intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng CHƯƠNG 5 HỆ TIÊU HÓA

Chia sẻ: Van Thuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

87
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp dưỡng: Vừa kết hợp khả năng tự dưỡng với dị dưỡng. Ví dụ Trùng roi và một số nhóm đv khác có thể vừa tự dưỡng (quang hợp khi có đủ ánh sáng mặt trời) vừa dị dưỡng (khi thiếu ánh sáng mặt trời không quang hợp được).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng CHƯƠNG 5 HỆ TIÊU HÓA

  1. CHƯƠNG 5 HỆ TIÊU HÓA I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TIÊU HÓA - Chế biến và hấp thụ chất dd, cung cấp n.lượng cho cơ thể. - Đv đã biến đổi cấu tạo của cq tih, lúc đầu còn đơn giản, về sau cấu tạo phức tạp hơn để thích nghi tốt hơn (hình 5.1). II. CÁC HÌNH THỨC DINH DƯỠNG Ở ĐV 2.1 Ở đv đơn bào Đv đơn bào sống ở nước, đất ẩm, không khí và sống ks. Có: + Tự dưỡng: Sử dụng chất diệp lục có trong cơ thể để tổng hợp nên chất dd. Điển hình có Trùng roi. + Dị dưỡng: Phổ biến hơn cả, lấy thức ăn từ bên ngoài và tiêu hóa nội bào (thnb) bằng không bào tiêu hóa (kbth), kbth có thể di chuyển trong tb chất để việc tih thức ăn được thuận lợi và triệt để hơn.
  2. Miệng Chất thải Hầu Miệng Ruột Hậu môn Diều Mề Thành cơ thể Tua bắt mồi Hầu Miệng Ruột Hậu môn Xoang ruột Ruột Dạ Ruột thẳng dày Hậu môn Gan Miệng Tụy Hầu Hình 5.1 Ống tiêu hóa của động vật (theo Raven): Bên trái là thủy tức – kiểu xoang ruột chưa có hậu môn; Bên phải là ống tiêu hóa của giun tròn, giun đốt và bò sát
  3. + Tạp dưỡng: Vừa kết hợp khả năng tự dưỡng với dị dưỡng. Ví dụ Trùng roi và Thức ăn một số nhóm đv khác có thể vừa tự dưỡng (quang hợp khi có đủ ánh sáng Thể golghi mặt trời) vừa dị dưỡng (khi thiếu ánh KB tiêu sáng mặt trời không quang hợp được). hóa + Cách lấy thức ăn ở đv đơn bào thay đổi tùy thuộc thức ăn rắn hay lỏng. Nếu Tiêu thể thức ăn rắn - thực bào (phagocyst), nếu thức ăn lỏng - ẩm bào (pycnocyst) (hình 5.2). Chất thải Hình 5.2 Thực bào ở động vật
  4. 2.2 Ở đv đa bào Các hình thức tih thay đổi nhiều với mục tiêu là ngày càng lấy được nhiều thức ăn có chất lượng. Đv đa bào có 2 cách tih đó là thnb (quá trình th xảy ra trong tb) và tiêu hóa ngoại bào (thNB) - thức ăn được cq tih phân hủy ngoài tb và được hấp thụ vào trong tb. III. CQ VÀ QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ CỦA ĐVKXS 3.1 Tih nội bào 3.1.1 Ở đv đơn bào + Trùng chân giả: Thức ăn là các vi khuẩn, sv nhỏ và các vụn bã hữu cơ. Amip hình thành chân giả bao lấy thức ăn sau đó đưa vào nội chất, hình thành nên kbth. Các men tih được tiết vào trong kbth phân hủy thức ăn. Chất dd sẽ được hấp thụ vào trong nội chất, còn chất cặn bã sẽ chuyển ra phía ngoài và thải ra bất kỳ chỗ nào trên bề mặt cơ thể - quá trình thực bào (phagocytosis) (hình 5.3).
  5. Hình 5.3 Hình thành kbth đơn giản ở amip từ thực bào(theo Schaeffer) Ngoài ra amip hút thức ăn qua các ống nhỏ, sau đó dồn vào kbth - ẩm bào (pinocytosis) (hình 5.4). Đv nguyên sinh có vỏ bọc ngoài (Amip có vỏ, Trùng có lỗ…) lấy thức ăn bằng cách thò chân giả ra ngoài vỏ. Thực bào, ẩm bào đều thuộc kiểu thnb, xảy ra bên trong tb, đặc trưng cho ĐVNS.
  6. C. THỰC BÀO A. ẨM BÀO Bên Mảnh thức ngoài có ăn lớn nồng độ 3 Các kiểu cao chất Nơi có nồng độ nhận chất thấp biết Hình thành B. CHẤT 1 KBTH NHẬN BIẾT TRUNG GIAN Chất nhận biêt 2 Màng tb Hình 5.4 Ẩm bào (A), chất cảm nhận trung gian (B) và Thực bào (C) ở đv đơn bào (theo Ruppert) 1. Nhân tb; 2. kbth thực bào; 3. kbth ẩm bào
  7. + Trùng roi phức tạp hơn: Roi tạo ra dòng nước mang các sv nhỏ vào, gốc roi hình thành bào khẩu, phần kéo dài là bào hầu. Thức ăn vào nội chất, hình thành kbth. Sau khi phân hủy thức ăn, chất dd được hấp thụ, chất cặn bã thải ra ngoài. Thức ăn là vk, đv nguyên sinh và tảo đơn bào. Ngoài ra Trùng roi còn có khả năng hấp thụ thức ăn trực tiếp qua bề mặt cơ thể gọi là dd hoại sinh, dd tự dưỡng (quang hợp). Chất dự trữ là hạt á tinh bột, tinh bột, hạt glucogen, các giọt dầu... trong tb. + Trùng lông bơi: Bắt đầu là bào khẩu, bào hầu có tiêm mao rung động để vận chuyển thức ăn. Kbth hình thành ở đáy bào hầu, sau khi tích lũy đủ thức ăn bên trong thì di chuyển dần vào trong, quá trình này thường kéo dài và đường đi có nhiều vòng nhằm tih hết thức ăn. Các enzym tih có trong tb chất sẽ xâm nhập vào kbth phân huỷ thức ăn. Sau đó chất cặn bã được mang ra thải ở phần sau cơ thể gọi là bào giang (hình 5.5).
  8. Hình 5.5
  9. 3.1.2 Ở đv đa bào thấp + Porifera: Thành cơ thể có các tb amip thực bào. Hoạt động tih nhờ vào tb cổ áo tạo dòng nước mang thức ăn và ôxy qua các lỗ và thải ra theo osculum. Trong xoang vị giả có trợ giúp của các vi sợi quanh các lỗ. + Placozoa: Khi tiếp xúc với thức ăn, mặt bụng của Trichoplax adherens bao phủ lấy con mồi, tiết men tih phân hủy con mồi ngoài cơ thể và dd theo kiểu thNb. + Ruột khoang: Có tb biểu mô cơ tih và tb gai (cnidocyst) làm nhiệm vụ bắt mồi, tấn công và tự vệ trên các xúc tu bắt mồi nằm quanh lỗ miệng. Đã hình thành lỗ miệng và xoang vị, thức ăn được hấp thụ theo thnb. - Thủy tức có 2 loại tb: 1) tb biểu mô cơ tih, có 2 roi, hình thành chân giả để bắt lấy thức ăn; 2) tb tuyến tiết men tih. Chủ yếu thNB trong xoang vị, hay thnb. Ở Thủy tức tập đoàn có xoang vị chung, một con ăn cả đàn hưởng.
  10. - Sứa có cq tih phức tạp hơn: Miệng có nhiều tb gai để bắt mồi. Hầu thông vào phần trung tâm của xoang vị là dạ dày, có 4 ngăn xếp, có gờ tập trung các dây vị có các tb gai. Các tuyến tih tiết men vào dạ dày. Có các ov phóng xạ đi từ trung tâm đến ngoại biên. Trong lòng các ov có lót tb có roi. Ov phân hoá thành hệ thống ov vòng để chuyển thức ăn đến các phần khác. - San hô: Có bộ máy hầu và xoang vị. Xoang vị có các vách ngăn xếp tỏa ra chung quanh. Mỗi vách ngăn có 1 đầu gắn vào thành cơ thể, một đầu gắn với thành hầu hay tự do, trên vách ngăn có nhiều tb tuyến tih. - Sứa lược có cq tih dạng túi phức tạp: Có các ov cụt nằm hai bên hầu, ống ngang và ov dọc xếp phóng xạ quanh trục cơ thể, dưới 8 dãy tấm lược… Sứa lược cq tih có cấu tạo hoàn thiện: hầu, dạ dày và ov phát triển hơn, tay bắt mồi rất dài và linh hoạt, có tb dính (colloblasts) bắt mồi rất hiệu quả...
