intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Giải phẩu - Sinh lý hệ tiêu hóa (P4)

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

175
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giải phẩu - Sinh lý hệ tiêu hóa (P4) trình bày phần tiêu hóa ở ruột già, gồm hai quá trình chính: quá trình lên men và quá trình (Do các vi sinh vật hữu ích như ở dạ cỏ) và quá trình thối rữa ( Do các vi khuẩn gây thối, chủ yếu là E.coli). Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Giải phẩu - Sinh lý hệ tiêu hóa (P4)

  1. Chương 4 : GIẢI PHẨU- SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA (P4) (Digestive System)
  2. V/ TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ Tiêu hóa ở ruột già gồm 2 quá trình chính: + Quá trình lên men ( Do các vi sinh vật hữu ích như ở dạ cỏ) + Quá trình thối rữa ( Do các vi khuẩn gây thối, chủ yếu là E.coli)
  3. + Ruột già gồm 3 phần: Manh tràng, kết tràng và trực tràng + Đoạn cuối ruột non có van hồi manh tràng. Van nầy đóng mở có chu kỳ (30-60 giây mở 1 lần) để thức ăn từ ruột non vào ruột già + Van hoạt động theo cơ chế phản xạ. Thức ăn  đoạn cuối hồi tràng  kích thích thụ quan cơ giới gây ra PX  mở van, thức ăn đầy manh tràng  đóng lại + Ruột già có tuyến tiêu hóa nhưng dịch tiết ít, men ít, hoạt động yếu  hoạt động do men từ ruột non chuyển xuống + Lớp niêm mạc ruột già cũng tiết dịch nhầy. Phần manh tràng và kết tràng có phản ứng kiềm, phần trực tràng có phản ứng toan
  4. Figure 23.21a
  5. Van hồi manh tràng Ruột thừa
  6. Figure 23.22a
  7. Thành ruột già
  8. Figure 23.22b
  9. Figure 23.22c
  10. Figure 23.22d
  11. • 1/ Quá trình lên men • Đây là hoạt động chủ yếu ở Ruột già, tuy nhiên tùy thuộc vào loài gia súc: - Chó: ít quan trọng (Ruột non tiêu hóa hoàn toàn thức ăn). Tác dụng bài tiết phân. - Động vật ăn cỏ: quan trọng (kể cả lợn): - Ngựa: Không dạ cỏ  manh tràng lớn (32-36 lít) được coi như dạ cỏ (tiêu hóa 50% xơ, 40% protein) - Trâu bò: 15-20% xơ. Lợn: 9% Gluxit, 3% Protit
  12. • 1/ Quá trình lên men (tt) • Các vi sinh vật tác động lên xenluloz, protit, gluxit và lipit còn lại trong thức ăn tạo ra sản phẩm là các axit béo bay hơi và thể khí  axit béo được hấp thu qua thành ruột già  gan như ở dạ cỏ, thể khí được thải ra ngoài qua hậu môn. • Các vi sinh vật còn tổng hợp một số vitamin nhóm B và K. Đặc biệt ruột già hấp thu nước mạnh (làm cho phân khô)
  13. 2/ Quá trình thối rữa: Vi sinh vật gây thối rữa protein  sản phẩm thối (Indol, Phenol, scatol, cresol và các khí có mùi thối H2S, CO2, H2…) 1 phần theo phân ra ngoài, phần lớn được hấp thu và đến gan khử độc tạo thành chất không độc gọi chung là Indical được thải qua nước tiểu.  Kiểm tra Indical nước tiểu  thăm dò chức năng khử độc gan + Sắc tố mật Bilirubin và Bilivecdin tới ruột già chuyển thành Stercobilinogen (màu phân) +Tác dụng sưởi ấm (nhiệt độ ruột già cao hơn các bộ phận khác)
  14. • Quá trình lên men và thối rữa khác nhau ở các loài gia súc - Ở loài ăn thịt : Quá trình thối rữa lấn át lên men. - Ở loài ăn cỏ : Quá trình lên men lấn át quá trình thối rữa. - Ở loài ăn tạp: Tùy thuộc vào khẩu phần thức ăn mà hai quá trình khác nhau 3/ Sự vận động của ruột già: - Ruột già cũng có sự vận động như ruột non nhưng yếu hơn. Ở manh tràng và kết tràng vẫn còn nhu động và phản nhu động - Trung khu vận động nằm ở tủy sống (vùng khum) thông qua TK giao cảm (giảm) và phó giao cảm (tăng)
  15. VI / QUÁ TRÌNH HẤP THU Quá trình hấp thu được nghiên cứu qua 2 phương pháp như sau: + Phương pháp lỗ dò ( Đưa thức ăn vào lỗ dò phía trước và lấy ra ở lỗ dò phía sau  Xác định thành phần + Phương pháp mổ cấp diễn ( Cắt đoạn ruột ra ngoài  cho dung dịch dinh dưỡng vào đoạn đó  xác định sự thay đổi thahf phần)
  16. Figure 23.19a
  17. Figure 23.19b
  18. 1/ Cơ quan hấp thu + Miệng : Rượu + Dạ dày: - Đơn: Nước, đường đơn, muối khoáng, a.a - Kép: Axit béo bay hơi, NH3, a.a, muối khoáng + Ruột non: Nước, đường đơn, a.a, muối (niêm mạc nhiều nếp nhăn, nhiều nhung mao  tăng diện tích bề mặt. Trong các nhung mao có hệ thần kinh tạo co bóp cơ trơn  hút dinh dưỡng vào máu) +Ruột già: Nước, Axit béo bay hơi, các chất có phân tử bé (rất ít), glucose, muối (tiếp đường qua trực tràng)
  19. 2/ Cơ chế hấp thu: Theo 2 cơ chế chính bị động và chủ động a/ Hấp thu bị động: Tuân theo định luật vật lý thông thường: + Lọc qua: tùy thuộc vào Áp suất thủy tĩnh ruột và máu Ruột co bóp  làm tăng P trong ruột đồng thời các nhung mao giãn  mao quản giãn  dinh dưỡng từ ruột vào + Thẩm thấu: H2O từ dung dịch nhược trương  đẳng trương và ưu trương. + Khuyếch tán: Chênh lệch [ ], ion từ nơi có [ ] cao  thấp + Lực hút tĩnh điện: Do các chất 2 phía tích điện trái dấu b/ Hấp thu chủ động: Tùy thuộc nhu cầu cơ thể (ngược gradien) Điều kiện: - Phải có chất mang (thường là protein) - Tốn năng lượng do ATP cung cấp
  20. + Hấp thu chủ động bằng chất mang + Giai đoạn 1: S (cơ chất) + C (vật tải)  phức CS (bề mặt màng) +Giai đoạn 2 CS khuếch tán vào gắn ATP  phức hoạt động, vận chuyển theo vi kênh trong hệ lưới nội chất. +Giai đoạn 3: CS enzim C + S vào tế bào chất mao quản Quay lại màng vận chuyển chất khác + Ẩm bào (Pinoxitoz) + Phân tử lớn (γ Globulin) Chủ yếu ở gia súc non. + Màng TB lõm thành hốc, gắn lại  đưa vào trong.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2