intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 3: Sự hình thành và quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

226
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Sự hình thành và quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 3: Sự hình thành và quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học

  1. CHƯƠNG 3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Th.s Nguyễn Văn Thiện Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học 1
  2. A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp cho sinh viên thấy được quy luật sự hình thành và phát triển những nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học. Làm rõ tiền đề khách quan và vai trò của C.Mác, Ph.Ăngghen cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Chỉ rõ quá trình bổ sung và phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học qua các giai đoạn lịch sử. Thấy được sự vận dụng sáng tạo cũng như đóng góp của Đảng ta về lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học 2
  3. B. NỘI DUNG 1. Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học. 2. Quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học. 3
  4. 1. Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học. Điều kiện KT – Vai trò, nhân tố XH đầu thế kỷ chủ quan XIX Điều kiện và Tiền đề khoa học Vai trò của C.Mác Chủ nghĩa xã tiền đề và PhĂngghen hội khoa học tự nhiên đầu thế khách kỷ XIX quan Tiền đề KHXH H: 3.1 đầu thế kỷ XIX Sự tác động của điều kiện và tiền đề khách quan và nhân tố chủ quan dẫn đến sự hình4 thành CNXH khoa học
  5. - Điều kiện kinh tế – xã hội đầu thế kỷ XIX • + Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ • + Giai cấp vô sản hiện đại đã được hình thành • + Giai cấp vô sản hiện đại bước lên vũ đài đấu tranh chống lại giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập (mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản hiện đại với giai cấp tư sản) • Phong trào công nhân ngành dệt thành phố Liông (Pháp) 1831, 1834 • Phong trào công nhân ngành dệt thành phố Xilêdi (Đức) 1844 • Phong trào hiến chương Anh (1836 – 1848) 5
  6. - Điều kiện kinh tế – xã hội đầu thế kỷ XIX + Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đều bị thất bại (bộc lộ yếu kém của mình: chưa có đường lối đấu tranh, chưa có một tổ chức thống nhất lãnh đạo). + Phong trào đòi hỏi phải có lý luận soi đường và cũng từ phong trào hiện thực ấy là cơ sở thực tiễn để Mác, Ăngghen nghiên cứu xây dựng nên chủ nghĩa xã hội khoa học. 6
  7. - Những tiền đề khoa học tự nhiên đầu thế kỷ XIX + Học thuyết về tế bào + Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng + Học thuyết tiến hoá của Đác Uyn Những thành tựu của khoa học tự nhiên giúp cho Mác - Ăngghen khẳng định thêm phép biện chứng của mình 7
  8. - Những tiền đề khoa học xã hội đầu thế kỷ XIX + Triết học cổ điển Đức Phép biện chứng của Hêghen CNDV và vô thần của Phoiơbắc + Kinh tế chính trị cổ điển Anh Để lại cho lý luận về giá trị lao động của Adam Smít Để lại lý luận địa tô chênh lệch của Ricácđô + Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Để lại cho Mác những mô hình và nguyên tắc xây dựng xã hội mới trong tương lai 8
  9. - Vai trò của nhân tố chủ quan Với điều kiện và tiền đề khách quan nêu trên và trong quá trình hoạt động của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật, đồng thời chuyển từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản 9
  10. + Ba điều kiện để có sự chuyển biến đó là Sự uyên bác về trí tuệ Đứng trên lập trường là tuyệt đối trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn + Nhờ hai phát hiện vĩ đại của Mác về CNDVLS và học thuyết về giá trị thặng dư. Mác và Ăngghen đã đưa CNXH từ không tưởng trở thành khoa học 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2