YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Cơ bản về Windows, Word 2003
117
lượt xem 6
download
lượt xem 6
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu về Windows, Word 2003, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Cơ bản về Windows, Word 2003" dưới đây. Nội dung bài giảng gồm 2 phần: Phần 1 tin học căn bản, phần 2 hệ điều hành MS Windows, hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ bản về Windows, Word 2003
- Phần 1: Tin học căn bản I. Thông tin và dữ liệu 1.1 Thông tin (Information): • Thông tin đem lại hiểu biết cho con người • Thông tin tồn tại khách quan, có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc, sao chép • Dạng thông tin: Sóng âm, sóng điện từ, sách vở… n H P Log ( P ) i 2 i • Thông tin có thể đo được: i 1 Trong đó P: xác suất xuất hiện sự kiện i. Vậy thông tin tỷ lệ nghịch với xác suất xuất hiện sự kiện.
- 1.2 Xử lý thông tin: • Khi tiếp nhận thông tin con người cần phải xử lý chúng để có được thông tin mới có ích trong cuộc sống. • Thông tin phải được xử lý kịp thời không để bị lạc hậu, mất ý nghĩa • Máy tính ra đời là 1 công cụ giúp con người giải quyết thông tin 1 cách nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức.
- 1.3 Xã hội thông tin – xã hội mới • Nền kinh tế nông nghiệp con người phải bỏ rất nhiều công sức để sản xuất lương thực, thực phẩm. • Hiện nay là nên kinh tế công nghiệp, con người cần tạo ra thông tin và các dịch vụ cung cấp thông tin – Sự bùng nổ thông tin ở các nước phát triển và đang phát triển. – Sự đói thông tin ở các nước lạc hậu.
- 1.4 Dữ liệu (data) • Dữ liệu là vật mang tin • Sự thể hiện của dữ liệu: – Tín hiệu vật lý (Physical Signal): tín hiệu điện, sóng, âm thanh, ánh sáng… – Tín hiệu số (Number): Trong các bản thống kê về kho tàng, khí hậu, quân sự… – Các ký hiệu (Symbol): chữ viết, các ký hiệu khắc trên đá, đất..
- II. Máy tính (Computer) 2.1 Các khái niệm cơ bản • Máy tính: Là thiết bị điện tử để xử lý thông tin tự động dưới sự điều khiển của 1 chương trình do con người lập ra. • Mô hình: Dữ liệu -> máy tính(chương trình + xử lý) -> kết quả. • Đặc điểm của máy tính: – Lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, flash… – Truy xuất: nhanh, hiệu quả, chính xác.. – Xử lý: nhanh, chính xác, không phụ thuộc vào cảm tính của người sử dụng.. – Ứng dụng: Áp dụng được mọi lĩnh vực khoa học, xã hội
- 2.2 Các loại máy tính • 4 Loại: máy tính tầm trung, máy vi tính, máy tính lớn. • Máy vi tính (MicroComputer): – Máy tính cá nhân: (Personal computer) – Máy tính xách tay (Laptop, note book) – Thiết bị trợ giúp kỹ thuật số PDA (Personal Digiter Assistant, palmtop) • Máy tính tầm trung (Mini Computer, Midrange System): Dùng làm máy trung tâm, chia sẻ tài nguyên, xử lý dữ liệu lớn, đáp ứng nhiều người dùng • Máy tính lớn (Mainframe): Dùng cho mục đích khoa học kỹ thuật, an ninh, quốc phòng • Siêu máy tính (Super Computer):Xử lý số liệu lớn. Dự báo thời tiết, tính toán số liệu cho các vụ thử hạt nhân.
- Khả năng và lợi ích của máy tính • Khả năng của máy tính: Thực hiện được hầu hết các công việc trong cuộc sống dưới sự điều khiển của con người: – Biên soạn và ấn loát – Quản lý công việc tài chính – Lưu trữ và xử lý công việc • Lợi ích của máy tính: – Tiết kiệm thời gian – Tiết kiệm tiền – Giảm bớt gánh nặng công việc – Nâng cao chất lượng – Khai thác công dụng của máy tính
- 2.3 Khái niệm tin học và công nghệ thông tin • Tin học (Infomatics, Computer Science) Là nghành khoa học nghiên cứu về phương pháp, các quá trình xử lý thông tin cách tự động dựa trên công cụ chủ yếu là máy tính điện tử • Công nghệ thông tin (Infomatics Technology):Là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức và khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong mọi lĩnh vực. CNTT dựa trên nền tảng tin học - điện tử viễn thông và tự động hoá • Những lĩnh vực của tin học:phần mềm, ứng dụng tin học, ứng dụng trong công nghệ, truyền thông, mô hình hoá, tối ưu hoá, các hệ thống thông tin, quan hệ giữa người và MT, công nghệ hệ thống MT, an toàn và bảo mật, trí tuệ nhân tạo và người máy
