intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc trẻ vàng da

Chia sẻ: Nguyễn Đức | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

231
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được đặc điểm của vàng da sinh lý và bệnh lý ở trẻ sơ sinh, trình bày được những đặc điểm và qui định trong chăm sóc trẻ vàng da bệnh lý ở trẻ sơ sinh,... mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Chăm sóc trẻ vàng da" dưới đây. Hy vọng nội dung bài giảng phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và làm việc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc trẻ vàng da

  1. CHĂM SÓC TRẺ VÀNG DA
  2. MỤC TIÊU:  Trình bày được đặc điểm của vàng da sinh lý và bệnh lý ở trẻ sơ sinh.  Trình bày được những đặc điểm và qui định trong chăm sóc trẻ vàng da bệnh lý ở trẻ sơ sinh.  Lập và thực hiện được KHCS trẻ vàng da bệnh lý.
  3. VÀNG DA Ở TRẺ SƠ SINH. 1. Vàng da sinh lý:  Thường gặp vào ngày thứ 3 – 5 sau đẻ, vàng trong vòng tuần đầu sau đẻ.  Da vàng nhưng niêm mạc mắt, phân và nước tiểu BT.  Khi trẻ đủ tháng: Bilirubin máu tăng cao vào ngày thứ 3(khoảng 6-8mg/dl tương đương 100-120Milimon/L. Không vượt quá 12mg/dl hay 150 Milimon/L)
  4. ( tiếp)  Khi trẻ đẻ non: Tăng chậm hơn, và vào ngày thứ 5 lượng Bilirubinmaus cũng tăng cao hơn 12mg/dl, cao nhất có thể lên tới 15 mg/dl( tương đương 200Milimon/L) sau đó giảm dần.
  5. 2. ĐẶC ĐIỂM VÀNG DA B.LÝ:  Vàng da xuất hiện trước 24 giờ sau đẻ.  Bilirubin máu tăng nhanh trên 0,5mg/dl/giờ ( 8.5 Milimon/l/giờ).  Vàng da kèm theo các dấu hiệu khác: Li bì, nôn, ăn kém, nhiệt độ không ổn định, có cơn ngừng thở…  Vàng da kéo dài trên 8 ngày ( trẻ đủ tháng) và trên 15 ngày với trẻ non tháng.
  6. NHỮNG QUI ĐỊNH VÀ NHIỆM VỤ CHĂM SÓC VÀNG DA BỆNH LÝ: 1. Tuyến xã: Phát hiện sớm và chuyển tuyến.
  7. 2. TUYẾN HUYỆN:  Phát hiện vàng da bệnh lý.  Đánh giá mức độ vàng da trên lâm sàng dựa vào vùng vàng da của Krammer hoặc định lượng Bilirubin máu, nhóm máu(nếu có)  Chiếu đèn.  Chuyển tuyến khi:Chiếu đèn thất bại(Bilirubin tiếp tục tăng > 8,5 Milimon/l/giờ) + Có nguy cơ tan máu, do bất đồng nhóm máu, ngạt, li bì… + Bilirubin tăng cao tới ngưỡng phải thay máu.
  8. 3. TỈNH VÀ TRUNG ƯƠNG:  Như tuyến huyện và :  Làm các xét nghiệm cơ bản để xác định nguyên nhân.  Thay máu khi có chỉ định.  Điều trị nguyên nhân.
  9. 4. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC: 4.1. Nhận định:  Nhận định tuổi thai và quá trình đẻ? Cân nặng?  Nhận định màu da? niêm mạc?phân? Nước tiểu?  Tình trạng hô hấp?  Tinh thần?  Ăn? Ngủ? Nôn?...  Bilirubin máu?  Y lệnh?
  10. 4.2. CHẨN ĐOÁN NHU CẦU CS:  Chăm sóc giảm vàng da.  Phòng suy hô hấp và nhiễm khuẩn.  Cung cấp đủ dinh dưỡng.
  11. 4.3. LẬP KẾ HOẠCH:  Theo dõi Bilirubin máu.  Theo dõi da, phân và nước tiểu.  Theo dõi nhịp thở, nhiệt độ cơ thể.  Theo dõi tinh thần.  Theo dõi phát hiện dấu hiệu tan máu.  Vệ sinh thân thể cho trẻ, cung cấp đủ dd  Thực hiện y lệnh
  12. 4.4. THỰC HIỆN KHCS:  Cho trẻ chiếu đèn.  Đo nhiệt độ.  Đếm nhịp thở.  Kiểm tra phân, nước tiểu.  Vệ sinh thân thể,  Lấy máu thử Bilirubin.  Thực hiện y lệnh.
  13. 4.5. ĐÁNH GIÁ:  Kết quả tốt khi: Trẻ đỡ hoặc hết vàng da, bú tốt, phân và nước tiểu bình thường…  Kết quả chưa tốt: Khi trẻ không giảm vàng da, ăn kém, nôn, li bì, có dấu hiệu tan máu…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2