intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc người bệnh quai bị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

20
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chăm sóc người bệnh quai bị" trình bày các nội dung chính sau đây: điều trị bệnh quai bị; phòng chống bệnh quai bị; triệu chứng lâm sàng bệnh quai bị; đường lây nhiễm bệnh quai bị;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc người bệnh quai bị

  1. Chăm sóc người bệnh Quai bị
  2. Định nghĩa
  3. Mầm bệnh - Paramyxovirus, có cấu trúc ARN. - Sức đề kháng: + Virus tồn tại khá lâu ngoài cơ thể: ở T0= 15-20C sống trong 50-90 ngày, ở nhiệt độ thấp tồn tại rất lâu. + Virus quai bị bất hoạt nhanh bởi ánh nắng, trong điều kiện khô nóng và bị thuốc sát khuẩn thông thường như : Cloramin, cồn, ête,...
  4. Nguồn bệnh: • Là những người đang mắc quai bị ở tất cả các thể.
  5. Đường lây: Thời gian lây bệnh : Trước 6 ngày và 2- 3 tuần sau khi tuyến nước bọt sưng
  6. Khối cảm thụ: • Bệnh quai bị thường gặp ở trẻ em từ 4- 16tuổi (chủ yếu 5-9 tuổi) và thanh niên từ 18-20 tuổi, nam mắc nhiều hơn nữ. • Sau khi mắc bệnh, người bệnh có miễn dịch bền vững suốt đời. • Thường Đông - xuân
  7. Virus quai bị Nhân lên ở niêm mạc đường hô hấp Nhiễm trùng Máu huyết Tuyến ngoại tiết: - Nước bọt(Tuyến mang tai) - Tuyến sinh dục, tụy,…
  8. Triệu chứng lâm sàng • Ủ bệnh: 18- 21 ngày - Không có biểu hiện lâm sàng • Khởi phát - 24- 48 giờ - Đau vùng tai →khó há miệng , khó nói →Nhai khó- đau - Sốt nhẹ hoặc cao- mệt mỏi, nhức đầu, ăn ngủ kém
  9. Đau tại 3 điểm ( điểm đau Rillet-Berthez) - Khớp thái dương – hàm -Mỏm xương chũm -Sau góc xương hàm dưới 1. Xương đỉnh 2. Xương trán 1. Xương đỉnh 3. Xương thái 2. Xương trán dương 3. Xương thái dương 4. Xương gò má 4. Xương gò má 5. Xương hàm trên 5. Xương hàm trên 6. Xương hàm dưới 6. Xương hàm 7. Cung tiếp dưới 8. Lỗ ống tai ngoài 9. Gai trên ống tai (gai Henle) 7. Cung tiếp 10. Mỏm trâm 8. Lỗ ống tai ngoài 11. Mỏm chùm 9. Gai trên ống tai (gai Henle) 10. Mỏm trâm 11. Mỏm chũm
  10. Toàn phát • Hội chứng nhiễm khuẩn - Sốt cao 38- 39 độ - Mệt mỏi, nhức đầu, chán ăn - Đau mang tai khi nhai hoạc uống nước chanh - Hạch trước tai, góc hàm sưng to đau - Nước bọt ít, quánh • Viêm tuyến mang tai
  11. Viêm tuyến mang tai • Sưng: - Đầu 1 bên →2 bên ( 1 tuần) - Da chỗ sưng căng bóng lên, hơi đỏ, không nóng - Ấn vào có cảm giác đàn hồi - Lỗ ống stenon phù nề, đỏ tấy • Đau: Toàn bộ tuyến
  12. Hồi phục • Sau 1 tuần • Tuyến hết sưng- hết đau • Hạch sưng kéo dài hơn
  13. Biếm chứng • Viêm tinh hoàn: 20- 30% • Viêm màng não: (10- 20%) • Viêm tụy cấp: (3-7 %- Thể ẩn) • Viêm buồng trứng( 2-5%) • Viêm cơ tim • Viêm tuyến giáp
  14. • Nguyên nhân viêm tinh hoàn sau quai bị: - Hoạt động quá nhiều sẽ khiến tiêu hao năng lượng làm cho khả năng đề kháng của cơ thể giảm đi; - Khi đã xâm nhập vào tinh hoàn, virus này sẽ gây tổn thương cho tế bào sinh tinh làm ống sinh tính phù nề, thương tổn và xơ hóa. - Do số lượng ống sinh tinh trong cơ thể từ 400 đến 600 nên việc tổn thương và xơ hóa ống sinh tinh lâu dài sẽ dẫn đến vô sinh, - khi đã có những tổn thương ở ống sinh tinh, rất dễ bị chấn thương khi có những va chạm nhẹ thường ngày như đi lại nhiều, ngồi ép ...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2