YOMEDIA
Bài giảng Bệnh thương hàn - ThS. BS. Phạm Kim Oanh
Chia sẻ: _ _
| Ngày:
| Loại File: PDF
| Số trang:19
8
lượt xem
1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Bệnh thương hàn trình bày những nội dung chính sau: Đại cương, tác nhân gây bệnh, dịch tễ, lâm sàng, biến chứng, chẩn đoán, điều trị. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết!
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Bệnh thương hàn - ThS. BS. Phạm Kim Oanh
- BỆNH THƯƠNG HÀN
BM.Nhiễm-Khoa Y.-ĐHYD.TPHCM
- MỤC TIÊU
1. Nêu DTH bệnh thương hàn
2. Biểu hiện lâm sàng và biến chứng của bệnh
3. Giải thích các xét nghiệm cần làm để chẩn đoán bệnh
4. Trình bày phác đồ điều trị bệnh thương hàn
5. Nêu cách phòng bệnh
- ĐẠI CƯƠNG
NT toàn thân do Salmonella typhi/Salmonella paratyphi
A,B,C, lây lan qua đường tiêu hóa, sốt kéo dài, gây b/c
XHTH và thủng ruột.
- TÁC NHÂN GÂY BỆNH
• Enterobacteriaceae)-> Giống
Salmonella: Trực khuẩn Gram âm, di động
bằng lông mao.
• Có 3 loại KN chính:
✓ KN O: KN thân, lipopolysaccharide
✓ KN H: KN lông mao (flagella), protein
✓ KN Vi (virulence): KN vỏ, polysaccharide
- TÁC NHÂN GÂY BỆNH
• S. paratyphi A thuộc nhóm A
• S. paratyphi B thuộc nhóm B
• S. paratyphi C thuộc nhóm C
• S. typhi thuộc nhóm D
- DỊCH TỄ
Đường lây:
1/ Đường tiêu hóa:
a. Nước: sông, ao, hồ, cống rãnh.
Người lành mang trùng (106- 109 VT/ gram phân)
b. Sữa và các sản phẩm từ sữa
c. Thịt và các sản phẩm từ thịt: S. paratyphi C
d. Sò, ốc, hến
2/ Lây lan từ hậu môn vào miệng: tay bẩn, NSTH, ruồi.
- Nguồn lây
1. Người bệnh
2. Người bệnh trong GĐ hồi phục: 6 tháng sau
3. Người lành mang trùng: >1 năm sau
4. Khác: NVYT, giữ trẻ, NV cửa hàng ăn uống
Tuổi: < 30
- LÂM SÀNG
A. TK ủ bệnh: 7-14d, (3-60d)
B. TK khởi phát:
➢ Nhức đầu
➢ Đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, táo bón
➢ Sốt tăng dần hình bậc thang trong 5-7d
- LÂM SÀNG
C. TK toàn phát:
1. Sốt: 39-400C, tuần thứ hai tạo hình cao nguyên. Mạch
nhiệt phân ly: 30%
2. Dấu hiệu nhiễm độc
3. Triệu chứng tiêu hóa:
- Tiêu chảy, phân lỏng vàng lợn cợn
- Sình bụng, lạo xạo hố chậu phải
- Gan, lách to 2-3cm, mềm, đau (30-40%)
- Lưỡi mất gai, loét vòm hầu
- LÂM SÀNG
4. Hồng ban: N7-10, 2-4 mm, bụng, ngực, hông, mất sau 2-3d
5. Triệu chứng khác:
Ho khan,, ran phế quản phổi.
Xuất huyết da niêm, rong kinh.
Vàng da, đau bụng
- LÂM SÀNG
* TE< 5 tuổi: không điển hình
• Tiêu chảy, ói mửa.
• Ít khi táo bón.
• Co giật toàn thân.
• Ít khi gặp mạch nhiệt phân ly
• Tử vong cao hơn.
D. TK lui bệnh: w3-4 sốt hạ dần, TCLS thuyên giảm
- BIẾN CHỨNG
1. XHTH: w2 – 3, 15%
Nhẹ: tự giới hạn
Nặng: sốc, da niêm xanh, bụng chướng đau, tiêu
phân đen. XN: Hb↓, HC lưới ↑
2. Thủng ruột: 3%, 25% không điển hình
60cm đoạn cuối hồi tràng, gần góc hồi manh tràng
Đau bụng dữ dội HC (P) hoặc lan tỏa toàn bụng
Khám: mạch nhanh, HA tụt, đề kháng thành bụng,
mất vùng đục trước gan
XQ: liềm hơi dưới cơ hoành
CTM: bạch cầu tăng, PMNB: CTBC chuyển trái
- CẬN LÂM SÀNG
1. CTM: BC ko tăng, TB 5000 – 6000 /mm3.
2. Phân lập tác nhân gây bệnh:
- cấy máu: w1: 80-90%, w3-4: 30%
- Cấy tủy xương: 95%
- Cấy phân, nước tiểu, hồng ban
3. Huyết thanh chẩn đoán: Widal
- L1: w2 L2: sau 1w
- Widal (+): hiệu giá KT L2 # 4x L1.
- KT O>1/100 L1 chẩn đoán ước định
- CHẨN ĐOÁN
Dựa vào:
DTH
LS
CLS: cấy máu (+)
*Gợi ý: sốt > 7d, tiêu chảy, gan, lách lớn. BC ko tăng, Widal (+)
- ĐIỀU TRỊ
• Nguyên tắc:
KS thích hợp
Nâng đỡ
Biến chứng
- ĐIỀU TRỊ
A. Kháng sinh:
1. Quinolone: 7- 10d
a. Ofloxacine: 200mg x 2/d
b. Ciprofloxacine: 500 mg x 2/d
c. Levofloxacine: 500mg-750mg/d
Thận trọng: TE, PNMT/ Quinolonesụn thú vật↑
2. Cephalosporin III: Ceftriaxone
- NL: 2-3 gram/d x14d
- TE: 50-60mg/kg/d
3. Azithromycin: 1gram x 5d hoặc 1gram N1500mg N2-6
- ĐIỀU TRỊ
B. Điều trị nâng đỡ
- Cân bằng nước-điện giải
- TĂ dễ tiêu, ăn đủ calori
- Uống nhiều nước.
C. Điều trị biến chứng
- XHTH
- Thủng ruột
- ĐIỀU TRỊ
C. Điều trị biến chứng:
1. XHTH:
Khám bụng 2lần/d, TM, tiêu phân đen.
Truyền máu ngay khi có xuất huyết đáng kể.
Tử vong: 1%
2. Thủng ruột:
PT khâu lỗ thủng, cắt nối ruột, mở HM tạm, rửa sạch ổ
bụng +/- dẫn lưu.
Tử vong: 10-15%
- PHÒNG NGỪA
1. VS môi trường: nước uống, xử lí chất thải BN: phân, NT
2. Cách ly BN tại BV
3. Điều trị người lành mang trùng
4. Chích ngừa
▪ Du khách
▪ NV PTN tx VT thương hàn
▪ Người CS BN, người lành mang trùng
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...