YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Chương 6: Xung đột và giải quyết xung đột - TS. Phan Quốc Tấn
320
lượt xem 18
download
lượt xem 18
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Chương 6: Xung đột và giải quyết xung đột - TS. Phan Quốc Tấn trình bày nội dung về khái niệm xung đột; Các dạng xung đột; Tiến trình xung đột giữa các nhóm; Giải quyết xung đột giữa các nhóm; Khuyến khích các xung đột chức năng; Đàm phán,... Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 6: Xung đột và giải quyết xung đột - TS. Phan Quốc Tấn
2/25/2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Khái niệm về xung đột<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Xung đột xảy ra khi hai hay nhiều phía trong quá trình<br />
theo đuổi mục tiêu đã đưa ra những hành động không<br />
tương đồng và phía này cố gắng ngăn chặn hoặc cản trở<br />
những nỗ lực của phía khác.<br />
<br />
CHƯƠNG 6<br />
XUNG ĐỘT & GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT<br />
<br />
Conflict and Negotiation<br />
<br />
Các quan điểm xung đột:<br />
• Quan điểm truyền thống<br />
• Quan điểm quan hệ con người<br />
• Quan điểm “tương tác”<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
TS. Phan Quốc Tấn<br />
<br />
Các quan điểm về xung đột<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Quan điểm truyền thống về xung đột<br />
Theo quan điểm này thì xung đột là có hại và cần phải<br />
được loại bỏ.<br />
<br />
Các nguyên nhân:<br />
• Truyền thông kém<br />
• Thiếu cởi mở<br />
• Không đáp ứng nhu<br />
cầu của nhân viên<br />
<br />
Các quan điểm về xung đột (tt)<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Quan điểm quan hệ con người về xung đột<br />
Xung đột là kết quả tự nhiên và không thể tránh khỏi<br />
trong bất kỳ một nhóm nào.<br />
<br />
Quan điểm tương tác về xung đột<br />
Quan điểm này cho rằng xung đột<br />
không chỉ là thế mạnh trong một nhóm<br />
mà còn hoàn toàn cần thiết để nhóm<br />
thực hiện công việc có hiệu quả.<br />
<br />
1<br />
<br />
2/25/2017<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Xung đột chức năng và phi chức năng<br />
<br />
Xung đột nhiệm vụ<br />
Các xung đột liên quan đến nội dung<br />
và mục tiêu công việc.<br />
<br />
(tích cực)<br />
<br />
Xung đột chức năng<br />
Xung đột hỗ trợ cho mục tiêu<br />
của nhóm và cải thiện kết quả<br />
công việc của nhóm.<br />
<br />
(tiêu cực)<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
2.2- Các dạng xung đột<br />
<br />
Xung đột quan hệ<br />
Xung đột dựa trên các mối<br />
quan hệ giữa các cá nhân.<br />
<br />
Xung đột phi chức năng<br />
Là bất kỳ sự tương tác nào giữa<br />
hai phía gây cản trở kết quả công<br />
việc của nhóm hay tổ chức.<br />
<br />
Quan hệ giữa mức độ xung đột và kết quả thực hiện CV<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Xung đột về quy trình<br />
Xung đột xảy ra liên quan đến công việc<br />
cần được thực hiện như thế nào.<br />
<br />
2.3- Tiến trình xung đột giữa các nhóm<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
B<br />
Giai đoạn 1<br />
Nguyên nhân<br />
gây XĐ<br />
- Sự phụ thuộc lẫn<br />
nhau đối với nhiệm vụ<br />
- Mục tiêu không tương<br />
đồng<br />
<br />
Tình huống<br />
<br />
Mức độ XĐ<br />
<br />
Loại XĐ<br />
<br />
Đặc trưng trong nội<br />
bộ nhóm<br />
<br />
Kết quả công<br />
việc của nhóm<br />
<br />
A<br />
<br />
Thấp hoặc<br />
không<br />
<br />
Phi chức năng<br />
<br />
Thờ ơ, ngại thay đổi,<br />
thiếu ý tưởng mới<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
B<br />
<br />
Tối ưu<br />
<br />
Chức năng<br />
<br />
Sẵn sàng thay đổi,<br />
sáng tạo<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Phi chức năng<br />
<br />
Hỗn loạn, không có<br />
sự phối hợp<br />
<br />
- Truyền thông<br />
- Cấu trúc<br />
<br />
Nhận thức<br />
về XĐ<br />
<br />
Giai đoạn 3<br />
Ý định<br />
<br />
Giai đoạn 4<br />
Hành vi<br />
<br />
Giai đoạn 5<br />
Kết quả<br />
<br />
Ý định biểu<br />
hiện XĐ<br />
<br />
XĐ công<br />
khai<br />
<br />
Kết quả<br />
của nhóm<br />
tăng lên<br />
<br />
- Hành vi của<br />
<br />
- Hợp tác<br />
Cảm xúc<br />
về XĐ<br />
<br />
- Cạnh tranh<br />
<br />
các bên<br />
<br />
- Thỏa hiệp<br />
<br />
- Phản ứng<br />
lại của bên<br />
kia<br />
<br />
- Né tránh<br />
- Hòa giải<br />
<br />
Kết quả<br />
của nhóm<br />
giảm sút<br />
<br />
Cao<br />
<br />
C<br />
<br />
- Những khác biệt về<br />
nhận thức<br />
<br />
Giai đoạn 2<br />
Nhận thức và<br />
cá nhân hóa<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
- Các yếu tố cá nhân<br />
<br />
2<br />
<br />
2/25/2017<br />
<br />
Giai đoạn I: Nguyên nhân gây xung đột<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Giai đoạn I: Nguyên nhân gây xung đột (tt)<br />
<br />
Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ<br />
Sự phụ thuộc lẫn nhau khi cùng làm việc với nhau:<br />
khi thực hiện nhiệm vụ của những nhóm khác nhau<br />
được phối hợp với nhau để đạt đến hoàn thành nhiệm<br />
vụ.<br />
<br />
Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ<br />
<br />
Mục tiêu không tương đồng<br />
<br />
Những khác biệt về nhận thức<br />
<br />
Nhóm A<br />
<br />
Truyền thông<br />
<br />
Mục tiêu<br />
<br />
Cấu trúc<br />
<br />
Nhóm B<br />
Các yếu tố cá nhân<br />
<br />
Giai đoạn I: Nguyên nhân gây xung đột (tt)<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ (tt)<br />
Sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính nối tiếp nhau: khi<br />
một nhóm không thể thực hiện nhiệm vụ nếu nhóm<br />
trước đó chưa kết thúc. Sự phụ thuộc lẫn nhau này xảy<br />
ra ở những nhiệm vụ nối tiếp nhau và thể hiện rõ nhất<br />
trên dây chuyền lắp ráp sản phẩm.<br />
<br />
Giai đoạn I: Nguyên nhân gây xung đột (tt)<br />
<br />
Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ (tt)<br />
Sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau: loại này xảy ra đối với<br />
những nhiệm vụ nối tiếp nhau khi mỗi nhóm phụ thuộc<br />
vào việc thực hiện của tất cả hoạt động của các nhóm<br />
khác. Sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau xảy ra rất phổ biến<br />
trong nhiều tổ chức.<br />
<br />
Mục tiêu<br />
Nhóm A<br />
<br />
Nhóm B<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Nhóm A<br />
<br />
Nhóm B<br />
<br />
Mục tiêu<br />
<br />
Mục tiêu<br />
<br />
Nhóm C<br />
<br />
3<br />
<br />
2/25/2017<br />
<br />
Giai đoạn I: Nguyên nhân gây xung đột (tt)<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Mục tiêu không tương đồng<br />
Mặc dù các nhà quản lý cố gắng tránh việc có những<br />
mục tiêu không tương đồng giữa các bộ phận khác nhau<br />
của tổ chức, song sự không tương đồng vốn có đôi khi<br />
tồn tại giữa các nhóm do những mục tiêu cá nhân của họ.<br />
<br />
Những khác biệt về nhận thức<br />
Sự khác biệt về mục tiêu có thể được đi kèm với khác<br />
biệt nhận thức về thực tại, và những bất đồng về những<br />
gì tạo thành thực tế có thể dẫn đến xung đột.<br />
<br />
Giai đoạn II: Nhận thức và cá nhân hóa<br />
<br />
Giai đoạn I: Nguyên nhân gây xung đột (tt)<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Truyền thông<br />
Khó hiểu, hiểu sai và tác nhân gây “nhiễu”<br />
Cơ cấu<br />
Quy mô và chuyên môn hóa công việc<br />
Tính rõ ràng/mơ hồ pháp lý<br />
Thành viên/mục tiêu không tương thích<br />
Phong cách lãnh đạo<br />
Hệ thống khen thưởng (thắng- thua)<br />
Phụ thuộc/phụ thuộc qua lại của các nhóm<br />
Các biến cá nhân<br />
Khác biệt về hệ thống giá trị cá nhân<br />
Tính cách trái ngược nhau<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Giai đoạn III: Ý định<br />
<br />
Nhận thức về xung đột<br />
<br />
Cảm nhận về xung đột<br />
<br />
Ý định<br />
<br />
Nhận thức bởi một hay<br />
nhiều bên về sự tồn tại<br />
các điều kiện tạo cơ hội<br />
cho xung đột gia tăng.<br />
<br />
Ảnh hưởng tình cảm khi<br />
có xung đột như lo lắng,<br />
áp lực, thất vọng hoặc<br />
phản đối.<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Các quyết định hành động theo một cách nhất định.<br />
<br />
Đinh nghĩa xung đột<br />
<br />
Tinh thần hợp tác:<br />
• Cố gắng để đáp ứng mối quan tâm của phía bên<br />
kia.<br />
Sự quyết đoán:<br />
• Cố gắng để đáp ứng mối quan tâm của chính mình.<br />
<br />
Cảm nhận tiêu cực<br />
<br />
Cảm nhận tích cực<br />
<br />
4<br />
<br />
2/25/2017<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Quyết đoán<br />
Không quyết đoán<br />
<br />
Sự quyết đoán<br />
<br />
Phạm vi giải quyết xung đột<br />
<br />
Thỏa hiệp<br />
<br />
Né tránh<br />
<br />
Hòa giải<br />
<br />
Không hợp tác<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Nhóm này xem nhóm kia là “kẻ thù”.<br />
Sự nhận thức trong mỗi nhóm bị thiên lệch<br />
Ác cảm giữa các nhóm càng tăng thì sự thông đạt càng<br />
giảm, bôi xấu kẻ thù trở nên dễ dàng, điều chỉnh các quan<br />
niệm thiên lệch càng trở nên khó khăn.<br />
Nếu các nhóm thù nghịch bị bắt<br />
buộc phải giao thiệp với nhau thì thành<br />
viên của mỗi nhóm chỉ nghe sự trình<br />
bày của nhóm mình. Họ nghe quan<br />
điểm của bên kia mục đích là tìm cách<br />
chỉ trích.<br />
<br />
Hợp tác<br />
<br />
Cạnh tranh<br />
<br />
Giai đoạn IV: Hành vi của các nhóm khi có sự XĐ<br />
<br />
Hợp tác<br />
<br />
Tinh thần hợp tác<br />
<br />
Giai đoạn V: Kết cục của xung đột<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Kết cục của xung đột này là thường dẫn tới xung đột tiếp<br />
theo và tạo ra tình trạng tồi tệ hơn của vòng xoáy xung đột.<br />
Những thay đổi trong nhóm:<br />
• Sự vững chắc tăng lên<br />
• Sự trung thành tăng lên<br />
• Độc đoán tăng lên trong lãnh đạo<br />
Những thay đổi giữa các nhóm:<br />
• Thông tin giảm<br />
• Nhận thức bị bóp méo<br />
• Sự khái quát hóa tiêu cực<br />
<br />
Giai đoạn V: Kết cục của xung đột (tt)<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Kết quả từ xung đột chức năng<br />
Tăng hiệu suất của nhóm<br />
Cải thiện chất lượng của các quyết định<br />
Kích thích sự sáng tạo và đổi mới<br />
Khuyến khích sự quan tâm và khám phá<br />
Cung cấp một phương tiện để giải quyết vấn đề<br />
Tạo môi trường để tự đánh giá và thay đổi<br />
Tạo xung đột chức năng<br />
Phần thưởng cho những người bất đồng ý kiến và<br />
phạt những người né tránh xung đột<br />
<br />
5<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn