Bài giảng Bước đầu xác định nồng độ nitric oxit (NO) trong khí thở ra của bệnh nhân hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18
lượt xem 3
download
Bài giảng Bước đầu xác định nồng độ nitric oxit (NO) trong khí thở ra của bệnh nhân hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)trình bày xác định nồng độ NO khí thở ra của nhóm bệnh nhân HPQ và COPD so với người khỏe mạnh bình thường tại Bệnh viện Phổi Trung ương; Tìm hiểu giá trị của phương pháp đo eNO khí thở ra (eNO) trong chẩn đoán và theo dõi điều trị 2 bệnh HPQ và COPD.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bước đầu xác định nồng độ nitric oxit (NO) trong khí thở ra của bệnh nhân hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
- BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ NITRIC OXIT (NO) TRONG KHÍ THỞ RA CỦA BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ Nhóm nghiên cứu: Th.S. Đào Bích Vân BS. Nguyễn Thị Phương Anh KTV. Nguyễn Văn Thắng KTV. Nguyễn Trọng Thành
- ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lí HPQ & (COPD) đang là thách thức lớn với y học toàn cầu - tỷ lệ mắc, tử vong ngày càng gia tăng, chi phí điều trị cao. Hướng dẫn của GINA, GOLD đưa ra các phương pháp để chẩn đoán và đánh giá theo rõi điều trị, trong đó thăm dò CNHH là ph.pháp đo đạc chủ yếu. Khó khăn trong chẩn đoán bệnh do thiếu các triệu chứng lâm sàng đặc hiệu và độ nhạy thấp của các phương pháp thăm dò chức năng hô hấp.
- Nồng độ eNO phản ánh trực tiếp quá trình viêm của phế quản hoặc phế nang, là chất chỉ điểm quá trình viêm của đường dẫn khí. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh mối tương quan chặt chẽ giữa tăng nồng độ eNO và mức độ tăng tính phản ứng phế quản. Những nghiên cứu về eNO tại Việt nam chưa có, vì vậy chúng tôi nghiên cứu đo nồng độ eNO ở bệnh nhân HPQ, COPD với mục tiêu:
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định nồng độ NO khí thở ra của nhóm bệnh nhân HPQ và COPD so với người khỏe mạnh bình thường tại Bệnh viện Phổi Trung ương. 2. Tìm hiểu giá trị của phương pháp đo eNO khí thở ra (eNO) trong chẩn đoán và theo dõi điều trị 2 bệnh HPQ và COPD
- I. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI NO khí thở ra được hình thành bởi quá trình tổng hợp oxit nitric (iNOS or NOS2). B.thường eNO ở đường hô hấp dưới từ 1 - 9 ppb, hầu hết được tạo ra từ phế quản, số rất ít từ các phế nang. Bản chất của HPQ và COPD là viêm mạn tính, trong q. trình viêm, những cytokine như IL1β, TNFα làm hoạt hóa men iNOS (inductible nitric oxide synthase), men này tồn tại trong tế bào biểu mô đường thở, đại thực bào phế nang khi được hoạt hóa sẽ sản xuất một lượng lớn eNO do vậy làm tăng nồng độ eNO.
- Tăng eNO trong HPQ đã được chứng minh NC • Barroso và CS: nồng độ eNO tăng cao ở các bệnh nhân HPQ, ở cả người lớn & trẻ em. • Chatkin và cs: nồng độ eNO bệnh nhân HPQ > 30ppb • Hội Lồng ngực Mỹ (ATS): HPQ eNO từ 25 đến 80 ppb. • Đinh Xuân Anh Tuấn và cs: eNO tăng cao được ghi nhận trong mọi trường hợp cơn hen cấp • Dương Quý Sỹ và CS ( Hội Phổi Pháp Việt) eNO bệnh nhân HPQ tăng cao hơn so với bệnh nhân viêm mũi dị ứng và người bình thường ( 69 ppb so với 40 ppb và 30 ppb). Chưa có nghiên cứu trong nước
- II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến cứu mô tả, có so sánh, chọn mẫu thuận tiện, không sác xuất 1. Đối tượng nghiên cứu Nhóm HPQ: LS đã có cơn hen điển hình. Đáp ứng tốt với GPQ, phối hợp ICS. Đo CNHH: RLTKTN có test HPPQ (+) tính XQ phổi không có dấu hiệu bất thường. Tuổi >18 và đồng ý tham gia nghiên cứu Nhóm COPD Ho thường xuyên, liên tục, nặng về đêm. Khạc đàm mạn tính. Đợt cấp tái diễn. Khó thở tiến triển theo thời gian, liên tục, tăng khi gắng sức và sau mỗi đợt nhiễm khuẩn hô hấp. CNHH: FEV1/ FVC < 70%. Test HPPQ (-) tính Tuổi >18 và đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Nhóm bình thường: Người khỏe mạnh tuổi ≥18 tuổi, XQ phổi b.thường Loại trừ có bệnh lý hô hấp và các bệnh lí ở cơ quan khác. Đồng ý tham gia nghiên cứu. 2. Thiết kế bộ phiếu hỏi : thu thập các thông tin về Tên, tuổi, giới, địa chỉ Thời gian phát hiện bệnh, Thời gian sử dụng corticoit (dạng uống và khí dung), Tiền sử hút thuốc ( bao/năm = số bao /ngày x năm hút) Kết quả CNHH Xquang ngực,
- 3.Tập huấn kỹ thuật: thu thập số liệu, kĩ thuật đo eNO 2 KTV được tập huấn kĩ thuật đo, Chuẩn hóa quy trình và các thao tác đo bằng video và theo rõi trên màn hình máy tính. Thu thập thông tin, kiểm soát kết quả đo CNHH / bác sĩ chuyên khoa 4. Phân tích số liệu; •Nhập số liệu theo chương trình EpiData. Phân tích số liệu: Sử dụng các thuật toán thống kê phân tích với các phần mềm thích hợp (SPSS). Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng: Mean ± SD
- 5. Các kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng trong nghiên cứu Đo eNO bằng hệ thống phân tích NO xách tay, kết hợp với bộ phận đo dòng khí, được quy chuẩn theo hướng dẫn của nhà sản xuất (Niox Mino, Aerocrine AB, Solna, Sweden). Thiết bị bao gồm hệ thống lọc NO để có thể cung cấp dòng khí NO. Máy được cài đặt các điều kiện MÁY ĐO eNO tiêu chuẩn: độ ẩm không khí 60- 80%, nhiệt độ phòng 15 - 300C. Hệ thống máy trong kế hoạch hợp tác với Trường Đại học Penn University (Hoa Kì).
- KĨ THUẬT ĐO Đối tượng ngậm miệng qua ống (sử dụng 1 lần có màng lọc vi khuẩn cho 1 lần đo) Bước 1: Hit vào thở ra một vài nhịp bình thường, rồi thở ra hết sức vào máy. Bước 2: Hít vào từ từ, vừa hít vừa quan sát sẽ thấy đám mây trên màn hình lớn dần, sao cho nằm ở giữa màn hình. Bước 3: Thở ra chậm và đều sao cho đám mây luôn ở vị trí giữa màn hình Theo rõi dải sáng phía dưới màn hình, dải sáng sẽ chạy hết cho đến khi hoàn thành kĩ thuật đo, tiếng píp của máy chạy đều.
- 6. Nội dung nghiên cứu Phân bố eNO trên từng nhóm bệnh So sánh eNO với nhóm chứng So sánh nồng độ eNO giữa các nhóm. Tương quan với giai đoạn bệnh, Tương quan với thuốc điều trị và yếu tố thuận lợi 7.Phân tích số liệu: Nhập số liệu theo chương trình EpiData. Sử dụng các thuật toán thống kê phân tích với các phần mềm thích hợp (SPSS). Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng: Mean ± SD.
- III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Thông tin chung về tuổi và giới của 3 nhóm nghiên cứu Bảng 1: Kết qủa về tuổi và giới của 3 nhóm tham gia nghiên cứu Nhóm bình thường Nhóm HPQ Nhóm COPD Tuổi Tổng Nữ p Tổng (%) Nam (%) Nữ (%) Tổng (%) Nam (%) Nữ (%) Nam (%) (%) (%) < 30 6 (12.0) 4 (67.0) 2 (33.0) 11 (11.0) 7 (64.0 ) 4 (36.0 ) 0 0 0 31-40 9 (18.0) 6 (67.0) 3 (33.0) 19 (19.0) 13 (68.0) 6 (32.0) 0 0 0 13 41-50 20 (40,0 ) 13 (65.0) 7 (35.0) 42 (42.0) 27 (64.0) 15 (36.0) 40 (40.0) 27 (68.0) >0.05 (32.0) 10(33. 51-60 15 (30,0) 11 (73.0) 4 (27.0) 28 (28.0) 19 (68,0) 9 (32.0) 30 (30.0) 20 (67.0) >0.05 0) 8 > 60 0 0 0 0 0 0 30 (30.0) 22 (56.0) (42.0) 33 Tổng 50 (100) 34 (68.0 ) 16 (32.0) 100 (100) 66 (66.0) 34 (34.0) 100 (100) 67 (67,0) (33.0) Lứa tuổi từ 41-60 chiếm 70% ở cả 3 nhóm nghiên cứu, nam nhiều hơn nữ với tỷ lệ 2/1, không có sự khác biệt (p>0.05)
- 2. Kết quả nồng độ eNO ở các lứa tuổi và giới của 3 nhóm Bảng 2: Kết quả nồng đô eNO trung bình ở các lứa tuổi và giới của 3 nhóm (đơn vị đo ppb) Tuổi Nhóm bình thường Nhóm HPQ Nhóm COPD P*/ ** Nồng độ Ở nam* Ở Nữ ** Nồng độ Ở Nam* Ở Nữ ** Nồng độ ở Nam* Ở Nữ** eNO eNO eNO < 30 8 1.2 8 1.5 8 1.0 348.2 349.5 346.2 0 0 0 >0.05 31-40 8 0.9 8 1.2 8 0.7 347.5 358.6 356.3 0 0 0 >0.05 41-50 8 0.6 8 0.6 8 0.7 348.3 349.3 336.1 188.1 1811.3 186.8 >0.05 51-60 8 0.5 8 0.6 8 0.5 346.4 337.8 336.2 187.7 18 9.6 18.6.5 >0.05 > 60 0 0 0 0 0 0 189.7 1810.8 186.2 >0.05 Tổng 8 0.9 8 1.1 8 0.8 347.5 348.9 346.2 188.9 19 10.4 186.5 >0.05 P (eNO 3 nhóm)
- 3. Kết quả so sánh tương quan giữa nồng độ eNO với CNHH Bảng 3: Kết quả so sánh eNO ở bệnh nhân HPQ, COPD với CNHH HPQ* COPD** CNHH P*/** n (%) Nồng độ eNO n (%) Nồng độ eNO Không có rối loạn thông khí 56 (56.0) 348.6 0 0 Rối loạn thông FEV1≥ 80% 24 (24.0) 346.4 15 (15.0) 208.7 khí tắc nghẽn FEV1/FVC≤ 70 50≤ FEV10.05 30≤ FEV1
- 4. Kết quả mối tương quan giữa eNO với thời gian sử dụng corticoid và thời gian hút thuốc. Bảng 4: Kết quả so sánh nồng độ eNO với thời gian sử dụng corticoid và sự tác động của thuốc lá. Thời gian sử dung Corticoid * Tác động của thuốc lá ** Thời gian Bệnh 1 năm P Không 5 bao/ P*/** tháng bao/năm năm Hen n (%) 48(48.0) 20(20.0) 32(32.0) 30 (30.0) 18 (18.0) 15 (15.0) 37(37.0) (100) Nồng 40 10.2 32 7.4 28 5.9 5 bao/ năm là 15 �7.6 ppb.
- KẾT LUẬN 1. Nồng độ eNO ở bệnh nhân HPQ ( 34�7.5 ppb) cao gấp 4 lần người bình thường (8 �0.9ppb), và cao gấp 2 lần ở bệnh nhân COPD (18 �8.9 ppb). Nồng độ eNO ở bệnh nhân COPD cao gấp 2 lần người bình thường. 2. Đo eNO là phương pháp đo an toàn có giá trị trong chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt và theo rõi điều trị bệnh HPQ và COPD, đặc biệt có giá trị trong chẩn đoán bệnh HPQ ngoài cơn (chưa thấy có rối loạn CNHH).
- TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cắt lớp vi tính ngực
100 p | 190 | 36
-
Bài giảng Tiền lâm sàng về kỹ năng lâm sàng - Chương 17: Kỹ năng sơ cứu - Hồi sinh cơ bản - Hồi sinh nâng cao
37 p | 84 | 10
-
NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU HOMOCYSTEINE TRONG HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU CẤP
15 p | 103 | 6
-
Bài giảng Hiệu quả bước đầu điều trị gãy bong điểm bám chày của dây chằng chéo trước khớp gối bằng kỹ thuật khâu chỉ HI-FI néo ép qua nội soi tại Bệnh viện Bà Rịa - BS. CKI. Phan Văn Tú
54 p | 31 | 5
-
Bài giảng Tổn thương mạch máu do chấn thương - PGS.TS Nguyễn Văn Khôi
5 p | 89 | 4
-
Bài giảng Nguyên nhân và kết quả điều trị ban đầu ho ra máu mức độ nặng
31 p | 21 | 4
-
Bài giảng Bước đầu đánh giá kết quả chuyển giao kỹ thuật phẫu thuật cột sống thắt lưng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An (2018-2019)
27 p | 25 | 4
-
Bài giảng Đánh giá kết quả bước đầu điều trị của Tocilizumab (Actemra) trong bệnh viêm khớp dạng thấp tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. HCM từ 05/2014 đến 05/2017 - BS. Huỳnh Phương Nguyệt Anh
18 p | 44 | 3
-
Bài giảng Xác định độ trung thành của kỹ thuật tập luyện bắt buộc tay liệt do người điều trị đã được đào tạo thực hiện trên trẻ bại não co cứng nửa người tại Bệnh viện Nhi đồng 1
25 p | 15 | 3
-
Bài giảng Hiệu quả bước đầu của thông tim can thiệp thông liên thất tại Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM
28 p | 23 | 3
-
Đánh giá kết quả bước đầu thực hiện phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang
13 p | 26 | 3
-
Đánh giá kết quả bước đầu can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang
9 p | 35 | 3
-
Bài giảng Vai trò siêu âm trong khảo sát các khối bất thường khó chẩn đoán ở thận
40 p | 38 | 3
-
Bài giảng Kết quả bước đầu sử dụng vạt da mu chân ngược dòng che phủ vùng bàn ngón chân - BS. Nguyễn Quốc Lữ
22 p | 21 | 2
-
Bài giảng Kết quả bước đầu điều trị phẫu thuật gãy ổ cối bằng phương pháp nẹp vít tại BVĐK Thống nhất Đồng Nai
41 p | 22 | 2
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh thận mạn từ KDIGO 2024
28 p | 2 | 2
-
Đánh giá bước đầu tình hình sàng lọc sơ sinh tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang
7 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn