intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 5 - ThS. Đặng Kiều Diễm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 5 Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 5 - ThS. Đặng Kiều Diễm

  1. Chương 5 CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1991). Cương lĩnh xây dựng đất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hà Nội: Sự thật. 2. Tạ Ngọc Tấn. (2010). Một số vấn đề về biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Chính trị quốc gia. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Chính trị quốc gia. tr.156-166. 4. https://dangcongsan.vn/dua-nghi-quyet-dai-hoi-dang- vao-cuoc-song/phat-huy-suc-manh-dai-doan-ket-toan-dan- toc-trong-giai-doan-hien-nay-325108.html
  3. Nội dung 1. Cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  4. 1. Cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội 1.2. Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
  5. 1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội 1.1.1. Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội - giai cấp 1.1.2. Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
  6. Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên cơ cấu xã hội – giai cấp Cơ cấu cơ cấu xã hội – tôn giáo xã hội cơ cấu xã hội – dân cư cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
  7. Giai cấp công nhân cơ cấu xã Giai cấp nông dân hội – giai cấp trong thời kỳ quá Tầng lớp trí thức độ Tầng lớp doanh nhân
  8. 1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội 1.1.2. Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
  9. Cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác, vì: Sự biến đổi của cơ cấu Căn cứ cơ bản để từ đó xã hội – giai cấp tất yếu xây dựng chính sách sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, văn biến đổi của các cơ cấu hóa, xã hội của mỗi xã xã hội khác và tác động hội trong từng giai đoạn đến sự biến đổi của lịch sử cụ thể toàn bộ cơ cấu xã hội Không được tuyệt đối hóa, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác
  10. 1.2. Sự biến đổi có tính qui luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Quy luật Một là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
  11. Cơ cấu nền kinh tế Cơ cấu ngành Cơ cấu thành Cơ cấu kinh tế phần kinh tế lãnh thổ Khu Khu Nông- Công vực vực Toàn kinh tế lâm- nghiệp Dịch kinh cầu và Quốc có vốn Vùng ngư Xây vụ tế đầu tư khu gia vực nghiệp dựng trong nước nước ngoài
  12. Hai là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới
  13. Ba là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội
  14. 2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Liên minh giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự liên kết, hợp tác giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
  15. Xét về cơ cấu kinh tế
  16. Xét về mặt chính trị - xã hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2