intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cúm - TS. Nguyễn Lô

Chia sẻ: Đàng Quốc Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

66
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cúm do TS. Nguyễn Lô biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt được những kiến thức cơ bản về cúm như nguyên nhân, đặc điểm, triệu chứng và cách phòng trị bệnh. Đây là bài giảng hữu ích đối với các bạn chuyên ngành Y khoa và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cúm - TS. Nguyễn Lô

  1. CÚM TS Nguyễn Lô Đại học Y Huế
  2. CẢM  LẠNH VÀ CÚM • Cảm lạnh : viêm đường hô hấp, lành tính  do nhiều nguyên nhân khác nhau. • Có thể do virut : adenovirus, rhinovirus,  arenavirus, coronavirus. • Do vi khuẩn : liên cầu, phế cầu, HI • Gần đây một chủng coronavirus hoang dại  (từ chồn hương) gây SARS.
  3. ĐỊNH NGHĨA CÚM ­  Do các chủng virut cúm gây ra ­ Virut cúm A có thể tạo thành dịch ­ Đa số bệnh nhẹ, nhưng một số có thể tử  vong ­ Cúm người và cúm các động vật khác vốn  không gây bệnh chéo ­ Gần đây, do đột biến, cúm gia cầm đã gây  bệnh cho một số ít người
  4. NGUYÊN NHÂN • Virut cúm :Orthomyxoviridae inffluenza • Có 3 type : A, B, C  • Type A có KN H và N biến đổi tạo thành  các biến chủng khác nhau. • KN H : từ H1 đến H15 • KN A : từ A1 đến A9 • Gây bệnh cho người : từ H1 đến H3 và N1­ N3
  5. DỊCH TỄ HỌC • Nguồn bệnh : Người và có thể động vật • Đường lây : Từ người sang người qua  đường hô hấp. Từ động vật sang người  chưa rõ. Cúm chim có thể gây bệnh cho  người • Virut A gây nhiều đại dịch cho người và  chim.(H5N1)  • Có thể có giao thoa, tái tổ hợp thành các  chủng mới gây dại dịch.
  6. VIRUT CÚM A • KN H và N thường thay đổi • Nếu thay đổi ít về KN : dời KN • Thay đổi nhiều : chuyển KN • Genome gồm 8 mảnh dễ lắp ráp tạo thành  tổ hợp gen mới. • Nguy cơ tổ hợp giữa virut cúm người với  cúm động vật (gia cầm H5N1)
  7. SINH LÝ BỆNH • KN H giúp VK bám vào biểu mô hô hấp • Virut nhân lên rồi với KN N chúng phóng  thích ra để xâm nhập các TB khác. • Không tìm thấy virut cúm ngoài đường hô  hấp • Phản ứng cơ thể : Interferon, KT kháng N,  kháng H
  8. LÂM SÀNG thể điển hình • Ủ bệnh : 2­3 ngày • Khởi phát đột ngột : sốt, viêm long hô hấp  trên, đau lưng, mệt mỏi • Toàn phát : Sốt, đau cơ, khớp. Ho, rát cổ • Thực thể : không phát hiện gì • Hồi phục trong vòng 5­7 ngày • Suy nhược sau cúm kéo dài
  9. BIẾN CHỨNG • VIÊM PHỔI: bội nhiễm vi khuẫn, do  chính virut cúm (nặng) vì có thể ARDS. • Hội chứng RYE : (virut cúm B, trẻ em(6­ 11t), dùng Aspirin) : Phù não, hạ đường  huyết, tổn thương gan và thận.  • Nặng thêm bệnh mạn tính đang có : suy  tim, viếm xoang, viêm PQ mạn... • Hiếm : viêm não, viêm tủy, Guillain Barré
  10. CHẨN ĐOÁN •LÂM SÀNG : ­dịch tễ ­viêm long hô hấp trên ­Đau cơ khớp ­Suy nhược kéo dài XÁC ĐỊNH : huyết thanh học (tìm KT) với  ELISA, tìm RNA virut với PCR
  11. CHẨN ĐOÁN GIÁN BIỆT • Cúm chim H5N1 : Tiếp xúc với gia cầm có  bệnh. Phân lập virut, huyết thanh học,  PCR • SARS : do coronavirus. Nguy hiểm. • Nhiễm Mycoplasma • Cảm lạnh do các nguyên nhân khác.
  12. ĐIỀU TRỊ  • Kháng sinh đặc hiệu : • Với cúm người : Amantadin và  Rimantadin. Dùng 
  13. PHÒNG BỆNH • Cách ly người bệnh • Không tiếp xúc với gia cầm trong mùa  dịch gia cầm • Giết và cô lập gia cầm vùng dịch (3km) • Bảo hộ đúng quy cách cho người săn sóc  bệnh nhân và gia cầm. Thuốc phòng đủ • Kiểm dịch gia cầm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2