- 2.4 Khái quát về sự phát triển MT • Lịch sử phát triển máy tính: – Giáo sư Chickard tạo MT có thể làm tự động các phép cộng, trừ. Bán tự động phép nhân chia – Pascal: Cộng, trừ, nhân, chia, chuyển đổi các đơn vị tiền tệ – Leiniz: MT tự động làm được 4 phép cộng trừ nhân chia – > hạn chế:chỉ làm được phép tính đơn lẻ không có khả năng nhớ được các phép tính trung gian
- •Nguyên lý MT của Babage – Tự động hoá các phép toán số học với các số – Các thành phần này được phân định các chức năng rõ ràng: Đơn vị số học – logic, bộ nhớ, đơn vị điều khiển, đơn vị vào ra – Dùng bìa đục lỗ làm kênh liên lạc với MT • Nguyên lý MT phổ dụng (Turing) – Một bộ điều khiển trạng thái hữu hạn trong đó có các trạng thái đặc biệt sinh đột biến – Một băng vô hạn chứa tín hiệu trên các ô • Máy tính ngày này thực chất là trường hợp đặc biệt của máy Turing
- •Nguyên lý MT hoạt động theo chương trình (newman) – MT hoạt động theo chương trình lưu trữ trong máy – Bộ nhớ được địa chỉ hoá – Bộ đệm của chương trình
- 2.5 Các thế hệ máy tính • Thế hệ 0: Là các MT cơ điện được xây dựng từ các đèn điện tử chưa được thi nhỏ kích thước • Thế hệ 1 (1950-1959): Dùng đèn điện tử, phần mềm chủ yếu là ngôn ngữ máy, mục đích khoa học • Thế hệ 2 (1959-1963): Dùng bán dẫn, bộ nhớ lớn, sử dụng ngôn ngữ bậc cao, ứng dụng cho các bài toán kinh tế xã hội • Thế hệ 3(1964-1974): Linh kiện là các mạch tích hợp (IC), các thiết bị ngoại vi được cải tiến, dùng đĩa từ để lưu dữ liệu, tốc độ vài triệu phép
- 2.5 Các thế hệ máy tính • Thế hệ 4(1974-199x): Linh kiện là các mạch tích hợp cỡ lớn, cấu trúc đa xử lý tốc độ hàng chục triệu phép tính / giây. Phần mềm được hoàn thiện, quan tâm đến hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu. Ứng dụng đa dạng trong quản lý kinh tế. • Thế hệ thứ 5: MT có cấu trúc như ngày nay, giao tiếp với người sử dụng thông qua khối giao tiếp tri thức bao gồm 3 khối con: Bộ xử lý giao tiếp, cơ sở tri thức, khối lập trình.
- 2.6 Ai phát minh ra MT đầu tiên • MT cá nhân mô hình đầu tiên: máy Kerbak I của John Blankenbaker • MT thương phẩm hoàn chỉnh có sử dụng vi xử lý đầu tiên: Máy Micral của hãng R2E sáng lập bởi Andre’ Trương Trọng Thi 2.7 Xử lý thông tin bằng MTĐT • MTĐT xử lý thông tin tự động, nhưng nó không quyết định đươc phải làm gì mà cần sự hướng dẫn của con người thông qua các chương trình lưu trong máy, công việc đó gọi là lập trình • Sơ đồ: chương trình MTĐT Kết quả dữ liệu vào
- III. Hệ đếm và cách mã hoá thông tin trong máy tính 3.1 Hệ đếm • Hệ thập phân: 0->9 để biểu diễn. Trong số ở 2 hàng liền nhau chênh lệch 10 đơn vị. Ký hiệu chữ d • Hệ nhị phân: 0,1 để biểu diễn.. Ký hiệu chữ b • Hệ bát phân: 0->7 • Hệ thập lục phân (Hexa Decimal) 0->9, A,B,C,D,E,F để biểu diễn. Ký hiệu chữ h
- 3.2 Cách chuyển đổi giữa các hệ đếm • Hệ hexa ra thập phân: VD: 8A2Dh=8x163+Ax162 +2x161 +Dx160=35373d • Hệ nhị phân ra thập phân: VD: 11101b=1x24+1x23+1x22+0x21+1x20=29d • Hệ thập phân ra hệ hexa: VD: 11172d=2BA4h • Hệ thập phân ra hệ nhị phân: VD: 95=1011111b • Hệ hexa ra nhị phân: 1001110110100110b=1001 1101 1010 0110=4DA6h
- 3.3 Cộng trừ trong các hệ đếm • Cộng, trừ hai số hexa :Cộng, trừ như thập phân • Cộng hai số nhị phân:0+0=0; 0+1=1;1+1=10 • Trừ hai số nhị phân:0-0=0; 1-0=1;0-1=1 vay 1;1-1=0 3.4 Lưu trữ của MT: Đơn vị tính là bit. 1byte = 8bit, 1Word = 16 bit Byte B 1B=8bit Kilobyte KB 1KB=1024B=210 B Megabyte MB 1MB=1024KB=210 KB Gigabyte GB 1GB=1024MB=210 MB Terabyte TB 1TB=1024GB=210 GB
- 3.5 Biểu diễn các ký tự-Bảng mã ASCII: • Hệ thống mã ASCII cần 7 bit để mã hoá mỗi ký tự 128 ký tự (tham khảo giáo trình) • Mã hoá tiếng việt: Bộ mã TCVN3 đã giải quyết được vấn đề tiếng việt • Bộ mã Unicode: mã hoá được tất cả các ngôn ngữ trên thế giới.
- IV. Cấu trúc máy tính Hệ thống máy tính gồm 2 phần: • Hệ thống các thiết bị: phần cứng (hardware) thực hiện các chức năng cơ bản ở mức độ thấp • Hệ thống chương trình: Phần mềm (software): giúp cho MT hiểu và thực hiện các tác vụ phức tạp theo yêu cầu của người dùng
- 4.1 Phần cứng máy tính • Khối xử lý trung tâm • Bộ nhớ trong • Bộ nhớ ngoài • Các thiết bị ngoại vi: Các thiết bị vào, Các thiết bị ra • Cổng nối tiếp • Cổng song song • Cổng vạn năng • Các vỉ mạch mở rộng
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn