Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất<br />
<br />
Nội dung<br />
1. Khái niệm<br />
2. Phân chia hạt cơ giới<br />
3. Phân loại đất theo TPCG<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất<br />
Khái niệm<br />
- Quá trình phong hóa đá đã tạo ra những hạt có<br />
kích thước lớn nhỏ khác nhau, gọi là các phần tử<br />
cơ giới đất.<br />
- Những phần tử cơ giới có kích thước gần nhau thì<br />
được gộp thành một nhóm và gọi là cấp hạt cơ<br />
giới.<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất<br />
Khái niệm<br />
<br />
- Có 3 cấp hạt cơ giới:<br />
- Cấp hạt cát,<br />
- Cấp hạt limon (thịt hay bụi) và<br />
- Cấp hạt sét.<br />
Hàm lượng các cấp hạt cơ giới được biểu thị theo<br />
phần trăm trọng lượng đất.<br />
Tỷ lệ các cấp hạt cơ giới<br />
có trong đất được gọi là<br />
thành phần cơ giới đất<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất<br />
Phân chia cấp hạt<br />
Việc phân chia các cấp hạt trong thành phần cơ giới<br />
đất được căn cứ vào đường kính của từng hạt<br />
riêng rẽ.<br />
Cho đến nay tiêu chuẩn phân chia các cấp hạt của<br />
một số nước có khác nhau, theo bảng sau<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất<br />
Phân loại đất theo TPCG<br />
<br />
Phân loại đất theo thành phần<br />
cơ giới của Mỹ<br />
<br />
Nguyên tắc phân loại được dựa vào tỷ lệ các cấp<br />
hạt sét, thịt (bụi, limon) và cát chứa trong đất.<br />
<br />