intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 8: Tầng vật lý - Lương Ánh Hoàng

Chia sẻ: Codon_03 Codon_03 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

78
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vai trò tầng vật lý trong trong việc truyền dữ liệu giữa các mạng; mục đích của việc điều chế và mã hóa tín hiệu trong mạng vật lý; các đặc tính cơ bản của phương tiện truyền dẫn cáp đồng, quang và không dây;... là những nội dung chính mà "Bài giảng Chương 8: Tầng vật lý" hướng đến trình bày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 8: Tầng vật lý - Lương Ánh Hoàng

  1. chương 8 tầng vật lý
  2. Nội dung  Vai trò tầng vật lý trong trong việc truyền dữ  liệu giữa các mạng  Mục đích của việc điều chế và mã hóa tín hiệu  trong mạng vật lý  Các đặc tính cơ bản của phương tiện truyền dẫn  cáp đồng, quang và không dây  Các phương tiện truyền dẫn thông dụng
  3. 8.1 Các giao thức và dịch vụ tầng vật lý  Tầng vật lý : mã hóa tín hiệu nhị phân mà tầng liên kết dữ liệu gửi  xuống thành tín hiệu vật lý có thể truyền đi trên môi trường truyền  dẫn:  Môi trường cáp đồng  Môi trường cáp quang  Môi trường không dây
  4. 8.1 Các giao thức và dịch vụ tầng vật lý  Các thành phần cần thiết để tầng vật lý hoạt động được  Phương tiện truyền dẫn vật lý và các đầu kết nối  Một phương pháp biểu diễn các bit thông tin trên phương tiện truyền dẫn  Thành phần mã hóa dữ liệu và thông tin điều khiển  Mạch phát và thu tín hiệu trên thiết bị mạng  Mục đích cuối cùng : biến đổi bit thông tin sang dạng tín hiệu điện,  ánh sáng, hoặc sóng điện từ và ngược lại
  5. 8.1 Các giao thức và dịch vụ tầng vật lý  Biểu diễn bit thông tin sang các dạng tín hiệu vật lý khác.
  6. 8.1 Các giao thức và dịch vụ tầng vật lý Các tổ chức chuẩn hóa IETF : Thực hiện chuẩn hóa các chuẩn thực hiện bằng phần mềm ISO,ANSI,IEEE,EIA/TIA,FCC,ITU: Chuẩn hóa các chuẩn thực hiện trên  phần cứng
  7. 8.1 Các giao thức và dịch vụ tầng vật lý Các thành phần quy định bởi các tổ chức trên Các thành phần phần cứng (dây cáp, đầu nối, bo mạch, kích thước) Mã hóa dữ liệu : chuyển đổi dòng bit sang các “mã”, thực chất là nhóm  các bit để phân biệt dữ liệu, tín hiệu điều khiển, phát hiện và sửa lỗi. Tín hiệu hóa – signaling: tạo tín hiệu ánh sáng, điện, điện từ từ chuỗi  “mã”
  8. 8.1 Các giao thức và dịch vụ tầng vật lý  Các phương pháp biểu diễn sang tín hiệu vật lý  Điều biên  Điều tần  Điều pha
  9. 8.1 Các giao thức và dịch vụ tầng vật lý  Các thuật ngữ chỉ tốc độ  Băng thông – bandwidth : lượng thông tin thô tối đa có thể truyền đi trên  môi trường truyền dẫn trong một đơn vị thời gian  Thông lượng – Throughput : lượng thông tin thô tối đa có thể truyền đi  giữa hai nút mạng trong môi trường mạng cụ thể trên một đơn vị thời  gian  Goodput : lượng thông tin hữu ích thực sự có thể truyền đi giữa hai nút  mạng trong môi trường mạng cụ thể trên một đơn vị thời gian 
  10. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Đặc điểm của một vài phương tiện truyền dẫn có dây
  11. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Đặc điểm của một vài phương tiện truyền dẫn không dây
  12. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Phương tiện truyền dẫn cáp đồng  Cáp đồng trục  Cáp xoắn (UTP,STP)  Các đầu nối RJ45...
  13. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Các nguồn gây nhiễu với phương tiện truyền dẫn cáp đồng  Mạng điện lưới  Đèn huỳnh quang  Các môtơ điện  Sóng điện từ  ...
  14. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Cáp xoắn UTP  Gồm các category  3,4,5,5i,6  Dùng đầu nối RJ45  Các category càng cao thì băng thông( tốc độ) càng cao, thông dụng nhất hiện nay  là CAT5 hỗ trợ chuẩn 100BASE­TX, tốc độ tối đa 100Mbps  CAT5e và CAT6 hỗ trợ tốc độ tới 1Gbps
  15. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Các kiểu đấu nối  Đấu thẳng : kết nối một host tới thiết bị mạng như switch hoặc hub  Đấu chéo: kết nối hai host với nhau hoặc hai thiết bị mạng với nhau  Đấu console: kết nối PC tới cổng console của thiết bị Cisco
  16. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Cáp đồng trục  Phương tiện truyền dẫn cấu tạo từ lõi là vật liệu dẫn bằng đồng, bao bọc bởi  lớp lưới chống nhiễu và lớp vỏ plastic.   Chủ yếu sử dụng để truyền tải tín hiệu radio giữa ăngten và thiết bị không dây,  tín hiệu truyền hình..  Từng được sử dụng để xây dựng mạng ethernet, tuy nhiên hiện bị thay thế bởi  UTP do chi phí rẻ hơn và băng thông cao hơn
  17. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Cáp xoắn có vỏ bảo vệ ­ STP  Cấu tạo cơ bản giống STP nhưng có thêm lớp chống nhiễu giống cáp  đồng trục  Chi phí đắt hơn đáng kể so với UTP  Có khả năng chống nhiễu rất cao
  18. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Cáp quang  Sử dụng sợi thủy tinh hoặc nhựa plastic để định hướng ánh sáng từ  nguồn đến đích  Có băng thông rất cao, hàng Gbps  Khoảng cách xa hơn nhiều so với cáp đồng  Chi phí đắt đỏ và cài đặt khó hơn so với cáp đồng  Chủ yếu sử dụng trong các mạng xuơng sống (backbone) nối các phần  của công ty với nhau và Internet
  19. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Hai loại cáp quang  Single mode :   Chỉ  mang  một  bước  sóng  ánh  sáng  Sử dụng laser là nguồn ánh sáng  Lõi nhỏ,cỡ 8­10 micromets   Ánh sáng ít bị khúc xạ  Khoảng cách xa lên tới 100 km  Multimode :   Có  thể  mang  nhiều  bước  sóng  ánh sáng  Lõi lớn hơn, cỡ 50 mỉcomet  Dùng LED làm nguồn sáng
  20. 8.2 Đặc tính và sử dụng của các phương tiện truyền dẫn  Sóng điện từ, sóng radio  Sử dụng trường điện từ để biểu diễn bit thông tin  Không cần thiết lập đường mạng như cáp đồng và cáp quang  Chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường  An ninh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2