Bài giảng Chương 5: Thiết kế bản câu hỏi
lượt xem 6
download
Bài giảng Chương 5: Thiết kế bản câu hỏi gồm các nội dung chính như sau: Xác định các thông tin cần thiết; Xác định loại câu hỏi; Xác định nội dung mỗi câu hỏi; Xác định từ ngữ cho mỗi câu hỏi; Sắp xếp thứ tự các câu hỏi; Xác định hình thức trình bày một bản câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Thiết kế bản câu hỏi
- Chương 5 Thiết kế bản câu hỏi 5-1
- Quá trình thiết kế bản câu hỏi 1. Xác định các thông tin cần thiết 2. Xác định phương pháp điều tra 3. Xác định nội dung mỗi câu hỏi 4. Xác định loại câu hỏi 5. Xác định từ ngữ cho mỗi câu hỏi 6. Sắp xếp thứ tự các câu hỏi 7. Xác định hình thức trình bày một bản câu hỏi 8. Điều tra thử và hoàn chỉnh bản câu hỏi 5-2
- Quá trình thiết kế bản câu hỏi-Bước 1,2 1. Xác định các thông tin cần thiết • Tìm những thông tin mà ủng hộ những giả thuyết • Bạn muốn dữ liệu biểu danh,thứ tự,khoảng cách hay tỉ lệ • Xác định mẫu . 2. Xác định phương pháp điều tra • Trực tiếp, trực tuyến ,điện thoại hay thư tín • Các câu hỏi phải cung cấp được loại dữ liệu mong muốn 5-3
- 2. Ảnh hưởng của phương pháp phỏng vấn đến việc thiết kế bản câu hỏi Đối với dữ liệu được xếp thứ tự,mail,hay các phương pháp khác…. Ví dụ : dự án cửa hàng bách hóa Mail Questionnaire • Làm ơn hãy xếp thứ tự các cửa hàng bách hóa sau theo thứ tự sở thích của bạn để mua sắm tại các cửa hàng này(1=thích nhất; 10=ít thích nhất). Cửa hàng Thứ tự Với dữ liệu Nordstrom ____________ được xếp thứ Macy's ____________ tự,phỏng . vấn điện . thoại sẽ rất Wal-Mart ____________ khó 5-4
- 3. Nội dung mỗi câu hỏi Các câu hỏi này có cần thiết? • Mỗi câu hỏi nên cung cấp dữ liệu thích hợp. • Nếu không có sự sử dụng dữ liệu xuất phát từ câu hỏi thích hợp,câu hỏi đó nên bị loại bỏ 5-5
- 3. Nội dung mỗi câu hỏi Một vài câu hỏi có cần thiết để thay thế cho 1 câu? • Đôi lúc,một vài câu hỏi cần thiết để đạt được thông tin mong muốn theo một cách rõ ràng. Xem các câu hỏi sau: “Bạn có nghĩ rằng Coca-Cola là một đồ uống ngon và mới mẻ?” (Không chính xác – 2 nòng) • Những câu hỏi gồm 2 ý, 2 hoặc nhiều câu hỏi được kết hợp làm một. Để đạt được thông tin thích hợp, chúng ta nên hỏi 2 câu hỏi khác nhau: “Bạn có nghĩ rằng Coca-Cola là một đồ uống ngon?” “Bạn có nghĩ rằng Coca-Cola là một đồ uống mới mẻ?” (Correct – single barreled) 5-6
- Vượt qua việc không có khả năng trả lời Người trả lời có thể nhớ không? Bao nhiêu lít nước giải khát mà bạn đã uống trong 4 tuần qua? (không chính xác –quá khó để nhớ) Bạn thường uống nước giải khát bao nhiêu lần một tuần? (Correct – limit the choices) 1. ___ ít hơn 1 lần 1 tuần 2. ___ 1 tới 3 lần 1 tuần 3. ___ 4 tới 6 lần một tuần 4. ___ Nhiều hơn 7 lần một tuần 5-7
- Vượt qua việc không có khả năng trả lời Những người trả lời có thể nói lên một cách rõ ràng không? • Những người trả lời có thể không nói lên một rách rõ ràng một số câu trả lời. Mô tả không khí tại một cửa hàng bách hóa. (không chính xác = quá khó để nói lên) • Những người trả lời nên được đưa ra sự trợ giúp, như là hình ảnh, bản đồ, hoặc là một số chi tiết để họ nói lên câu trả lời. 5-8
- Vượt qua sự không sẵn lòng để trả lời Những nỗ lực yêu cầu bởi người trả lời • Hầu hết những người trả lời không sẵn lòng để dành nhiều nỗ lực để cung cấp thông tin. • Hãy đảm bảo rằng các câu hỏi của bạn đơn giản, đi thẳng vấn đề và không quá dài • Ngoài ra,bạn thường bắt đầu với câu hỏi dễ trước. 5-9
- Vượt qua sự không sẵn lòng để trả lời Hãy liệt kê các cửa hiệu mà bạn mua hàng hóa trên chuyến đi mua sắm gần nhất. (không chính xác – quá nhiều nỗ lực) Trong danh sách dưới đây, hãy kiểm tra các cửa hiệu mà bạn mua hàng hóa trên chuyến đi mua sắm gần nhất. 1. Women's dresses ____ 2. Men's apparel ____ 3. Children's apparel ____ 4. Cosmetics ____ . . . 10. Other (please specify) ____ (chính xác –cung cấp lời nhắc) 5-10
- Vượt qua sự không sẵn lòng để trả lời Bối cảnh • Người được hỏi không muốn trả lời cho những câu hỏi mà họ cho là không phù hợp với bối cảnh nhất định. • Ví dụ: một nhà hàng yêu cầu về vệ sinh cá nhân cần phải đặt trọng tâm vào các nhà hàng, không khách hàng! Mục đích chính đáng Giải thích lý do tại sao các dữ liệu cần thiết có thể thực hiện yêu cầu cho các thông tin hợp pháp và tăng cường sự sẵn sàng của người trả lời để trả lời. Thông tin nhạy cảm • Người được hỏi không muốn tiết lộ thông tin nhạy cảm vì điều này có thể gây bối rối hoặc đe dọa của đến uy tín, hình ảnh cá nhân của người trả lời. 5-11
- Vượt qua sự không sẵn lòng để trả lời– Gia tăng sự sẵn lòng của người trả lời 1. Đặt vấn đề nhạy cảm ở phần cuối của bản câu hỏi. 2. Lời nói đầu các câu hỏi với một tuyên bố rằng hành vi quan tâm là phổ biến. 3. Đặt câu hỏi bằng cách sử dụng kỹ thuật ngôi thứ ba (xem Chương 5): đặt câu hỏi như là nó cho người khác. 4. Dấu các câu hỏi trong một nhóm các câu hỏi khác để người trả lời sẵn sàng trả lời. 5. Cung cấp các câu trả lời thay vì hỏi cho con số cụ thể. 5-12
- 4. Xác định loại câu hỏi– Các câu hỏi có cấu trúc và không có cấu trúc • Các câu hỏi không có cấu trúc là những câu hỏi mở mà người ta trả lời bằng từ ngữ của họ Ví dụ: • Bạn làm nghề gì? • Bạn nghĩ gì về những người mua sắm tại các cửa hàng cao cấp? • Các câu hỏi có cấu trúc Xác định tập các phương án trả lời thay thế và sự định dạng các câu trả lời. Một câu hỏi có cấu trúc là câu hỏi nhị phân hoặc thang đo. 5-13
- 4. Chọn cấu trúc câu hỏi– Câu hỏi nhị phân • Một câu hỏi nhị phân chỉ có 2 phương án trả lời : có hoặc không, đồng ý hoặc không đồng ý, và vân vân. • Thông thường, 2 phương án thay thế được bổ sung bằng một sự thay thế trung lập như ”không có ý kiến “ hoặc ” không biết “ Bạn có định mua xe hơi mới trong vòng sáu tháng sau? _____ có _____ không _____ Không biết 5-14
- 4. Chọn cấu trúc câu hỏi– Thang Đo • Thang đo được thảo luận một cách chi tiết ở chương 8 và 9: Bạn có định mua xe hơi mới trong vòng sáu tháng sau? Chắc chắn có thể chưa biết có thể chắc chắn Sẽ không mua sẽ không mua sẽ mua sẽ mua 1 2 3 4 5 5-15
- 5. Xác định từ ngữ câu hỏi– Xác định vấn đề • Xác định vấn đề về ai, cái gì, khi nào và ở đâu. Phải cụ thể. Nhãn hiệu dầu gội đầu nào mà bạn dùng? (không chính xác – Không xác định) Những thương hiệu hoặc nhãn hiệu dầu gội đầu bạn sử dụng tại nhà trong tháng vừa qua? Trong trường hợp có nhiều hơn một thương hiệu, xin vui lòng liệt kê tất cả các nhãn hiệu được áp dụng. (Chính xác – xác định được) 5-16
- 5. Xác định từ ngữ câu hỏi The W's Phân tích các câu hỏi không chính xác: Ai Người trả lời không rõ ràng liệu rằng câu hỏi này liên quan tới chỉ riêng người trả lời hay là toàn bộ gia đình của người trả lời Cái gì Nhãn hiệu của dầu gội Việc người ta trả lời câu hỏi này nếu có nhiều hơn một nhãn hiệu được sử dụng thì không rõ ràng. Khi nào Không rõ ràng Khung thời gian không xác định trong câu hỏi này. Người trả lời có thể giải thích là sử dụng dầu gội đầu sáng nay, tuần này, hoặc trong năm qua. Ở đâu Không rõ ràng Tại nhà, tại phòng tập hay ngoài đường 5-17
- 5. Xác định từ ngữ câu hỏi– sử dụng từ ngữ thông thường “Bạn có nghĩ rằng việc phân phối nước giải khát là đầy đủ?” (k chính xác) “Bạn có nghĩ rằng nước giải khát có sẵn khi bạn muốn mua chúng?” (chính xác – từ ngữ thông thường) 5-18
- 5. Xác định từ ngữ câu hỏi– sử dụng từ mơ hồ Trong một tháng cụ thể, bạn có thường đi mua sắm tại các cửa hàng bách hóa ? _____ không bao giờ _____ thỉnh thoảng _____ đôi khi _____ thường xuyên _____ đều đều (không chính xác-không rõ ràng) Trong một tháng cụ thể, bạn có thường đi mua sắm tại các cửa hàng bách hóa? _____ ít hơn 1 lần _____ 1 hoặc 2 lần _____ 3 hoặc 4 lần _____ nhiều hơn 4 lần (Chính xác- rõ ràng) 5-19
- 5. Xác định từ ngữ câu hỏi– tránh những câu hỏi dẫn và câu hỏi xu hướng • Một câu hỏi dẫn là manh mối cho người trả lời những gì các câu trả lời nên được hướng tới. Những điều này cần tránh! Bạn có nghĩ rằng những người Mỹ yêu nước nên mua xe ô tô nhập khẩu,khi đó sẽ đưa lao động Mỹ mất việc? _____ có _____ ko _____ k biết (không chính xác – dẫn ) Bạn có nghĩ rằng những người Mỹ yêu nước nên mua xe ô tô nhập khẩu? _____ có _____ không _____ k biết (chính xác – không dẫn) 5-20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị văn phòng - ThS. Phạm Thị Ngân
81 p | 2743 | 941
-
Bài giảng Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước: Chương 5 - ThS. Mai Hữu Bốn
22 p | 192 | 33
-
Bài giảng Quản lý dự án công nghệ thông tin: Chương 5 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
59 p | 133 | 31
-
Bài giảng Quản trị dự án (TS. Trịnh Thùy Anh) - Chương 5: Lập tiến độ dự án
28 p | 150 | 28
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5 Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
48 p | 312 | 26
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Trần Tiến Khai
69 p | 86 | 24
-
Bài giảng Quản trị dự án (5 chương)
61 p | 125 | 21
-
Chương 5: Kiểm định giả thiết - Lê Xuân Lệ
8 p | 101 | 9
-
Bài giảng Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước: Chương 5 - Nguyễn Thị Ngọc Lan
20 p | 90 | 7
-
Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế
55 p | 74 | 6
-
Bài giảng Quản lý học: Chương 5 - TS. Nguyễn Hữu Xuyên
10 p | 26 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Kiều Thanh Nga
26 p | 17 | 4
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 5 - TS. Trần Đức Học
13 p | 13 | 4
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 5 - TS. Nguyễn Thế Anh
12 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn