intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyển hóa Protid (51 trang)

Chia sẻ: Dương Trương Phú | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

131
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng với mục tiêu trình bày đúng các quá trình tiêu hóa và hấp thu Protid; quá trình thoái hóa Protid; quá trình tổng hợp Protein; quá trình thoái hóa Hemoglobin; sự rối loạn chuyển hóa Protid. Để nắm chắc các nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyển hóa Protid (51 trang)

  1. CHUYỂN HÓA PROTID MỤC TIÊU 1. Trình bày đúng quá trình tiêu hóa và hấp thu Protid. 2. Trình bày đúng quá trình thoái hóa Protid. 3. Trình bày đúng quá trình tổng hợp Protein. 4. Trình bày đúng quá trình thoái hóa Hemoglobin 5. Trình bày đúng sự rối loạn chuyển hóa Protid.
  2. ĐẠI CƯƠNG 1. Sơ đồ tổng quát Peptid CO2, H2O, Ure, Q ACID AMIN Protein  Sản phẩm sinh  học đặc biệt Protein ỐNG TIÊU  TẾ  BÀO  HÓA 
  3. 2. Nhu cầu của cơ thể  1 gram protein/ 1 kg/ 1 ngày   Tổng hợp protein cấu trúc và chức năng  Actin, myosin, collagen…   Tổng hợp protein sinh học  Enzym, một số hormon   Tổng hợp một số hoạt chất có hoạt tính sinh  học  Histamin, serotonin…   Cung cấp năng lượng: 12% (ở động vật ăn  thịt) 
  4. 3.Nguồn gốc  Ngoại sinh: Protein động vật, thực vật, vi sinh vật, men  bia Nội sinh: Protein tế bào bị thủy phân thành acid amin  được gọi là acid amin nội sinh có tên là catepsin có đặc  tính và cơ chế giống enzympeptidase. Các catepsin này  nằm trong lysosom, khi tế bào bị chết màng lysosom vỡ  chúng được giải phóng và tác dụng lên protein gây ra  hiện tượng tự tiêu
  5. 4 Tiêu hóa và hấp thu Xảy ra trong ống tiêu hóa nhờ enzyme hệ tiêu hóa   Enzym thủy phân polypeptide hay protein có tên  peptidase hay proteinase, có 2 loại   Endopeptidase: thủy phân trong chuỗi Pepsin,  trypsin   Exopeptidase: thủy phân 2 đầu chuỗi   Exopeptidase: thủy phân 2 đầu chuỗi  Carboxypeptidase, aminopeptidase   
  6. 4 Tiêu hóa và hấp thu Tại dạ dày  1. Pepsin (pH 2­3) đòi hỏi môi trường acid,  nhờ sự bài tiết HCl của tế bào thành.  2. Có khả năng tiêu hóa collagen (tổ chức  liên kết)  3. Tiêu hóa protein ở dạ dày chiếm ~15%,  tạo ra proteoses, peptones, và polypeptides. 
  7. 4.Tiêu hóa và hấp thu Tại ruột non  Các sản phẩm tạo thành đổ vào tá tràng, kích thích ruột non  phóng thích cholecystokinin, kích thích tuyến tụy bài tiết các  proenzym, các proenzym theo các ống dẫn ở tụy đổ vào ruột  non và được hoạt hóa thành các dạng hoạt động.  Tụy bài tiết   Bicarbonat: trung hòa dịch vị acid   Trypsinogen   Chymotrypsinogen   Procarboxypeptidase   Proelastase 
  8. 4.Tiêu hóa và hấp thu ­ Đó là các dạng không hoạt động, có tác dụng bảo vệ  chính tuyến tụy. Đồng thời tại tụy luôn có chất ức chế  trypsin.  ­ Khi các proenzym đổ vào ruột non được họat hóa thành  các dạng họat động giúp thủy phân tiếp protein.  Enteropeptidase  Trypsinogen  Trypsin  Trypsinogen  Trypsin  Chymotrypsinogen  Trypsin  Chymotrypsin  Procarboxypeptidase  Carboxypeptidase Proelastase  Elastase 
  9. 4.Tiêu hóa và hấp thu Ruột non bài tiết  Aminopeptidase  Dipeptidase   Protein cầu (động vật) được thủy phân hoàn tòan   Protein sợi (collagen, keratin) được tiêu hóa một phần  Protein ngũ cốc được tiêu hóa không hoàn toàn (do lớp  cellulose).  HẤP THU: AA tạo thành được hấp thu vào mạng mao  mạch ruột non, rồi tới tĩnh mạch cửa và từ đó tới gan và  các mô khác. 
  10. 5. THOÁI HÓA PROTID 5.1 Thoái hóa protein nội bào  Protein tế bào luôn được đổi mới  Tổng hợp                                     Thoái hóa  Protein  Tế bào 3/4 400g/ngày 1/4            CO2 +H2O Acid  amin
  11. 5.THOÁI HÓA ACID AMIN Khử amin Tách nhóm amin ra khỏi acid  amin dưới dạng NH3  Khử amin oxy hóa R­CH­NH2­COOH    ½ O2       R­CO­COOH +  NH3                                                   Acid α cetonic
  12. 5.THOÁI HÓA ACID AMIN Khử amin Khử amin thủy phân R­CH­NH2­COOH       H20  R­CHOH­COOH  + NH3  khử amin oxy  R­CH­NH2­COOH    H2   R—CH2­COOH +NH3
  13. 5.THOÁI HÓA ACID AMIN Amin hóa Là phản ứng tổng hợp acid amin từ acid α cetonic và  NH3 CH3 CH3 NH3, H2 C=O CH-NH2 + H2O COOH COOH Acid pyruvic Alanin
  14. 5. THOÁI HÓA ACID AMIN Phản ứng trao đổi amin Thường xảy ra  ở tim gan, não, thận. Không có sự giải  phóng  NH3,  mà  chỉ  có  sự  chuyển    gốc  amin  từ  aa  này  sang  một  acid  α  cetonic  để  tạo  thành  một  aa  mới,  còn  bản trở thành acid α cetonic khác đi vào chu trình Kreds Amino  α cetonic  α cetonic   Amino  acid1  acid 2 acid 1 acid2
  15. 5.THOÁI HÓA ACID AMIN Phản ứng trao đổi amin COOH­CH2­CHNH2­ COOH­(CH2)2CHNH2­ COOH COOH Aspartate ( acid Aspartic) Glutamate ( acid Glutamic)
  16. 5. THOÁI HÓA ACID AMIN Phản ứng trao đổi amin COOH COOH CH3 CH3 GPT (CH2)2 CH-NH2 (CH2)2 C=O + + CO COOH CH-NH2 COOH COOH COOH A.glutamic A.pyruvic A. alphacetoglutaric Alanin Hai quá trình trên  cho sản phẩm cuối cùng là   NH3 và acid α cetonic. Đồng thời cũng tổng hợp một số aa.
  17. 6. Sản phẩm cuối của sự biến hóa a a 6.1 NH3 Nội sinh  Khử amin oxy hóa của các acid  amin  NH3 Thoái hóa base Purin, pyrimidin  Vi khuẩn có enzyme thủy phân  protein trong  Ngoại sinh ruột (NH3/TM cửa > NH3/tuần hoàn  5­10 lần 
  18. 5.THOÁI HÓA ACID AMIN Ứng dụng: Amin hóa, phản ứng trao đổi amin Xác định hoạt độ transaminase SGOT (AST) và SGPT  (ALT) và chỉ số GOT/GPT (De Ritis) trong các bệnh  lý tim, gan hay cơ vân..  GOT và GPT là những enzyme nội bào, bình thường  trong huyết thanh 1  Tăng gấp 2­25 lần Tăng sớm, cao nhất từ 16­48 giờ  Viêm gan siêu vi: Tăng cả GPT và GOT, nhưng GPT  tăng nhiều hơn, GOT/GPT 
  19. 5.THOÁI HÓA ACID AMIN Khử carbonyl tạo Amin               CO2 RCHNH2COOH RCH2NH2 Decarboxylase CoE: Pyridoxal HISTINDIN Histidin decarboxydase HISTAMIN
  20. HISTINDIN Cấu  hình 3 D HISTAMIN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2