intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 4: Công tác tổ chức của Chi bộ, Đảng bộ cơ sở - Lê Văn Khuyên

Chia sẻ: Lê Văn Long | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:61

480
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 4: Công tác tổ chức của Chi bộ, Đảng bộ cơ sở do Lê Văn Khuyên biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về vị trí, vai trò công tác tổ chức của Chi bộ, Đảng bộ cơ sở và một số nội dung về công tác tổ chức ở Chi bộ, Đảng bộ cơ sở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 4: Công tác tổ chức của Chi bộ, Đảng bộ cơ sở - Lê Văn Khuyên

  1. Bài 4: CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ Giảng viên: Lê Văn Khuyên Ban Tổ chức Huyện ủy Thạch Thành
  2. I- VỊ TRÍ, VAI TRÒ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ NỘI DUNG II- MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ
  3. I- VỊ TRÍ VAI TRÒ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ 1. Tổ chức 2. Vị trí, và công tác vai trò của tổ chức công tác của Đảng tổ chức
  4. 1- Tổ chức và công tác tổ chức của Đảng. a/ Khái niệm về Tổ chức: "Tổ chức là sự liên kết con người với con người, theo những nguyên tắc, chế độ, điều lệ quy định nhất định, nhằm thống nhất về hành động, đạt mục đích do tổ chức đó đề ra”.
  5. * Trong khái niệm này cần nắm vững các nội dung sau: + Tổ chức đều do con người lập ra, là sự liên kết giữa con người với con người, giữa bộ phận này với bộ phận kia, nhằm phát huy khả năng, sức mạnh của từng cá nhân và các bộ phận riêng lẻ thành sức mạnh tổng hợp của tập thể…….. + Mọi thành viên và từng bộ phận trong 01 tổ chức đều hoạt động thống nhất theo một nguyên tắc, chế độ, quy định nhất định. (Điều lệ, quy định)
  6. + Tổ chức là một chỉnh thể, trong đó các bộ phận, các hệ thống hoạt động trong quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau, cùng phát triển. + Có nhiều loại hình về tổ chức khác nhau: Các tổ chức Kinh tế, tổ chức văn hoá, tổ chức Quân sự, tổ chức Chính trị-Xã hội, tổ chức Đảng… Trong đó: Tổ chức Đảng Cộng sản là một tổ tiên phong nhất, có hệ thống tổ chức chặt chẽ, kỷ luật cao nhất và tính cách mạng triệt để nhất… => Tổ chức có vai trò quan trọng như vậy, Đảng ta luôn luôn coi trọng công tác tổ chức đồng thời với công tác xây dựng Tổ chức Đảng và các tổ chức CM vững mạnh.
  7. b- Công tác Tổ chức của Đảng: Công tác Tổ chức của Đảng là: " Công tác xây dựng, kiện toàn các mối quan hệ trong tổ chức Đảng (Từ cơ sở đến toàn Đảng), hình thành hệ thống tổ chức, tạo nên một chỉnh thể thống nhất, có tính ổn định và bền vững”. * Bao gồm: - Những quy định. - Những nguyên tắc về tổ chức và hoạt động. Bắt buộc tất cả các tổ chức Đảng và ĐV đều phải chấp hành, tạo nên sự thống nhất ý trí và hành động trong toàn Đảng…
  8. * Chức năng, nhiệm vụ công tác Tổ chức của Đảng: - Công tác tổ chức của Đảng thuộc chức năng, nhiệm vụ của cấp ủy Đảng các cấp… - CQ Tham mưu cho cấp uỷ các cấp về công tác tổ chức: + Cấp huyện trở lên: Là các Ban Tổ chức - là các cơ quan chuyên môn của cấp uỷ. + Cấp cơ sở: Là Thường trực cấp uỷ, trong đó quy định đ/c Bí thư chịu trách nhiệm chính về công tác tổ chức trước BCH và Đảng bộ, chi bộ. ………(Tham khảo)…………………………..
  9. 2- Vị trí, vai trò của công tác tổ chức: * Vị trí: Công tác tổ chức giữ vị trí là một trong những mặt cơ bản trong công tác XD Đảng…... * Vai trò của công tác tổ chức: ( 03 ND) - Công tác tổ chức của Đảng thực hiện quản lý, sắp xếp, phân công lực lượng một cách khoa học……. - Công tác tổ chức của Đảng phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng hoạt động của Đảng viên, các tổ chức Đảng và trong toàn Đảng……
