intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 9: Ethernet - Lương Ánh Hoàng

Chia sẻ: Codon_03 Codon_03 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

99
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đến với "Bài giảng Chương 9: Ethernet" do Lương Ánh Hoàng biên soạn các bạn sẽ được tìm hiểu về sự phát triển của Ethernet; các trường trong một Ethernet frame; chức năng và đặc điểm của phương pháp truy nhập đường truyền trên Ethernet; đặc điểm tầng vật lý của Ethernet;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 9: Ethernet - Lương Ánh Hoàng

  1. chương 9 Ethernet
  2. Nội dung  Sự phát triển của Ethernet  Các trường trong một Ethernet frame  Chức năng và đặc điểm của phương pháp truy nhập đường truyền  trên Ethernet.  Đặc điểm tầng vật lý của Ethernet.  So sánh Hub và Switch.  Giao thức phân giải địa chỉ Address Resolution Protocol (ARP)
  3. 9.1 Ethernet §  Mạng LAN đầu tiên trên thế giới là một mạng Ethernet §  Phát triển bởi Robert Metcalffe và đồng nghiệp trọng  phòng thí nghiệm của Xerox hơn 30 năm trước §  Năm 1985, viện Institue of Electrical and Electronics  Engineering (IEEE) phê chuẩn chuẩn 802.3
  4. 9.1 Ethernet  Thời kỳ đầu kiến trúc mạng Ethernet là dạng BUS  Hiện nay kiến trúc chủ yếu là dạng hình sao
  5. 9.1 Ethernet  Thời kỳ đầu thiết bị chuyển mạch là Hub  Chỉ truyền bán công – Half Duplex  Miền xung đột tăng lên theo số thiết bị  Băng thông bị chia sẽ cho các thiết bị
  6. 9.1 Ethernet  Hiện nay Hub đã được thay thế bằng Switch  Phương pháp truyền song công­ Full Duplex  Băng thông không bị chia sẻ, tất cả các thiết bị có thể truyền với thông lượng tối  đa
  7. 9.1 Ethernet Ethernet có thể dùng để kết nối trong mạng diện rộng trong một  thành phố, giữa các thành phố Gigabit Ethernet là chuẩn Ethernet có tốc độ cao nhất hiện nay:  >=1Gbps
  8. 9.2 Đặc điểm vật lý và liên kết dữ liệu của Ethernet  Ethernet hoạt động trên cả tầng 1 và 2 trong mô hình OSI 
  9. 9.2 Đặc điểm vật lý và liên kết dữ liệu của Ethernet  Giao thức điều khiển liên kết luân lý  Kết nối với các tầng cao hơn  Đóng khung dữ liệu cho các gói tin của tầng mạng  Xác định giao thức tầng mạng  Vẫn còn khá độc lập với thiết bị vật lý 
  10. 9.2 Đặc điểm vật lý và liên kết dữ liệu của Ethernet  Điều khiển truy nhập đường truyền (MAC) :  Đóng gói dữ liệu: Phân tách khung dữ liệu, đánh địa chỉ, phát  hiện lỗi  Điều khiển truy nhập đường truyền : Điều khiển quá trình  truyền, nhận, khôi phục lỗi, xung đột trên đường truyền
  11. 9.2 Đặc điểm vật lý và liên kết dữ liệu của Ethernet  Một vài hình ảnh của Ethernet 
  12. 9.3 Phương pháp điều khiển truy nhập đường truyền  Sử dụng phương pháp CSMA/CD để truy nhập đường truyền
  13. 9.3 Phương pháp điều khiển truy nhập đường truyền  Phương pháp CSMA/CD
  14. 9.4 Địa chỉ tầng 2  Định dạng khung dữ liệu của Ethernet
  15. 9.4 Địa chỉ tầng 2  Địa chỉ MAC  Dài 48 bit  Gần như duy nhất  24 bit đầu quy định nhà sản xuất (họ phải đăng ký với IEEE)   24 bit sau do nhà sản xuất đặt cho thiết bị  Ethernet chỉ hoạt động dựa trên địa chỉ MAC
  16. 9.4 Địa chỉ tầng 2  Địa chỉ MAC
  17. 9.4 Địa chỉ tầng 2  Địa chỉ của các lớp khác
  18. 9.4 Địa chỉ tầng 2  Gồm ba loại địa chỉ Unicast, Multicast and Broadcast
  19. 9.5 HUB và Switch trong LAN  Hạn chế của Hub  Khả năng mở rộng kém, thông lượng giảm đi khi mở rộng ra nhiều thiết  bị  Thời gian trễ cao khi frame được chuyển tiếp qua nhiều đoạn mạng  Một thiết bị hư hỏng có thể ảnh hưởng đến đường truyền của toàn  mạng  Xác suất xảy ra xung đột cao
  20. 9.5 HUB và Switch trong LAN  Ưu điểm của Switch  Mỗi thiết bị được tận dung băng thông tối đa của đường truyền  Mỗi máy tính kết nối với một cổng của switch thành lập lên một miền xung đột  riêng biệt do vậy xác suất xung đột là 0  Truyền song công – full­duplex
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2