Phần 3.2<br />
ầ<br />
SỬA CHỮA HƯ HỎNG KẾT CẤU BÊ TÔNG<br />
<br />
NỘI DUNG CỦA PHẦN 3.2<br />
<br />
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬA CHỮA<br />
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐỂ ĐẢM BẢO ĐỘ BỀN VỮNG<br />
CỦA VIỆC SỬA CHỮA HƯ HỎNG KẾT CẤU BÊ TÔNG<br />
LỰA CHỌN VẬT LIỆU SỬA CHỮA KẾT CẤU BÊ TÔNG<br />
SỬA CHỮA BỀ MẶT KẾT CẤU BÊ TÔNG<br />
SỬA CHỮA VẾT NỨT TRÊN KẾT CẤU BÊ TÔNG<br />
SỬA CHỮA THẤM KẾT CẤU BÊ TÔNG<br />
<br />
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬA CHỮA<br />
<br />
Sữa chữa bề mặt<br />
Bảo vệ lớp bê tông chưa hư hỏng<br />
Tăng cường khả năng làm việc của kết cấu<br />
Làm chậm/hạn chế sự hư hỏng công trình qua đó đảm<br />
bảo được yêu cầu về tuổi thọ công trình<br />
<br />
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐỂ ĐẢM BẢO ĐỘ BỀN<br />
VỮNG CỦA VIỆC SỬA CHỮA HƯ HỎNG KẾT CẤU BÊ TÔNG<br />
Xác định được nguồn gốc, nguyên nhân gây ra hư hỏng<br />
Cần hiểu được ứng xử của kết cấu được sửa chữa cũng như của vật<br />
liệu dùng để sửa chữa<br />
ể<br />
Không có một công thức cụ thể nào cho việc sửa chữa kết cấu bê tông.<br />
Tuy nhiên, quy trình sửa chữa hư hỏng của một kết cấu bê tông thường gồm<br />
y<br />
,q y<br />
g<br />
ộ<br />
g<br />
gg<br />
những nội dung cơ bản sau :<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
(3)<br />
<br />
1- Phá bỏ phần bê tông bị hư hỏng<br />
2 - Vệ sinh bề mặt sửa chữa<br />
3- Thi công lớp vật liệu sửa chữa (lớp bê tông mới)<br />
<br />
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐỂ ĐẢM BẢO ĐỘ BỀN<br />
VỮNG CỦA VIỆC SỬA CHỮA HƯ HỎNG KẾT CẤU BÊ TÔNG<br />
Độ bền vững của việc sửa chữa kết cấu bê tông được đặc trưng<br />
bởi các yếu tố sau :<br />
Độ bền của việc sửa chữa<br />
<br />
Vật liệu sửa chữa phải đảm bảo<br />
độ bền vững<br />
<br />
-Tránh các hư hỏng xảy ra tiếp theo<br />
- Hạn chế sửa chữa nhiều lần<br />
<br />
Độ bền của liên kết giữa vật liệu<br />
sửa chữa và lớp bê tông cũ<br />
<br />
-Đảm bảo sự làm việc đồng thời của<br />
2 lớ vật liệ<br />
lớp ật liệu<br />
- Hạn chế bong (không dính kết)<br />
g<br />
giữa hai lớp<br />
p<br />
<br />