Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2 - ThS. Lê Nhật Nguyên
lượt xem 3
download
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tích vô hướng của hai véctơ. Các khái niệm liên quan; Bù vuông góc của không gian con; Quá trình trực giao hóa Gram – Schmidt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2 - ThS. Lê Nhật Nguyên
- Chương 2(tt): Không gian Euclide
- Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2.1 – Tích vô hướng của hai véctơ. Các khái niệm liên quan. 2.2 – Bù vuông góc của không gian con. 2.3 – Quá trình trực giao hóa Gram – Schmidt.
- 2.1 Tích vơ hướng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa tích vô hướng Tích vô hướng trong R-kgvt V là một hàm thực sao cho mỗi cặp véctơ u và v thuộc V, tương ứng với một số thực ký hiệu thỏa 4 tiên đề sau: a.(u , v V )
- 2.1. Tích vơ hướng ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Trong không gian R2 cho qui tắc x ( x1, x2 ) R2 ; y ( y1, y2 ) R2 x, y ( x1, x2 ),( y1, y2 ) x1 y1 2 x1 y2 2 x2 y1 10 x2 y2 1. Chứng tỏ là tích vô hướng. 2. Tính tích vô hướng của hai véctơ u (2,1), v (1, 1) Giải. 2. Tính tích vô hướng của hai véctơ u (2,1), v (1, 1) là u , v (2,1),(1, 1) 2.1 2.2.( 1) 2.1.1 10.1.( 1) 10
- 2.1. Tích vơ hướng ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Trong không gian P2 [x] cho qui tắc p( x) a1x 2 b1x c1; q ( x) a2 x 2 b2 x c2 P2 [x]. 1 p, q p ( x)q ( x)dx 0 1. Chứng tỏ là tích vô hướng. 2 2. Tính tích vô hướng của p ( x ) 2 x 3 x 1, q ( x) x 1 2. Tích vô hướng của hai véctơ là 1 1 p, q p( x).q( x)dx (2 x 2 3 x 1)( x 1)dx 1 0 0 6
- 2.1. Tích vơ hướng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa độ dài véctơ Độ dài (Chuẩn) véctơ u là số thực dương ký hiệu bởi ||u|| và được định nghĩa như sau || u || u, u Véctơ có độ dài bằng 1 gọi là véctơ đơn vị. Chia một véctơ cho độ dài của nó ta được véctơ đơn vị. Quá trình tạo ra véctơ đơn vị được gọi là chuẩn hóa.
- 2.1. Tích vơ hướng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bất đẳng thức Cauchy-Schwatz Trong không gian Euclid V, ta có bất đẳng thức sau | u, v ||| u || .|| v || dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi u và v phụ thuộc tuyến tính. Bất đẳng thức tam giác. Cho hai véctơ u và v của không gian Euclid V. || u v || || u || || v ||
- 2.1. Tích vơ hướng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa khoảng cách giữa hai véctơ Cho hai véctơ u và v của không gian Euclid V, khoảng cách giữa hai véctơ u và v, ký hiệu bởi d(u,v), là độ dài của véctơ u – v. Vậy d(u,v) = ||u – v|| Định nghĩa góc giữa hai véctơ Cho hai véctơ u và v của không gian Euclid V. Góc giữa hai véctơ u và v là đại lượng thỏa u, v cos || u || .|| v ||
- 2.1. Tích vơ hướng ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Trong không gian R3 cho qui tắc x ( x1, x2 , x3 ) R3 ; y ( y1, y2 , y3 ) R3 x, y ( x1, x2 , x3 ),( y1, y2 , y3 ) 5 x1 y1 2 x1 y2 2 x2 y1 3 x2 y2 x3 y3 1. Chứng tỏ là tích vô hướng. 2. Tính tích vô hướng của hai véctơ u (2,1, 0), v (3, 2, 4) 2. u, v (2,1,0),(3, 2,4) 5.2.3 2.2.(2) 2.1.3 3.1.(2) 0.4 u , v 22.
- 2.1. Tích vơ hướng ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Trong không gian R3 cho qui tắc x ( x1, x2 , x3 ) R3 ; y ( y1, y2 , y3 ) R3 x, y ( x1, x2 , x3 ),( y1, y2 , y3 ) 5 x1 y1 2 x1 y2 2 x2 y1 3 x2 y2 x3 y3 3. Tìm độ dài của véctơ u (3, 2,1) || u || u, u (3, 2,1),(3, 2,1) || u || 5.3.3 2.3.2 2.2.3 3.2.2 1.1 || u || 82 Chú ý: So sánh với độ dài véctơ ở phổ thông! Cùng một véctơ nhưng “dài” hơn!!!
