intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Composite trám một khối (Bulk Fill Composite) - NGND.GS.TS. Hoàng Tử Hùng

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

311
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Composite trám một khối (Bulk Fill Composite) do NGND.GS.TS. Hoàng Tử Hùng thực hiện, trình bày lược sử composite nha khoa, ưu điểm và nhược điểm chung của composite, ưu điểm và nhược điểm chung của composite trám răng sau, các kỹ thuật trám composite răng sau hiện dùng,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Composite trám một khối (Bulk Fill Composite) - NGND.GS.TS. Hoàng Tử Hùng

  1. TRỞ LẠI VỚI COMPOSITE NHA KHOA Nhân dịp Năm Mới Quý Tỵ ‐ 2013
  2. COMPOSITE TRÁM MỘT KHỐI (Bulk Fill Composite) NGND. GS. TS. Hoàng Tử Hùng tuhung.hoang@gmail.com www.hoangtuhung.com
  3. LƯỢC SỬ COMPOSITE NHA KHOA ’41: PBO amine ’62: Bis GMA Xoi mòn Dán men ngà Không dán & dán men Các hệ thống dán ngà 3, 2, 1 ‘50 ‘60 ‘70 ‘80 ‘90 ‘00 ‘10 Gđ khởi đầu Lỏng Nano-hybrid Macrofill Midifill Microfill Comp. comp. comp. comp. Đặc nén hóa trùng hợp Midifill Mini-hybrid Midi-hybrid Controled Comp. Comp. Comp. shrinkage Comp. Tia cực tím VLC, Laser, LED
  4. Ưu điểm và Nhược điểm chung của composite ƯU: NHƯỢC: • Thẩm mỹ • Cũng còn hạn chế, phụ • Dán (vi lưu) vào mô răng thuộc người sử dụng • Phổ vật liệu rộng • Có thể bị bong dán • Nhiều ứng dụng trong • Cần sử dụng đúng lâm sàng • Khá nhậy cảm về kỹ thuật • Sử dụng thuận tiện • Tương hợp sinh học • Nhạy cảm sau trám
  5. Ưu điểm và nhược điểm của composite trám răng sau ƯU NHƯỢC • Thẩm mỹ • Hở, nứt mẻ bờ,  • Dễ tạo hình • Khó tạo tiếp xúc bên • Không độc (?) • Vi kẽ Nhạy cảm Sâu răng tái phát bong dán • Vấn đề mức độ chuyển đổi
  6. Các kỹ thuật trám composite răng sau hiện dùng Kỹ thuật trám composite phổ biến cho răng sau: • Đối với lỗ trám nhỏ: composite lỏng • Đối với lỗ trám trung bình và lớn: – Trám từng lớp – Có / không đặt lớp lót (lining) bằng composite lỏng
  7. “FAQ”  về  TRÁM COMPOSITE
  8. TRÁM TỪNG LỚP vs TRÁM MỘT KHỐI Vì sao cần Trám từng lớp (dưới 2 mm)? •Ánh sáng đủ xuyên thấu •Hạn chế sự co* •Tạo hình miếng trám tốt hơn
  9. TRÁM TỪNG LỚP vs TRÁM MỘT KHỐI Trám từng lớp có bất lợi gì? •Có thể tạo khoảng hở giữa các lớp •Có thể bị vấy nhiễm •Tốn nhiều thời gian* *
  10. CÓ PHẢI LÀ  COMPOSITE CO VỀ PHÍA CHIẾU ĐÈN? Sự thật, composite trong xoang trám Không co về phía đèn, mà hướng co phụ thuộc chủ yếu vào có hay không được dán và lực dán* *
  11. Trước trùng hợp Composite còn ở trạng thái lỏng hoặc dẻo
  12. CÓ PHẢI LÀ COMPOSITE CO VỀ PHÍA CHIẾU ĐÈN? Chiếu đèn xuyên qua mô răng (từ phía ngoài và trong) giúp giai đoạn trùng hợp đầu tiên diễn ra ở vùng “nhậy cảm” nhất, tạo đủ lực dán trước khi diễn ra sự co trùng hợp trong lòng khối composite* *
  13. pha tiền gel (Pre-gel) Composite bắt đầu co thể tích, chưa cứng, chưa có xung đột giữa lực dán và
  14. Điểm Gel (Gel point) Tiếp tục co thể tích, xung đột giữa lực dán và ngẫu lực co: “Dùng dằng nửa ở nửa đi”
  15. Post-gel phase Sau trùng hợp: nếu lực dán cao hơn ngẫu lực co Biến dạng múi
  16. Mức độ biến dạng múi (µm) Biến dạng múi* Theo vật liệu và kỹ thuật trám* * JADA 142 (10): 1176 – 1182, 2011
  17. Post-gel phase Nếu lực dán thấp hơn ngẫu lực co Tạo thành khe hở (gap formation)
  18. Độ cứng Vickers theo độ dày của composite và theo kỹ thuật trám (Một khối – Từng lớp – Một khối chiếu đèn xuyên răng)
  19. 0.3 - 0.4 nm H H H H H H R + C=C R- C - C + n C=C H X H X H X Mọi composite đều co H H khi trùng hợp! R C-C R Stress = Dimensional change x Stiffness H X Thay đổi thể tích x Độ cứng n+1 0.15 nm
  20. VẤN ĐỀ YẾU TỐ C C-Factor (configuration factor): bonded surface C = unbonded surface
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2