intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cấu tạo khuôn in lưới

Chia sẻ: Takiya Son | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

91
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cấu tạo khuôn in lưới dạng phẳng, cấu tạo khuôn in lưới dạng tròn là những nội dung chính trong bài giảng "Cấu tạo khuôn in lưới". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cấu tạo khuôn in lưới

  1. Khuôn in lưới dạng phẳng ­Zs:    Lưới in ­R:      Khung lưới ­Ra:    Kích thước  ngoài của khung ­Rj:     Kích thước  trong của khung ­Wr­q: Vùng không in
  2. Khung Lưới Có 2 loại khung in lưới là khung làm bằng gỗ và khung  làm bằng kim loại. Khung bằng gỗ :  Gỗ thật nhẹ, thật khô, để lâu không bị biến dạng.  Đủ sức chịu lực kéo khi căng lưới không bị cong.  Khung lưới thành phẩm luôn thẳng góc, phẳng ,  không          vênh.  Những loại gỗ thường dùng là : gỗ thông, gỗ mỡ, gỗ  dẻ….  Tuổi thọ ngắn, không bền với hóa chất                                                       
  3. Khung làm bằng kim loại   Khung chắc chắn, độ bền cao, dễ tẩy  rửa.  Không cong vênh, luôn giữ nguyên  trạng        thái không bị biến dạng.  Khung nhôm trọng lượng nhẹ mà làm  cho vận chuyển ít tốn kém và giúp tiết  kiệm tiền trong thời gian dài  Kim loại thường dùng là : nhôm, inox,  dura, hỗn hợp kim loại…
  4. lưới in  Vật liệu làm lưới  Số lỗ lưới (Mesh count)  Cách dệt lưới (Weave)  Độ rộng ô lưới (mesh  opening)  Tổng diện tích các ô lưới  (open area)  Thể tích lượng mực  truyền qua theo lý thuyết  (Theoretical Ink Volume)
  5. Vật liệu làm lưới Có 4 loại lưới in :                                  ­ Lưới từ sợi tơ tằm.                                   ­ Lưới từ sợi polyeste                                  ­ Lưới từ sợi poly amit                                  ­ Lưới từ sợi kim loại  Lưới từ sợi tơ tằm : Ø Kém bền với kiềm nên không thích hợp in các loại mực có tính kiềm.  Độ bền không cao. Ø Có độ đàn hồi tốt , khi in không ngấm mực in và ít bị xô xệch do các  sợi ngang dọc liên kết tương đối chặt. Ø Trương nở mạnh trong nước và có thể bị gia tăng tới 35%.
  6.  Lưới sợi polyeste Ø Độ bền cơ học cao, bền với tác dụng ánh sáng ,các dung dịch axit và  các dung môi hưu cơ như axeton, benzen, toluen…. Ø Tính đàn hồi thấp, khả năng chịu ma sát kém. Ø Không bị trương nở. Ø Thích hợp in trên các màng PVA và PE.  Lưới làm bằng sợi polyamit. Ø Độ bền cao, dễ kéo căng. Ø Độ ma sát cao, chịu được các mực mang tính kiềm và tính axit. Ø Ít bị nấm mốc,bền với ánh sáng, độ hút ẩm và hút nước thấp khi ngâm  trong nước có thể bị trương nở 12­13%.
  7.  Lưới làm bằng sợi kim loại Ø Độ bền cơ học cao. Ø Tính đàn hồi kém, dễ biến dạng, khi in cần kéo mạnh dao gạt do đó  lưới mau giãn dẫn đến làm hình ảnh không chính xác. Ø Ít được sử dụng.
  8. Số lỗ lưới (Mesh count)   Số lỗ lưới được tính bằng số sợi lưới trên  inch hoặc trên cm hoặc mật độ lỗ lưới trên  1 cm2 hoặc inch2   Ký hiệu : Nchỉsố, Tchỉsố  Ví dụ:  N40 (T40): có 40 sợi trên 1 cm  và 1600 mắt trên 1  cm2  ØSố lỗ lưới khác nhau được sử dụng cho  các nhu cầu in khác nhau ØVí dụ khi in một bài mẫu có độ phân giải  cao mà số lỗ lưới quá nhỏ thì ta không thể  in được các chi tiết nhỏ
