intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn thư tín điện tử

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:169

117
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng An toàn thư tín điện tử cung cấp cho bạn đọc các nội dung tổng quan về hệ thống thư tín điện tử, các giao thức sử dụng cho thư tín điện tử, an toàn máy chủ thư tín điện tử và nội dung thư tín điện tử, an toàn thư tín trên máy trạm, quản trị an toàn hệ thống thư tín điện tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn thư tín điện tử

  1. AN TOÀN THƯ TÍN ĐIỆN TỬ
  2. Nội dung • Tổng quan về hệ thống thư tín điện tử • Các giao thức sử dụng cho thư tín điện tử • An toàn máy chủ thư tín điện tử và nội dung thư tín điện tử • An toàn thư tín trên máy trạm • Quản trị an toàn hệ thống thư tín điện tử • An toàn thư tín sử dụng mật mã • Thực hành xây dựng và quản trị hệ thống thư tín điện tử, xây dựng hệ webmail, mail client
  3. TỔNG QUAN VỀ THƯ TÍN ĐIỆN TỬ
  4. TỔNG QUAN VỀ THƯ TÍN ĐIỆN TỬ • Nội dung: – Khái niệm email – Lịch sử phát triển – Cách thức hoạt động – Các hiểm hoạ đối với thư tín điện tử
  5. TỔNG QUAN VỀ THƯ TÍN ĐIỆN TỬ • Khái niệm email: – Email là thư dựa trên ký tự được gửi qua máy tính từ người này đến người khác – Email là phương pháp lý tưởng cho việc gửi tài liệu bằng cách đính kèm – Email là cách liên lạc với mọi người, với cơ quan làm việc hoặc bất cứ ở đâu trên thế giới miễn là ở đó có kết nối vào mạng internet
  6. TỔNG QUAN VỀ THƯ TÍN ĐIỆN TỬ • Lịch sử phát triển: – Năm 1971 Ray Tomlinson thực hiện gửi thành công một thông báo thư tín điện tử đầu tiên trong mạng ARPANET – Tomlinson đã sửa đổi hệ thống xử lý thông báo để người sử dụng có thể gửi các thông báo cho các đối tượng nhận không chỉ trong một hệ thống mà trên các hệ thống ARPANET khác – Sau đó nhiều công trình nghiên cứu khác đã được tiến hành và thư tín điện tử đã nhanh chóng trở thành một ứng dụng được sử dụng nhiều nhất trên ARPANET trước đây và Internet ngày nay
  7. TỔNG QUAN VỀ THƯ TÍN ĐIỆN TỬ • Cách thức hoạt động: – Soạn thảo thư: Thực hiện nhập các trường chính như: chủ đề, nội dung, đối tượng nhận, ... – Gửi thư: Thư sẽ được chuyển đổi sang một định dạng chuẩn xác định bởi RFC 822 (Standard for the Format of ARP Internet Text Messages). – Thư sau khi chuyển đổi sẽ gồm hai phần: phần tiêu đề (header) và phần thân (body). Phần tiêu đề gồm một số thông tin như: thời gian gửi, đối tượng gửi, đối tượng nhận, chủ đề, thông tin về định dạng. Phần thân chính là nội dung của thư.
  8. TỔNG QUAN VỀ THƯ TÍN ĐIỆN TỬ • Cách thức hoạt động: – Thư được gửi từ máy của người dùng (MUA- Mail User Agent) – MUA kết nối đến MTA (Mail Transport Agent- nằm trên máy chủ thư) – MUA cung cấp cho MTA: Định danh đối tượng gửi, định danh đối tượng nhận thư – Máy chủ thư sẽ thực hiện các thao tác: Định danh đối tượng nhận, thiết lập kết nối, truyền thư. – Máy chủ thư sẽ kiểm tra xem đối tượng nhận có nằm trong miền thuộc máy chủ thư hay không, nếu như thuộc thì máy chủ thư sẽ sử dụng dịch vụ phân phối cục bộ LDA (Local Delivery Agent) để phân phối thư. Còn nếu không thuộc nó sẽ gửi tiếp thư đến máy chủ thư có tên miền tương ứng
  9. TỔNG QUAN VỀ THƯ TÍN ĐIỆN TỬ • Mô hình hệ thống thư điện tử
  10. TỔNG QUAN VỀ THƯ TÍN ĐIỆN TỬ • Các hiểm họa đối với thư điện tử: – Bị đọc lén thư (cá nhân, chính phủ trong nước, ngoài nước, các tổ chức vv..) – Thu thập và phân tích đường truyền – Giả mạo (giả mạo người gửi thư) – Bom thư
  11. CÁC GIAO THỨC SỬ DỤNG CHO THƯ TÍN ĐIỆN TỬ
  12. CÁC GIAO THỨC SỬ DỤNG CHO THƯ TÍN ĐIỆN TỬ • Nội dung – Giao thức SMTP – Giao thức POP3 – Giao thức IMAP
  13. Giao thức SMTP
  14. Giao thức SMTP • Do Jon Postel thuộc Trường đại học Nam California đã phát triển vào tháng 8 năm 1982 • Được sử dụng để truyền thư tín điện tử một cách tin cậy và hiệu quả. • Chạy trên tầng TCP/IP và sử dụng cổng 25
  15. Giao thức SMTP A B Send Req Step 1 A Local Mail Server ACK Send Mail Local Mail Server A will store and queue Step 2 ACK DNS Query Step 3 Local Mail DNS Server Server Reply with IP address resolution
  16. Giao thức SMTP REQ Step 4 Server A Server B ACK Send Step 5 Server A Server B: receive/store ACK Ring Step 6 Server B B ACK SMTP protocol
  17. Giao thức SMTP • Việc trao đổi mail sử dụng TCP/IP được thực hiện qua MTA (Message Transfer Agent) – MTA chịu trách nhiệm hướng mail tới địa chỉ đích theo đúng yêu cầu – MTA sử dụng bản ghi MX (Mail Exchange) từ máy chủ DNS để xác định nơi cần gửi tới • SMTP có vai trò gắn kết giữa các MTA
  18. Sending Host Local Local MTA MTA User A Queue Local MTA Queue Relay of mail MTA Across the internet Queue Relay of mail MTA Local MTA User User B Mailboxes Receiving Host Local MTA Local MTA
  19. Giao thức SMTP • Mô hình hoạt động của SMTP User SMTP commands/replies Sender- Mail Receiver- HÖ thèng HÖ thèng SMTP SMTP file file • Sender-SMTP thiết lập một kênh truyền tải 2 chiều tới một Receiver-SMTP. Receiver-SMTP hoặc là đích hoặc là điểm tạm thời. • Các lệnh SMTP được sinh ra bởi Sender-SMTP và gửi tới Receiver-SMTP. • Receiver-SMTP trả lời các lệnh gửi từ Sender-SMTP
  20. Giao thức SMTP • Thủ tục truyền trong SMTP Thủ tục truyền tải SMTP có 3 bước: Bước 1: Sử dụng lệnh MAIL để định danh người gửi. Bước 2: Sử dụng một hoặc nhiều lệnh RCPT để định danh thông tin người nhận. Bước 3: Sử dụng lệnh DATA để xác định dữ liệu thư. Các lệnh trên có cú pháp như sau: MAIL FROM: RCPT TO: DATA
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2