intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh nhiệt thán (Anthrax)

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

268
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh nhiệt thán (Anthrax) là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi vi khuẩn có nha bào Bacillus Anthracis; bệnh có thể lây sang người nếu như tiếp xúc với động vật bệnh hoặc sản phẩm của động vật bệnh. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh này mời các bạn tham khảo bài giảng Bệnh bhiệt thán (Anthrax) sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh nhiệt thán (Anthrax)

  1. Bệnh Nhiệt thán (Anthrax)
  2. Giới thiệu chung  Là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi VK có nha bào Bacillus anthracis  Loài động vật thường mắc bệnh là : trâu, bò, dê, cừu, các loài ăn cỏ  Bệnh có thể lây sang người nếu như tiếp xúc với động vật bệnh hoặc sản phẩm của động vật bệnh
  3. Lịch sử - địa dư bệnh  Là một trong số các bệnh được phát hiện đầu tiên  Woolsorters' disease  Có ở nhiều nơi trên thế giới : South và Central America, Southern và Eastern Europe, Asia, Africa, vùng Caribbean, Trung Đông và nhiều nơi khác trên thế giới:  Năm 1976, California, thợ dệt, len nhập khẩu từ Parkistan
  4. Tháng 11/2008 Tháng mười một, một hãng sản xuất trống ở Vương quốc Anh đã làm việc với những da động vật không được xử lý trở thành người mới nhất chết vì bệnh than Năm 2008, Australia (nước xuất khẩu thịt bò lớn thứ 2 thế giới) Trại bò bùng phát dịch nhiệt thán, Theo thông tin từ Cục tiêu chuẩn thực phẩm Australia và New Zealand đôi khi bệnh vẫn xảy ra ở New South Wales vào mùa hè. Nguyên nhân gây bệnh là những vi khuẩn sống trong bùn đất và mỗi năm Australia thường có từ 4 đến 6 trường hợp nhiễm bệnh
  5.  Tháng 12/2009 Sở Y tế cộng đồng New Hampshire đã xác nhận một trường hợp bệnh nhiệt thán thể đường tiêu hóa ở phụ nữ. The CDC hiện đang điều tra nguồn gốc và khả năng nguyên nhân do người phụ nữ này đã làm việc sản xuất trống nhập nguyên liệu từ châu Phi  Tháng 12/2009 một ổ dịch bệnh than đã xảy ra tại Glasgow, Scotland.,
  6.  Việt Nam: Ngày 19-9-2007, phát hiện tại hai xóm Nậm Chầy, Niêm Ðồng (Mèo Vạc, Hà Giang) xảy ra dịch bệnh nhiệt thán đối với người. Tổng số có 18 người bị nhiễm dịch bệnh (đã có một trường hợp tử vong chiều 18-9, tại xóm Nậm Chầy)
  7. I. Căn bệnh  Vi khuẩn Bacillus anthracis. 89 chủng gây bệnh nhiệt thán. Chủng độc Ames đã từng được sử dụng trong cuộc khủng bố năm 2001 tại Hoa Kỳ  Gram (+), thường đứng thành chuỗi  Trực khuẩn to, hai đầu bằng, kích thước 1 - 1,2 x 3 – 5µm  Hiếu khí triệt để, điều kiện nuôi cấy : pH trung tính, nhiệt độ 37°C  VK không có lông, sinh nha bào, có giáp mô  Nha bào nằm giữa thân VK, hình bầu dục hoặc hình trứng, không làm biến dạng VK
  8. I. Căn bệnh
  9. Căn bệnh
  10. I. Căn bệnh
  11. I. Căn bệnh
  12. I. Căn bệnh  Điều kiện hình thành nha  bào :  Dinh dưỡng thiếu  Có oxy tự do  Nhiệt độ thích hợp (12 – 420C),  tốt nhất 370C  pH trung tính hoặc hơi kiềm (5­ 9)  Độ ẩm nhất định (> 90%)  Nha bào không hình thành  trong cơ thể , chỉ hình thành ở  ngoài cơ thể  Liều gây chết: 2.500 – 55.000 NB 
  13. Căn bệnh  Giáp mô của vi khuẩn NT có bản chất là polypeptit  Giáp mô được hình thành trong cơ thể gia súc mắc bệnh, trong môi trường nhân tạo  Giáp mô là yếu tố độc lực của vi khuẩn NT, có tác dụng ngăn trở sự thực bào  Giáp mô có sức đề kháng với sự thối hơn vi khuẩn, do đó có thể dùng bệnh phẩm thối để làm phản ứng kết tủa Ascoli  Nhuộm giáp mô bằng phương pháp nhuộm Gram hoặc Hiss
  14. I. Căn bệnh  Tính  chất  nuôi  cấy  :  sau  khi  nuôi  cấy  24h/370C  Trong môi trường nước thịt : • Vi khuẩn phát triển hình thành sợi bông lơ lửng dọc  theo  ống  nghiệm,  sau  lắng xuống đáy thành cặn trắng. • Môi  trường  trong,  không có màng trên bề mặt, có  mùi thơm giống như mùi bích quy bơ  Trên  môi  trường  thạch  thường  :  hình  thành  khuẩn lạc dạng R, màu tro trắng, dìa khuẩn lạc  giống  như  sợi  tóc  xoăn  bám  chắc  vào  bề  mặt  thạch
  15. I. Căn bệnh  Tính  chất  nuôi  cấy  :  sau  khi  nuôi  cấy  24h/370C  Trên môi trường thạch máu : hình thành khuẩn  lạc dạng R khô , màu tr¾ng xám hoÆc xám • Không làm dung huyết thạch máu  Trên  môi  trường  gelatin  :  dọc  theo  đường  cấy  chích sâu, vi khuẩn phát triển ra hai bên thành  các đường vuông góc với đường cấy, càng về  dưới càng ngắn • Đưa ống nghiệm về phía trước quan sát thấy giống  như cây tùng lộn ngược
  16. Căn bệnh  Nuôicấy vi khuẩn NT ở nhiệt độ 42,5- 43°C, vi khuẩn không hình thành nha bào và độc lực của chúng bị giảm đi.  Nếu đem VK này nuôi cấy ở nhiệt độ 37°C, VK lại hình thành nha bào nhưng độc lực giảm  Dùng làm giống sản xuất vacxin nhược độc nha bào nhiệt thán
  17. I. Căn bệnh  Sức đề kháng  : vi khuẩn có sức đề kháng không  cao nhưng nha bào có sức đề kháng rất cao  Vi khuẩn :  • ở 50 – 550C, chết sau 15 – 40 phút • 750C, chết sau 1 – 2 phút • Trong phủ tạng cơ thể chết, sống sau 1 – 2 tuần  Nha bào : • Hấp ướt 1210C/15 phút • Sấy khô 1500C/60 phút • Đun sôi 1000C không diệt được nha bào sau 10 phút • Không mẫn cảm với phenol, các chất sát trùng thông thường • Cac chÊt s¸t trïng nång ®é ®¨c : formol 1%/2 gi¬, a xit phenic 5%/24 gi¬
  18. II. Truyền nhiễm học  Loài vật mắc bệnh  ­ Trong tự nhiên : hầu hết các loài vật đều mắc (trâu, bò ,  dê, cừu, lợn, chó, người …).   Con vật mắc ở mọi lứa tuổi. ­ Trong phòng thí nghiệm : gây bệnh cho thỏ, chuột lang + Chuột lang : tiêm dưới da canh khuẩn hay bệnh phẩm. Sau 12­15giờ, nơi tiêm bị thủy thũng, con vật sốt Sau 24­36 giờ con vật khó thở, mệt nhọc, và chết sau  48­72 giờ. Mổ  khám  :  nơi tiêm thủy thũng,  hạch lâm ba gần  đó  sưng  đỏ,  thủy  thũng  xung  quanh,  máu  đen,  đặc,  khó  đông, lá lách sưng to; mềm +Thỏ : tiêm dưới da bệnh phẩm, sau 2­3 ngày thỏ chết
  19. II. Truyền nhiễm học  Đường lây bệnh ­ Chủ yếu qua đường tiêu hoá do thức ăn,  nước uống có nhiễm nha bào nhiệt thán ­ Có thể lây qua đường hô hấp (do hít phải  bụi có nha bào), hoặc do  ăn thịt , tiếp xúc  với sản phẩm gia súc bị bệnh
  20. II. Truyền nhiễm học 3. Cơ chế sinh bệnh - Nha bào sau khi xâm nhập vào cơ thể “nảy mầm” thành VK. VK nhanh chóng nhân lên và cướp chất dinh dưỡng của vật chủ, sau đó tiết độc tố và vào hệ tuần hoàn để đến các cơ quan bộ phận khác trong cơ thể - Trong hệ tuần hoàn, độc tố của VK phá hủy thành mạch làm xuất huyết, thấm tương dịch vào cơ quan tổ chức gây bại huyết - VK sinh sản nhiều, cướp O2 của vật chủ, con vật thường chết do ngạt thở  máu đen - Độc tố tác động đến gan làm mất yếu tố đông máu  máu khó đông
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0