tuân thủ các quy trách công tắc an toàn trong khi lập kế hoạch, tác giảng dạy và làm việc ở DN ATVSLĐ ở các DN
  4. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PL VỀ BHLĐ 1. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC *Về kiến thức: Hiểu được những khái niệm về LĐ, KHLĐ; Mục đích, Nhằm giúp tính chất, ý nghĩa, nội dung, hệ SV có khả thống PL và chế độ về BHLĐ năng thiết lập được kế *Về kỹ năng: Vận dụng được hoạch về những kiến thức này để thiết lập BHLĐ trong và chỉ đạo được công tác BHLĐ. học tập, giảng dạy •Về thái độ: Nghiêm túc tuân thủ và làm việc PL về BHLĐ trong lập kế hoạch, ở DN BHLĐ trong giảng dạy và làm việc
  5. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC A. Nh A. Nhữững v ng vấấn đ n đềề chung và pháp lu  chung và pháp luậật v t vềề BHLĐ  BHLĐ I. Nh I. Nhữững khái ni ng khái niệệm c m cơơ b  bảản v n vềề khoa h  khoa họọc BHLĐ c BHLĐ II. M II. Mụục đích, ý nghĩa và tính ch c đích, ý nghĩa và tính chấất c t củủa BHLĐ a BHLĐ III. Nh III. Nhữững n ng nộội dung ch i dung chủủ y  yếếu c u củủa c a cơơng tác BHLĐ ng tác BHLĐ B. Lu B. Luậật pháp và ch t pháp và chếế đ  độộ b  bảảo h o hộộ lao đ  lao độộng ng IV. IV.HT HTluật luậtpháp, pháp,chế chếđộ độchính chínhsách sáchBHLĐ BHLĐởởVN VN V. Qu V. Quảản lý nhà n ước v n lý nhà nướ c vềề BHLĐ  BHLĐ VI. VI.Quyền Quyềnlợi lợivà vànghĩa nghĩavụ vụcủa củangười ngườiLĐ&SDLĐ LĐ&SDLĐ
  6. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Lao động và khoa học lao động 1.1.1. Lao động  Lao động của con người là sự cố gắng cả bên trong và bên  ngoài thông qua một giá trị nào đó tạo nên những sản phẩm tinh  thần, những động lực và những giá trị vật chất của cuộc sống  con người. 1.1.2. Khoa học lao động  Khoa học lao động là hệ thống phân tích, sắp xếp, thể  hiện điều kiện kỹ thuật, tổ chức và xã hội của quá trình  lao động với mục đích đạt hiệu quả cao.                    Khoa học lao động bao gồm 3 lĩnh vực:  Bảo hộ lao động ­ Tổ chức lao động ­ Quản lý lao động
  7. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 1.2. Điều kiện lao động   Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các yếu tố tự  nhiên, kỹ thuật, KT­XH được thể hiện thông qua các công cụ và  phương tiện lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao  động và sự sắp xếp, bố trí, tác động qua lại của chúng trong  mối quan hê với con người, trong quá trình lao động. Bao  gồm: 1.2.1. Các yếu tố của quá trình sản xuất: Nhà xưởng; Máy    móc, thiết bị, công cụ; Nguyên vật liệu; Đối tượng lao động.  1.2.2. Các yếu tố liên quan đến quá trình lao động:   ­ Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng  ồn, rung, bức xạ  bụi;   ­ Các yếu tố hoá học: Các loại chất độc, hơi, khí, bụi, phóng xạ;   ­ Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, côn trùng  vv...  ­ Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động: Không tiện nghi do 
  8. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ Hình 1: Ô nhiễm khói bụi từ các nhà máy thải ra.
  9. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ Hình 2: Ô nhiễm trong xưởng cơ khí. Clip1: (Shake Hands with Danger (1970))LIP
  10. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 1.3. Tai nạn lao động     Tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, do tác động đột  ngột từ bên ngoài, làm chết người hay gây tổn thương, hoặc  phá huỷ chức năng hoạt động bình thường của một bộ  phận của cơ thể.    Lưu ý: Khi bị nhiễm độc đột ngột thì gọi là nhiễm độc  cấp tính, có thể gây chết người tức khắc hoặc huỷ hoại chức  năng nào đó của cơ thể thì cũng gọi là tai nạn lao động. (Clip 2: Workplace Accidents ­ Prevent­It.ca (All 5 Ads ) (Clip 3: Blaming the Worker Safety Program 1955) 1.4. Bệnh nghề  nghiệp      Bệnh  nghề  nghiệp là  sự  suy  yếu  dần sức khoẻ  của  người  lao động  gây nên bệnh tật  do tác động của các yếu tô có hại  phát sinh trong quá trình lao động trên cơ thể người lao động 
  11. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ Hình 3: Tai nạn lao động trong xây dựng.
  12. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA BHLĐ 2.1. Mục đích của công tác bảo hộ lao động ­ Loại trừ  các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong QTSX. ­ Cải thiện điều kiện lao động hoặc tạo điều kiện ATLĐ. ­ Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, bảo  vệ    sức  khoẻ, an toàn về tính mạng cho người lao động. ­ Phòng tránh những thiệt hại về người và của cải cơ sở vật chất. ­ Góp phần bảo vệ và phát triển LLSX, tăng năng suất lao động. (Clip 4: An toàn công nghiệp 1) 2.2. Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động     Công tác BDLĐ mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị, xã  hội và có ý nghĩa nhân đạo lớn lao. Lao động là động lực chính  của sự tiến bộ loài người, do vậy BHLĐ là nhiệm vụ quan trọng  không thể thiếu trong các dự án, thiết kế, điều hành và triển khai  sản xuất.
  13. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 2.3. Tính chất của công tác bảo hộ lao động ­ Tính khoa học kỹ thuật: Vì mọi hoạt động của nó đều  xuất  phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kỹ  thuật  ­ Tính pháp lý: Thể hiện trong luật lao động, quy định rõ trách  nhiệm và quyền lợi của người lao động  ­Tính chất quần chúng: Người lao động là một số đông trong  xã hội, ngoài những biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành  chính, việc giác ngộ ý thức cho người lao động hiểu rõ và thực  hiện tốt công tác bảo hộ lao động là cần thiết. (Clip 5:  An toàn công nghiệp 2)    
  14. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ III. NHỮNG  Khoa học  NỘI DUNG  Cơ sở  vệ sinh  CHỦ YẾU  kỹ thuật  lao động CỦA CÔNG  an toàn TÁC BHLĐ Khoa học  Nhân thể   các phương  học  tiện bảo vệ  Ergonomia  người LĐ với AT và     SK LĐ
  15. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 3.1. Khoa học vệ sinh lao động         Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động,  và do đó ảnh hưởng đến con người, dụng cụ, máy móc, trang thiết  bị. Ảnh hưởng này còn có khả năng lan truyền trong một phạm vi  nhất định. Sự chịu đựng quá tải dẫn đến khả năng sinh ra bệnh  nghề nghiệp. (Xem bảng các yếu tố của môi trường lao động)          Để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cũng như tạo điều kiện  tối ưu cho sức khoẻ và tình trạng lành mạnh cho lao động chính là  mục đích của VSLĐ (bảo vệ sức khoẻ).            
  16. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 3.2. Cơ sở kỹ thuật an toàn  Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp, phương tiện, tổ  chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm gây  chấn thương sản xuất đối với người LĐ. ­ Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động: Sự cố  gây tổn thương và tác động từ ngoài; Sự cố đột ngột; Sự cố  không bình thường; Hoạt động an toàn. ­ Phân tích tác động: Là phương pháp mô tả và đánh giá những  sự cố không mong muốn xảy ra. Ví dụ: tai nạn LĐ, tai nạn trên  đường đi làm, bệnh nghề nghiệp, sự cố cháy nổ, ... ­ Phân tích tình trạng: Là phương pháp đánh giá chung tình  trạng an toàn và kỹ thuật an toàn của hệ thống LĐ, quan tâm  khả năng xuất hiện những tổn thương, khả năng dự phòng trên  cơ sở những điều kiện LĐ và những giả thiết khác nhau.
  17. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ 3.3. Khoa học về các phương tiện bảo vệ người LĐ Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phương  tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người LĐ nhằm chống lại  những ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các  biện pháp về mặt kỹ thuật an toàn không thể loại trừ được  chúng. 3.4. Nhân thể học Ergonomia với an toàn sức khỏe  LĐ  Ergonomia là môn khoa học liên ngành, nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa các phương tiện kỹ thuật và môi trường LĐ  với khả năng của con người về mặt giải phẫu tâm sinh lý nhằm  đảm bảo lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ,  an toàn cho con người 
  18. A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ             Chia làm 5 nhóm về nhà nghiên cứu trước  Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 qui định chi tiết một sồ điều  của bộ luật lao động về an toàn lao động và vệ sinh lao động Nhóm 1: Trách nhiệm của Bộ Lao Động­ Thương binh và Xã hội  Nhóm 2: Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố  Nhóm 3: Trách nhiệm của Thanh tra Nhà nước về VSATLĐ Nhóm 4: Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động về VSATLĐ Nhóm 5: Quyền lợi và nghĩa vụ của sử dụng LĐ về VSATLĐ 
  19. B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG IV. HT LUẬT PHÁP&CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BHLĐ Ở  VN Hiến  pháp Các luật, pháp lệnh  Bộ luật  có liên quan LĐ NĐ06/CP Các nghị định có liên  quan Chỉ thị Thông tư HT tiêu chuẩn quy  phạm về VSATLĐ Hệ thống luật pháp, chế độ bảo hộ lao động gồm 3 phần:  Phần I: Bộ luật LĐ và các luật khác, pháp lệnh liên quan đến  ATVSLĐ Phần II: Nghị định 06/CP, các nghị định khác liên quan đến VSATLĐ Phần III: Các thông tư, Chỉ thị, tiêu chuẩn quy phạm ATVSLĐ
  20. B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 4.1. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ­ Điều 56 của hiến pháp quy định:" Nhà nước ban hành chế độ  chính sách về BHLĐ, quy định thời gian lao động, chế độ tiền  lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với  viên chức nhà nước và những người làm công ăn lương, ...". ­ Các điều 29, 39, 61 quy định các nội dung khác về BHLĐ. ­ Căn cứ vào điều 56 của Hiến pháp, Bộ luật lao động đã được  thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994 và có hiệu lực từ ngày 1  tháng 1 năm 1995.  ­ Bộ luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao  động và người sử dụng lao động, các itêu chuẩn lao động, góp  phần thúc đẩy sản xuất. Vì vậy, Bộ luật lao động có vị trí quan  trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của  quốc gia.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2