  11. + Hệ tih đv GD có cùng mức độ tổ chức như RK. Đã hình thành ruột trước, ruột giữa, chưa có ruột sau. Miệng dịch về phía trước. Ruột trước phân hoá thành hầu cơ, ruột giữa phân nhánh, thành ruột giữa đơn giản (nhu mô) hay xếp thành lớp tb nội bì. - Nhóm GD sống tự do (Sán lông): Miệng nằm ở mặt bụng về phía đầu. Hầu có dạng hình trụ với hệ cơ phát triển và phức tạp, có thể phóng ra được để bắt mồi. Ruột giữa hình túi hay chia thành nhiều nhánh, liên quan đến kích thước cơ thể, là một đặc điểm thích nghi để phát tán chất dd. Thành ruột giữa có các tb tuyến và tb th thực bào. Chất cặn bã được tống ra ngoài qua lỗ miệng. Hih làm nhiệm vụ tuần hoàn. - Nhóm GD ks thì phát triển cq bám, biến đổi vỏ cơ thể để hấp thụ thức ăn qua bề mặt, phân chia ruột thành nhiều nhánh.
  12. 3.2 Tiêu hóa ngoại bào Ống tih gồm 3 phần: Ruột trước, ruột giữa và ruột sau. Phát triển cq lấy, nghiền thức ăn và hệ enzym tih đa dạng + Giun vòi là nhóm đv đa bào đầu tiên có cq th hoàn chỉnh: Sau miệng là ruột trước ngắn (thực quản), từ ngoại bì, tiếp theo là ruột giữa thường lõm thành 2 cái túi bên. Giun vòi ăn thịt, thức ăn là các đv nhỏ như giun, giáp xác, thân mềm. Vòi của chúng giữ nhiệm vụ tự vệ và tấn công bắt mồi. Vòi dài, nằm trong bao vòi, có thêm móc ở tận cùng vòi. + Sự biến đổi cq tih của Giun tròn khá đa dạng: Trùng bánh xe (Rotatoria): Miệng nằm phần trước, nối liền với hầu (mastrix), có bộ máy nghiền rất phức tạp và đặc trưng cho mỗi loài. Thực quản ngắn, dạ dày tuyến lớn, ruột rất ngắn, có lỗ huyệt. Hoạt động của các vành tiêm mao quanh miệng tạo nên khả năng thu gom thức ăn khá hoàn hảo (hình 5.6).
  13. Hình 5.6 Sự gom thức ăn của Trùng Bánh xe (từ Pechenik) A. Phần trước miệng; B. Nhìn rõ một phần; 1. Giải lông trước miệng; 2. Giải lông sau miệng; 3. Rãnh gom thức ăn; 4. Miệng; 5. Rìa bánh xe; 6. Đường gom thức ăn; 7. Dòng nước
  14. - Giun tròn có 3 thùy môi bao quanh miệng. Xoang miệng hẹp và nhỏ, có răng hay kim hút thò ra ngoài. Hầu hình bầu dục, thực quản có thành cơ dày, lót lớp cuticula bảo vệ và tuyến tih. Ruột giữa chạy dọc cơ thể, có thành mỏng, có nhiều nếp gấp dọc. Ruột sau ngắn đổ ra hậu môn. + Thân mềm: Phần lớn CB ăn tv, một số ăn thịt bắt con mồi, tiết men th phân huỷ con mồi rồi hút vào ống th, hay lọc thức ăn hay sống ks. Ở đv Thân mềm ăn tv trong miệng có lưỡi gai, hàm sừng: Lưỡi gai (radula) là một khối kitin hay prôtein, mặt trên lưỡi gai có nhiều dãy răng kitin (hình 5.7a). Hoạt động gai được điều khiển bởi các chùm cơ co và duỗi và lưỡi gai có thể thò ra ngoài cạo và cuốn thức ăn là tv vào miệng. Sự sắp xếp của các gai trên lưỡi gai là đặc điểm chẩn loại quan trọng (hình 5.7b và 5.8).
  15. Hình 5.7a Cấu tạo Radula ở sên: (a) Răng kitin sắp xếp thành dãy; (b) Răng kitin trải rộng
  16. 6 Hình 5.7b Một số kiểu lưỡi bào (radula) của Chân bụng (theo Hickman) A. Busycon carica;B. Murex regius;C. Cypraea tigris; D. Elysia viridis E. Scaphander lignarus 2 3 1 Hình 5.8 Hoạt động lưỡi gai của Song kinh 1. Túi radula; 2. Hầu; 3. Cơ quan nâng đỡ Radula; 4. radula; 5. Miệng; 6. Các răng trên radula 4 5
  17. Tuyến nước bọt có thể tiết các chất hoà tan đá vôi hay chất độc (ốc cối Conus). Nhóm ăn lọc (Lambris, Strombus) có trụ gelatin tiết men tih bằng cách bào mòn dần. - Phần lớn CR ăn các vụn bã hữu cơ lắng đọng, đv và tv nổi, ăn thịt, ăn gỗ (Hà) nhờ vào hệ vi sv cộng sinh trong ruột. Thức ăn được lấy do tiêm mao trên tấm miệng hay tấm mang. Cq tiết enzym là trụ gelatin, tiết các enzym như amilaza, glycogenaza. Khi trụ gelatin bị mòn thì được bổ sung. Một số loài có ống hút để hút vào xoang áo các mồi bé như giáp xác và giun. Tấm miệng và dạ dày có cơ khoẻ, hoạt động như một tấm nghiền để nghiền thức ăn Một số CR sống ở vùng nước nông và sâu có sự cộng sinh của vk hoá tổng hợp trong mang với số lượng lớn.
  18. -CĐ bắt mồi rất tích cực: Có 8, 10, hàng trăm tua bắt mồi. Hầu có thành cơ khoẻ, có radula và hai hàm hình mỏ vẹt. Có tuyến mực ở cuối trực tràng, để trốn thoát và chất alcaloid làm tê liệt các cq thần kinh và cảm giác của kẻ thù. + Ở Giun đốt ống tih chia thành nhiều phần khác nhau, phát triển hệ cơ để nhào trộn thức ăn: Hầu tiết chất nhầy dễ nuốt, dạ dày cơ để nghiền thức ăn, ruột dài, thẳng để hấp thụ thức ăn, thNB. Hệ tih liên hệ chặt chẽ với tuần hoàn hấp thụ, chuyển vận thức ăn nhanh chóng. -GNT dạng ống, thức ăn là các đv nhỏ như giáp xác bé, thân mềm, thuỷ tức hay tảo… Ruột trước gồm khoang miệng và hầu có thành cơ, có hàm hay răng kitin khoẻ, phóng ra ngoài để bắt mồi và nghiền mồi. Nhóm GNT sống định cư dùng tơ bắt giữ các cặn vẩn hữu cơ khi nước dồn tới.
  19. -GIT: Miệng, xoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột giữa, ruột thẳng và hậu môn. Ruột trước biến đổi tùy thuộc vào lối dd như hầu có thể phóng ra ngoài, có nhiều tuyến th đơn bào. + Chân khớp có cq tih phát triển, pp miệng và hệ men tih. -Hệ th của Hình nhện: Phần lớn ăn thịt, một số hút mô tv, đv hay ăn chất căn bã hữu cơ đang phân huỷ. Tiết men tih ra ngoài phân hủy con mồi và hút chất dd như có thành cơ hầu khoẻ, ruột giữa có nhiều nhánh làm tăng diện tiếp xúc và sức chứa. Nhện bắt mồi bằng chăng tơ, bò cạp săn đuổi con mồi rất tích cực và giết chúng bằng nọc độc.
  20. -Hệ tih của giáp xác phát triển và phân hoá cao, có ruột trước, giữa và sau. Phần trước lát 1 lớp cuticun dày nghiền thức ăn, ở Mười chân (Decapoda) thì phát triển thành cối xay vị (Tôm càng có 3 gờ cuticun dọc). Ruột giữa thường đơn giản và có tuyến gan - tuỵ. Chất tiết của gan không chỉ biến lipit thành nhũ tương mà còn biến protit thành pepton và biến tinh bột thành đường. Ruột sau là một ống thẳng, không có tuyến phụ. Ruột của giáp xác ks Sacculina tiêu giảm. - Hệ th của ctr có sự biến đổi với lối dd khác nhau. Đổ vào xoang miệng có tuyến nước bọt, tiết men tih thức ăn hay để chế biến thức ăn. Sau đó là hầu, thực quản và diều (diều là nơi chứa thức ăn hay nghiền thức ăn) (hình 5.7).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2