BỆNH GIUN Ở TRẺ EM<br />
<br />
Ths. BS. Nguyễn Thị Thu Cúc<br />
BỘ MÔN NHI<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
1.Trình bày đặc điểm và chu trình sinh sản của<br />
giun (giun đũa, kim, móc)<br />
2. Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng<br />
và biến chứng của các loại giun<br />
3. Trình bày điều trị và phòng bệnh của giun (giun<br />
đũa, kim, móc)<br />
<br />
KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI<br />
KST THỰC VẬT<br />
<br />
KST ĐỘNG VẬT<br />
<br />
Các loại nấm<br />
Ngành giun sán<br />
<br />
(Candida albican)<br />
<br />
Ngành nguyên sinh<br />
động vật<br />
<br />
Bộ giun<br />
tròn<br />
<br />
Bộ sán<br />
<br />
Bộ sán<br />
<br />
giây<br />
<br />
E.histolitica<br />
<br />
lá<br />
<br />
Ciliata<br />
(lông trùng)<br />
<br />
Flagella<br />
(Roi trùng)<br />
<br />
1. GIUN ĐŨA<br />
• Bệnh rất phổ biến ở trẻ em Việt Nam<br />
• 70 - 90 %<br />
• không phân biệt giới tính<br />
<br />
1.1. Đặc điểm và chu trình phát triển<br />
• Giun đũa hình thoi dài<br />
• Giun cái dài 20-40 cm<br />
• Giun cái đẻ vài trăm ngàn trứng/ngày.<br />
• Trứng chỉ ở ngoài ruột mới phân chia và thành ấu<br />
trùng do điều kiện thích hợp khi nằm trong ruột<br />
trứng không phất triển và thoái hóa.<br />
• Chu kì từ lúc nuốt trứng giun - ruột và trưởng<br />
thành : 2 tháng<br />
<br />