intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chọn dân số nghiên cứu - Mai Thị Thanh Thúy

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

59
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chọn dân số nghiên cứu trình bày các sai lầm thường gặp trong nghiên cứu, dân số nghiên cứu và các yếu tố cần xem xét khi chọn dân số như: phương pháp nghiên cứu, phát hiện dân số ưu tiên, chọn nhóm đối tượng và sai lệnh chọn lựa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chọn dân số nghiên cứu - Mai Thị Thanh Thúy

  1. CHỌN DÂN SỐ NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM MAI THỊ THANH THÚY
  2. NỘI DUNG CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP TRONG NGHIÊN CỨU DÂN SỐ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI CHỌN DÂN SỐ • Phương pháp nghiên cứu • Phát hiện dân số ưu tiên • Chọn nhóm đối chứng và sai lệch chọn lựa
  3. Coffee can cause depression in twins
  4. Chuyên đề 8 CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP TRONG NGHIÊN CỨU
  5. 7 NGUYÊN NHÂN SAI LẦM TRONG NGHIÊN CỨU (1/2) • Kiêu căng: thiên kiến và chủ quan với phương pháp nghiên cứu • Đố kỵ: Không thừa nhận thành quả của các nghiên cứu khác • Nóng giận: tự cho mình đúng và lấn lướt các nghiên cứu khác
  6. 7 NGUYÊN NHÂN SAI LẦM TRONG NGHIÊN CỨU (2/2) • Tham vọng: mưu cầu các giải thưởng danh giá • Háu ăn: mong muốn được đăng báo • Tham lam: kiếm lợi cho cá nhân • Lười biếng: bỏ mặc các thiếu sót trong nghiên cứu
  7. CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP TRONG NGHIÊN CỨU • Các ngành khoa học đều có sai lầm, dịch tễ học cũng không ngoại lệ 1. Không cung cấp bối cảnh và xác định dân số nghiên cứu sai 2. Không đánh giá sai lệch 3. Không so sánh với các nghiên cứu tương tự 4. Đánh giá sai về tầm ảnh hưởng của TKNC 5. Không báo cáo các chỉ số 6. Những nghiên cứu can thiệp chưa cho thấy lợi ích trên sức khỏe cộng đồng. 7. Kết quả thiếu tính ứng dụng mang lại lợi ích cho cộng đồng R. Bhopal (2009) "Seven mistakes and potential solutions in epidemiology, including a call for a World Council of Epidemiology and Causality". Emerg Themes Epidemiol, 6, 6.
  8. Chuyên đề 8 DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
  9. MÔ TẢ DÂN SỐ NGHIÊN CỨU • Không cung cấp – bối cảnh – định nghĩa dân số nghiên cứu – nguồn chọn dân số • Dịch tễ học là ngành khoa học về dân số • Dân số khác nhau do địa điểm, đặc điểm và thời gian Bhopal R: Which book? A comparative review of 25 introduc- tory epidemiology textbooks. J Epidemiol Community Health 1997,51(6):612-622
  10. MÔ TẢ DÂN SỐ NGHIÊN CỨU • Việc so sánh các dân số khác nhau, giữa các nhóm của dân số hay một dân số ở nhiều thời điểm khác nhau  mối liên hệ nhân quả, gánh nặng bệnh tật và các yếu tố nguy cơ • Tuy vậy, đây lại là loại sai lầm phổ biến nhất
  11. DÂN SỐ VÀ MẪU Mẫu Dân số nghiên cứu Dân số mục tiêu
  12. DÂN SỐ VÀ MẪU • Các cá thể áp dụng kết quả nghiên cứu  các cá thể áp dụng kết quả nghiên cứu một cách hợp pháp  tất cả những đối tượng được chọn vào nghiên cứu
  13. DÂN SỐ VÀ MẪU Dân số mục tiêu: • Tất cả người cao tuổi bị Alzheimer • Tất cả trẻ sinh nhẹ cân • Tất cả trẻ trong độ tuổi đi học bị hen
  14. DÂN SỐ VÀ MẪU Dân số nghiên cứu : • Tất cả người cao tuổi bị Alzheimer tại viện dưỡng lão quận St.Louis • Tất cả trẻ sinh nhẹ cân sinh trong năm 2012 tại quận St.Louis • Tất cả trẻ trong độ tuổi đi học bị hen suyễn được điều trị tại các phòng khám bệnh hen suyễn ở trẻ em trong các trường đại học liên kết các trung tâm y tế ở miền Trung Tây
  15. CÁCH KHẮC PHỤC • Mô tả địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu • Mô tả đặc tính của dân số bao gồm: tuổi, giới tính, tình trạng kinh tế, dân tộc • Trong vài trường hợp, địa điểm nghiên cứu được giữ bí mật, đặc biệt trong những nghiên cứu có liên quan đến kỳ thị • Tác giả phải báo cáo lý do ẩn danh
  16. CÁCH KHẮC PHỤC • Báo cáo về thời gian trong nghiên cứu để kiểm tra tính xu hướng cho đến ngày công bố • Không thể nói là nghiên cứu tại Việt Nam, hay HCM nếu không thực hiện trên phạm vi tương ứng cụ thể • Sự khác nhau về dân số làm thay đổi mối liên quan giữa các yếu tố đồng nguy cơ, đặc điểm sinh học với bệnh tật và tử vong
  17. Các yếu tố cần xem xét khi chọn dân số nghiên cứu
  18. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp chọn mẫu Thiết kế nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu
  19. PHÁT HIỆN DÂN SỐ ƯU TIÊN (1/6) • Hồi cứu y văn: – phát hiện dân số cần nghiên cứu, các thiếu hụt – phát hiện nhóm nguy cơ mà các nghiên cứu hiện tại có thể bỏ qua • Ví dụ: – Các vấn đề cần nghiên cứu và thiếu sót ở CANADA: • Các chủ đề chính: phòng ngừa chấn thương, sức khỏe môi trường, răng miệng… • Các thiếu hụt: cỡ mẫu lớn hơn, theo dõi lâu hơn, đánh giá chi phí hiệu quả – Chiến lược DS&SKSS VN 2011-2020: giảm tử vong sơ sinh: • các nhóm: bà mẹ, cô đỡ,… D. Ciliska et al, Public Health Knowledge Gaps and Research Priorities, NCCMT ANDREW D. P INTO et al. Balancing Universal and Focused Public Health Interventions
  20. PHÁT HIỆN DÂN SỐ ƯU TIÊN (2/6) • Mô tả dữ kiện sẵn có: phát hiện nhóm dân số phù hợp cho mỗi nghiên cứu (về đầu ra quan tâm) http://www.scotland.gov.uk/Publications/2006/11/21155256/6 ANDREW D. P INTO et al. Balancing Universal and Focused Public Health Interventions
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2