  9. Số lỗ lưới (tiếp)  Lựa chọn số lỗ lưới thích hợp  Ø T60 : Thích hợp sử dụng với mực Glitter. Ø T86­90: Thích hợp cho in màu sáng lên vải tối cho độ mờ đục tối đá Ø T110 : Thích hợp cho công việc dệt may nói chung, in màu sáng trên  nền tối, in màu tối trên nền sáng. Ø T125­160: Thích hợp cho in trên vải với những chi tiết nhỏ Ø T180­200: Thích hợp in trên vải mịn, mẫu nửa tông Ø T 90­ 190 Thích hợp khi in trên giấy. Ø T120 đến T180 : Khi in trên trên các loại bao bì PVC hay PE, vải  giả da , kim loại Ø N64 đến N100. Khi in trên sành sứ 
  10. Lưới 100% Polyester
  11. Cách dệt lưới (Weave)  Có 2 cách dệt lưới chính
  12. Độ rộng ô lưới (mesh opening)  ­ Tổng diện tích ô lưới (open   Độ rộng ô lưới  (được tính bằng  area) khoảng cách giữa 2  sợi lưới  Tổng diện tích các  ô lưới được tính từ  độ rộng các ô lưới  và kích thước sợi  lưới
  13. Thể tích lượng mực truyền qua  Thể tích lượng mực truyền qua 1 ô lưới được  tính theo công thực Vo = S x D   Hệ số truyền mực (k) k=Vk / V0    V0  :lượng mực chuyển từ khuôn in lên tờ in.   Vk : kích thước của ô lưới. a :chiều rộng ôlưới s: diện tích ô lưới d: chiều dày sợi lưới
  14. Tiêu chuẩn chung của lưới   Kích thước chiều rộng của mắt lưới lớn hơn đường kính sợi lưới từ  1,5  đến 2 lần.  Lưới không có những lỗi dệt như : chỗ nối sợi, chập sợi, các vết xước  sợi…  Các lưới phải song song, sợi dọc sợi ngang phải vuông góc với nhau.  Lưới thoáng và các sợi lưới phải có thiết diện tròn để cho mực in đi  qua dễ dàng.  Lưới phải có độ đàn hồi, độ dẻo cần thiết để nhả mực in dễ dàng và  dễ tách khỏi vật liệu sau khi in xong.  Lưới phải nhẵn và trơ để không bám hồ in và các dung dịch rửa lưới.  Lưới phải được đan sao cho sợi dọc và sợi ngang định vị chắc chắn  không bị sô lệch khi căng lên khung và khi dao gạt mực in qua lại trên  bề mặt lưới.
  15. Các loại màng cảm quang Có 3 loại màng cảm quang :                                               ­ màng diazo.                                              ­ Màng cô cứng.                                              ­ màng photopolyme. Ø Màng diazo có cấu tạo gồm :  Chất nhạy sáng : hợp chất diazo.  Chất tạo màng   : novolac.  Chất phụ gia      : glycon, các chất màu. Ø Màng diazo có độ bền cao sử dụng khi in lưới bằng máy. Phim sử  dụng là phim âm. Khi bị chiếu sáng phản ứng quang hóa sẽ sảy ra ở  những phần tử bị tác động của ánh sáng sẽ biến đổi hợp chất diazo  không tan thành 1 chất mang tính axit  và dễ dàng tan trong dung dich  kiềm.
  16. Ø Màng cô cứng có cấu tạo gồm:  Chất nhạy sáng : các muối bicromat K2Cr2O7, Na2Cr2O7,  (NH4)2Cr2O7.  Chất tạo màng   : lòng trắng trứng, gielatin, dextrin, gôm arabic,  PVA.  Chất phụ gia      : nước, chất tạo bọt, gielatin làm mền màng. Ø Màng cô cứng sử dụng phim dương bản. Khi bị chiếu sáng các  phần tử bị tác động bởi ánh sáng sẽ cô cứng lại và không tan  trong dung dịch hiện.  Mµng  pho to po lyme  cã thÓ ®­îc coi lµ mµng c« cøng.  Sö dông phim d­¬ng b¶n.  Khi cã t¸c dông cña ¸nh s¸ng ho¹t tÝnh c¸c monome bÞ polyme ho¸ (nhê xt kh¬i mµo) trë thµnh polyme, c¸c polyme nµy ch­­a ®ñ bÒn v÷ng sÏ liªn kÕt víi c¸c oligome t¹o thµnh c©ó tróc kh«ng gian bÒn v÷ng, kh«ng tan ra trong dd hiÖn
  17. Khuôn in lưới dạng tròn
  18. Cấu tạo của khuôn in  Lô khuôn in bao  gồm các lỗ lưới  trên bề mặt và  được làm từ nikel  hoặc thép  Bên trong ống có  hệ thống cấp mực  và dao gạt mực  Từ đó mực được  chuyển lên vật liệu  in
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2