  10. - Công tác tổ chức của Đảng thiết lập các mối quan hệ đúng đắn, phù hợp, gắn bó giữa: + Cấp trên và cấp dưới. + Đảng viên với tổ chức Đảng. + Các tổ chức Đảng với nhau. + Tổ chức Đảng với các tổ chức khác trong xã hội……..
  11. II- MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở CHI BỘ, ĐẢNG BỘ CƠ SỞ 1. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong Tổ chức và sinh hoạt Đảng 2. Công tác đảng viên. 3. Công tác cán bộ 4. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ
  12. 1- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong Tổ chức và sinh hoạt Đảng: * Nguyên tắc tập trung dân chủ: - Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng đầu và cơ bản nhất trong tổ chức và sinh hoạt Đảng, đảm bảo cho sự thống nhất ý trí và hành động, tạo nên sức mạnh của Đảng, bảo đảm sự tồn tại và phát triển bền vững của Đảng.
  13. - Nguyên tắc tập trung dân chủ còn được áp dụng trong toàn bộ hệ thống chính trị của Đảng (TC Đảng, Nhà nước và các Đoàn thể chính trị-xã hội)…..(Ví dụ)…. - Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ được quy định tại điều 9 ĐLĐ (Bao gồm 06 ND) (Trích T.13)……… - Thực hiên dân chủ trong Đảng được thể hiện chủ yếu bằng 02 hình thức chủ yếu sau:…..
  14. * Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt Đảng ở cơ sở cần tập trung vào một số quy định sau: a- Thực hiện quy chế làm việc của tổ chức Đảng: Nhằm đảm bảo cho việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ ở cơ sở: Yêu cầu đầu tiên đối với các cấp ủy Đảng là phải xây dựng được và thực hiện nghiêm túc quy chế hoạt động của cấp uỷ và tổ chức Đảng.
  15. * Quy chế hoạt động của tổ chức Đảng phải đảm bảo nguyên tắc: + Tuân thủ các quy định, không được trái với điều lệ Đảng và quy chế của cấp uỷ cấp trên. + Quy định phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện.
  16. * Thủ tục ban hành quy chế hoạt động: + Quy chế hoạt động của tổ chức Đảng nào do cấp uỷ cấp đó ra quyết định ban hành. + Tổ chức Đảng báo cáo cấp ủy cấp trên, thông báo cho tổ chức Đảng cấp dưới biết quy chế làm việc của mình. + Bố cục, nội dung của quy chế được quy định thành chương, điều theo hướng dẫn của cấp ủy cấp trên.
  17. * Nội dung quy chế phải đảm bảo cơ bản được 4 phần chủ yếu sau: + Chương 1: Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cấp uỷ, Thường trực cấp uỷ. ( Bí thư, phó bí thư, Cấp uỷ viên) + Chương 2: Chế độ hoạt động, phương pháp công tác (chế độ sinh hoạt, hội nghị, ban hành NQ, chế độ thông tin báo cáo, chế độ kiểm tra...) + Chương 3: Mối quan hệ công tác. (Với cấp trên, cấp dưới, với chính quyền, với đoàn thể). + Chương 4: Tổ chức thực hiện.
  18. b- Chế độ tự phê bình và phê bình: Chế độ tự phê bình và phê bình là nguyên tắc được thực hiện thường xuyên trong sinh hoạt Đảng…… * Thực hiện quy trình kiểm điểm tự phê bình và phê bình ở cơ sở cần chú ý: - Trước khi kiểm điểm tự phê bình và phê bình:
  19. + Tập thể cấp ủy, các đồng chí cấp ủy viên và cán bộ lãnh đạo cần lấy ý kiến đóng góp của cấp ủy cấp dưới trực tiếp, của lãnh đạo Ban, ngành, đoàn thể cùng cấp, gợi ý kiểm điểm của cấp ủy cấp trên trực tiếp. + Lãnh đạo Ban, ngành, đoàn thể lấy ý kiến đóng góp của CQ chuyên môn và cấp ủy cùng cấp…… - Trong kiểm điểm tự phê bình và phê bình, tập thể và cá nhân phải có kế hoạch và chương trình hành động để phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm, tồn tại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2