intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chứng chỉ A: Buổi 1 - GV. Nguyễn Duy Sang

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

155
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chứng chỉ A: Buổi 1 - Những hiểu biết cơ bản về tin học gồm 7 chương. Nội dung buổi học này trình bày các vấn đề về thông tin và xử lý thông tin, cấu trúc tổng quát của máy tính điện tử, hệ điều hành, bảo vệ và phòng chống Virus, chương trình vẽ Paint.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chứng chỉ A: Buổi 1 - GV. Nguyễn Duy Sang

  1. www.ctu.edu.vn Bài giảng chứng chỉ A Những hiểu biết cơ bản về tin học Giảng viên: Nguyễn Duy Sang 1
  2. CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN  Dữ liệu (data): là các sự kiện không có cấu trúc, ý nghĩa rõ ràng cho đến khi chúng được tổ chức theo một tiến trình tính toán nào đó.  Thông tin (information): là dữ liệu đã được xử lý xong, mang ý nghĩa rõ ràng.  Hệ thống thông tin: Dữ Xử lý Thông tin liệu Nhập Xuất 2
  3. CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN  Các đơn vị đo thông tin lớn hơn: Gigabyte (GB) = 210 MB = 230 B Terabyte (TB) = 210 GB = 240 B  Quá trình xử lý thông tin: NHẬP DỮ LIỆU XỬ LÝ XUẤT DỮ LIỆU (INPUT) (PROCESSING) (OUTPUT) LƯU TRỮ (STORAGE) 3
  4. CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN  Tin học (Informatics): được định nghĩa là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin tự động. Tin học nhắm vào phát triển song song: Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering) Kỹ thuật phần mềm (software engineering) 4
  5. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ  Gồm có 2 phần:  Phần cứng (hardware): gồm tất cả các bộ phận, thiết bị trong một hệ máy tính.  Phần mềm (software): gồm các chỉ thị ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng. 5
  6. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ  A. Sơ đồ cấu trúc phần cứng: Bộ xử lý trung ương CPU (Central Processing Unit) Thiết bị Khối điều Khối làm tính Thiết bị Nhập khiển ALU (Arithmetic Xuất (Input) CU (Control Logic Unit) (Output) Unit) Các thanh ghi (Registers) Bộ nhớ trong (ROM + RAM) Bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD) 6
  7. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ  Thiết bị nhập: liên lạc giữa người sử dụng máy tính và máy tính  Bàn phím (Keyboard): chia làm 3 nhóm chính: • Phím đánh máy: phím chữ, số, ký tự đặc biệt • Phím đệm: Ctrl, Alt, Shift • Phím chức năng: F1, F2, …. F12, , , Home, End, , , PageUp, PageDown, Insert, Delete, Backspace, NumLock, CapsLock, Esc, Tab, Enter  Cách sử dụng một số phím: 7
  8. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ  Con chuột (Mouse) • Click: nhấn nút trái chuột, xong thả ra • R_Click: nhấn nút phải chuột, xong thả ra • D_Click: nhấn nhanh 2 lần nút trái chuột, xong thả ra • Nhấn-giữ-kéo: nhấn-giữ-kéo chuột để bao một vùng chọn hoặc di chuyển một đối tượng đến vị trí mới 8
  9. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ  Bộ xử lý trung ương: là bộ não của máy tính  Khối điều khiển: giải mã các lệnh và điều hành hoạt động của máy tính  Khối làm tính: thực hiện các phép tính số học, logic và quan hệ  Các thanh ghi: làm bộ nhớ trung gian, giúp tăng tốc độ truy xuất dữ liệu trong máy tính 9
  10. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bộ nhớ: là thiết bị lưu trữ chương trình và dữ liệu  Bộ nhớ trong: • ROM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc, thông tin không bị mất khi cúp điện hoặc tắt máy, dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống • RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, thông tin bị mất khi cúp điện hoặc tắt máy, dùng để lưu trữ các kết quả trung gian trong quá trình tính toán. 10
  11. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ  Bộ nhớ ngoài: • Đĩa mềm (floppy disk): dung lượng 1.44MB • Đĩa cứng (hard disk): dung lượng hàng chục GB • Đĩa CD (compact disk): dung lượng khoảng 650MB 11
  12. CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ  Thiết bị xuất: liên lạc giữa người sử dụng máy tính và máy tính  Màn hình (Monitor)  Máy in (Printer)  Máy chiếu (Projector)  B. Phần mềm  Phần mềm hệ điều hành (Operating System)  Phần mềm ứng dụng (Application Software) 12
  13. CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH  Là tập hợp các chương trình tạo sự liên hệ giữa người sử dụng máy tính và máy tính thông qua các lệnh điều khiển  Chức năng: • Thực hiện lệnh theo yêu cầu của người sử dụng • Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ • Điều khiển các thiết bị ngoại vi (ổ đĩa, máy in, bàn phím,màn hình...) • Quản lý tập tin,... 13
  14. CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH  Một số khái niệm:  Tập tin (file): • Là chương trình, dữ liệu, văn bản,... • Có tên phân biệt: . • Phần mở rộng cho biết ứng dụng tạo ra tập tin (kiểu tập tin), thường có 3 ký tự Ký hiệu đại diện (Wildcard) Dấu ? : đại diên cho 1 ký tự bất kỳ Dấu * : đại diên cho 0/ 1/ nhiều ký tự bất kỳ 14
  15. CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH  Thư mục (directory, folder): • Là các tập tin được tổ chức theo chủ đề  giúp dễ tìm kiếm • Thư mục con (sub-folder): thư mục nằm trong thư mục khác • Thư mục cha (parent-folder): thư mục chứa thư mục khác, biểu diễn bằng dấu .. • Thư mục gốc: thư mục cấp cao nhất ở mỗi đĩa, tạo ra bởi lệnh FORMAT • Thư mục hiện hành (current folder): thư mục đang làm việc, biểu diễn bằng dấu . • Thư mục gốc cùng với các thư mục con tạo thành cây thư mục 15
  16. CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH  Ổ đĩa (Drive): • Là thiết bị đọc/ghi dữ liệu ra/vào bộ nhớ • Có 3 loại phổ biến: ổ đĩa mềm (A: hoặc B:), ổ đĩa cứng (C:, D:, E:,...), ổ đĩa CD (F:, G:, H:,...)  Đường dẫn (path): là một dãy các thư mục cách nhau bởi dấu \, dùng để chỉ con đường truy xuất đến thư mục cuối cùng trong đường dẫn. 16
  17. CHƯƠNG 6: BẢO VỆ VÀ PHÒNG CHỐNG VIRUS  Bảo vệ dữ liệu • Giới thiệu • Nguyên tắc bảo vệ  Virus máy tính • Virus máy tính: các chương trình ẩn trong máy tính do con người tạo ra, có khả năng bám vào chương trình khác như vật thể ký sinh. • Phân loại: B- Virus F-Virus Macro Virus  Các biện pháp phòng và diệt Virus máy tính 17
  18. CHƯƠNG 7: CHƯƠNG TRÌNH VẼ PAINT  Khởi động và thoát khỏi Paint • Khởi động Paint Start\ Programs\ Accessories\ Paint • Thoát khỏi Paint: File\ Exit (Alt + F4) 18
  19. CHƯƠNG 7: CHƯƠNG TRÌNH VẼ PAINT  Cửa sổ chương trình Paint Thanh công cụ vẽ (Tool Box) Bảng màu (Color Box) 19
  20. CHƯƠNG 7: CHƯƠNG TRÌNH VẼ PAINT  Chọn màu • Chọn màu đường kẻ, chữ: Click lên bảng màu • Chọn màu nền: R-Click lên bảng màu  Thực hiện vẽ hình Click chuột chọn nút công cụ vẽ  Chọn độ rộng nét vẽ (ở vùng phía dưới thanh công cụ)  Chọn màu cho nét vẽ  Nhấn-giữ-kéo chuột để vẽ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0