- 2.1. Tích vơ hướng ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Trong không gian R3 cho qui tắc x ( x1, x2 , x3 ) R3 ; y ( y1, y2 , y3 ) R3 x, y ( x1, x2 , x3 ),( y1, y2 , y3 ) 5 x1 y1 2 x1 y2 2 x2 y1 3 x2 y2 x3 y3 5. Tìm góc giữa hai véctơ u (1,0,1) vaø v (2,1,0) u, v 12 12 cos || u || .|| v || 6. 31 186 12 a arccos 186
- 2.1. Tích vơ hướng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho hai véctơ p(x) và q(x) của R-Kgvt P2[x], đặt 1 p, q p ( x)q ( x)dx 1 1. Chứng tỏ là tích vô hướng. 2 2. Tính với p ( x) 2 x 3 x 1; q ( x) x 3 1 1 p, q p ( x).q( x)dx (2 x 2 3 x 1)( x 3)dx 1 1 12
- 2.1. Tích vơ hướng ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho hai véctơ p(x) và q(x) của R-Kgvt P2[x], đặt 1 p, q p ( x)q ( x)dx 1 3. Tìm độ dài của véctơ p ( x) 2 x 3 1 || p || p, p p ( x). p ( x)dx 1 1 62 2 (2 x 3) dx 1 3
- 2.1. Tích vơ hướng --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho hai véctơ p(x) và q(x) của R-Kgvt P2[x], đặt 1 p, q p ( x)q ( x)dx 1 4. Tính khoảng cách giữa hai véctơ p(x) và q(x) với p ( x) x 2 x 2; q ( x) x 2 2 x 3 d ( p, q) || p q || p q, p q 1 2 3 x 1,3 x 1 (3x 1) dx 1 2 2
- 2.1. Tích vơ hướng ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cho hai véctơ p(x) và q(x) của R-Kgvt P2[x], đặt 1 p, q p ( x)q ( x)dx 1 2 5. Tính góc giữa hai véctơ p ( x) x x; q( x) 2 x 3 p, q cos || p || .|| q || 1 p(x)q(x)dx 1 1 1 2 2 [p(x)] dx [q(x)] dx 1 1
- 2.2. Tích vô hướng --------------------------------------------------------------------- Định nghĩa sự vuông góc Hai vectơ u và v được gọi là vuông góc nhau, nếu = 0, ký hiệu u v Định nghĩa Véctơ x vuông góc với tập hợp M, nếu (y M ) x y
- 2.1. Tích vơ hướng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa họ trực giao Tập hợp con M của không gian Euclid V được gọi là họ trực giao, nếu (x, y M ) ( x y ) thì x y. Định nghĩa họ trực chuẩn Tập hợp con M của không gian Euclid V được gọi là họ trực chuẩn, nếu 1. M tröïc giao. 2. (x M ) || x || 1.
- 2.1. Tích vơ hướng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Mệnh đề Véctơ x vuông góc với không gian con F khi và chỉ khi x vuông góc với tập sinh của F. Chứng minh. Hiển nhiên. Giả sử x vuông góc với tập sinh f1 , f 2 ,..., f m . f F : f 1 f1 2 f 2 ... m f m Xét tích vô hướng x, f x,1 f1 2 f 2 ... m f m x, f 1 x, f1 2 x, f 2 ... m x, f m x, f 0 hay x vuông góc f. Vậy x vuông góc với F.
- 2.1. Tích vơ hướng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc cho không gian con x1 x2 x3 0 F ( x1, x2 , x3 ) 2x1 3 x2 x3 0 cho véctơ x = ( 2, 3, m). Tìm tất cả m để x vuông góc với F. Bước 1. Tìm tập sinh của F {(4,-3,1)} Bước 2. x F x vuoâng goùc vôùi taäp sinh cuûa F . x (4, 3,1) (2,3, m),(4, 3,1) 0 4.2 (3).3 1.m 0 chú ý tích vô hướng!! m 1.
- 2.2. Bù vuơng gĩc của khơng gian con -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa bù vuông góc của không gian con Cho không con F của không gian Euclid V. Tập hợp F {x V | x F} được gọi là bù vuông góc của không gian con F. Định lý Cho không gian con F của không gian Euclid V. Khi đó 1. F laø khoâng gian con cuûa V. 2. dim( F ) dim( F ) dim V
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số tuyến tính và giải tích ứng dụng trong kinh tế - Hoàng Ngọc Tùng (ĐH Thăng Long)
116 p | 738 | 62
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - ThS. Nguyễn Phương
33 p | 286 | 43
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2 - ThS. Nguyễn Phương
23 p | 224 | 41
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - ĐH Thăng Long
105 p | 274 | 33
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - Lê Văn Luyện
97 p | 365 | 26
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 6 - TS. Đặng Văn Vinh
45 p | 168 | 15
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh
30 p | 110 | 13
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Đại học Thăng Long
105 p | 131 | 8
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 1 - Lê Văn Luyện
104 p | 99 | 7
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Ánh xạ tuyến tính
237 p | 22 | 7
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian vector
73 p | 136 | 6
-
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 4: Ánh xạ tuyến tính
20 p | 82 | 5
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 4 - TS. Nguyễn Hải Sơn
58 p | 43 | 3
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Văn Định
28 p | 56 | 2
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 1 - ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh
112 p | 0 | 0
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2 - ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh
41 p | 1 | 0
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 3 - ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh
98 p | 0 | 0
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 4 - ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh
30 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn