TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br />
KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN<br />
<br />
Ths.Trƣơng Thị Thảo<br />
<br />
BÀI GIẢNG<br />
<br />
ĐẤU TRANH SINH HỌC VÀ<br />
ỨNG DỤNG<br />
(Dùng cho sinh viên Cao đẳng chuyên ngành Sƣ phạm Sinh ho ̣c, 2 tín chỉ)<br />
<br />
Quảng Ngãi, 06-2016<br />
<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ..................................................................... 4<br />
MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN .............................................................................. 5<br />
Chƣơng 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 6<br />
1.1. Hệ sinh thái nông nghiệp và việc bảo vệ cây trồng vật nuôi .................... 6<br />
1.2. Khái niệm đấu tranh sinh học (ĐTSH) và nhiệm vụ của nó .................. 14<br />
1.3. Lịch sử phát triển các biện pháp ĐTSH ................................................. 15<br />
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐTSH .......................................................... 18<br />
2.1. Các dạng quan hệ chính trong quần xã sinh học .................................... 18<br />
2.2. Cân bằng tự nhiên và biện pháp sinh học ............................................... 19<br />
2.3. Tính chuyên hóa của thiên địch và ý nghĩa của nó trong các biện pháp<br />
ĐTSH ............................................................................................................. 22<br />
2.4. Hƣớng sử dụng tác nhân sinh học trong ĐTSH bảo vệ cây trồng .......... 24<br />
Chƣơng 3. CÁC NHÓM SINH VẬT LÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CÁC LOÀI DỊCH<br />
HẠI NÔNG NGHIỆP .......................................................................................... 29<br />
3.1. Các sinh vật kí sinh ................................................................................ 29<br />
3.2. Các sinh vật ăn thịt ................................................................................. 36<br />
3.3. Các nhóm sinh vật khác là TĐ của DH nông nghiệp. ............................ 39<br />
Chƣơng 4. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐẤU TRANH SINH HỌC…………41<br />
*Nhƣ̃ng thành tƣ̣u cơ bản của ĐTSH trên thế giới và Viê ̣t Nam ......................... 44<br />
Chƣơng 5. MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG HIÊ ̣N ĐẠI TRONG Ƣ́NG DỤNG<br />
ĐTSH. .................................................................................................................. 45<br />
5.1. Phòng trừ tổng hợp ........................................................................................ 45<br />
5.2. Biê ̣n pháp di truyề n ....................................................................................... 46<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………................47<br />
<br />
2<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
Trong tự nhiên vốn có hiện tƣợng sinh vật này tiêu diệt sinh vật kia, hoặc<br />
khống chế, kìm hãm sinh vật kia…những hiện tƣợng đó đƣợc gọi là đấu tranh<br />
sinh học.<br />
Nhằm bảo vệ sự đa dạng sự đa dạng sinh vật, lƣơng thực thực phẩm không<br />
có tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật thì chúng ta phải lợi dụng các hiện tƣợng đấu<br />
tranh sinh học, do đó việc dạy kiến thức Đấu tranh sinh học và ứng dụng là cần<br />
thiết đối với sinh viên cao đẳng sƣ phạm để sau này họ có thể dạy sinh học và<br />
môi trƣờng cho học sinh THCS.<br />
Để cung cấp cho sinh viên cuốn tài liệu vừa chứa đựng kiến thức đồng thời<br />
hƣớng dẫn cách tự học, tự nghiên cứu lĩnh vực khoa học này, chúng tôi đã thiết<br />
kế bài giảng “Đấu tranh sinh học và ứng dụng”.<br />
Cuốn bài giảng này gồm:<br />
+ Chƣơng 1: Mở đầu<br />
+ Chƣơng 2: Cơ sở lí luận của ĐTSH<br />
+ Chƣơng 3: Các nhóm sinh vật là thiên địch của các loài dịch ĐTSH.<br />
+ Chƣơng 4: Những thành tựu của ĐTSH<br />
+ Chƣơng 5: Một số phƣơng hƣớng hiện đại trong ứng dụng<br />
<br />
3<br />
<br />
MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT<br />
Dịch hại: DH.<br />
Đấu tranh sinh học: ĐTSH.<br />
Hê ̣ sinh thái: HST.<br />
Hê ̣ sinh thái nông nghiê ̣p: HSTNN.<br />
Quầ n xã nông nghiê ̣p: QXNN.<br />
Sinh vâ ̣t: sv.<br />
Thiên đich:<br />
̣ TĐ<br />
<br />
4<br />
<br />
MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN<br />
+ Phẩm chất chính trị, đạo đức:<br />
Trách nhiệm công dân: có trách nhiệm trong việc bảo vệ sƣ̣ đa dạng sinh<br />
vâ ̣t<br />
Đạo đức nghề nghiệp: có trách nhiệm dạy học học sinh lớp 7 biế t rõ khái<br />
niệm đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học<br />
+ Năng lực giáo dục:<br />
Năng lực 1: có năng lực giáo dục học sinh yêu thích môn học và bảo vệ<br />
môi trƣờng<br />
Năng lực 2: có năng lực đánh giá kết quả sự yêu thích môn học và thái độ<br />
bảo vệ môi trƣờng của học sinh.<br />
+ Năng lực dạy học:<br />
Năng lực 3: có năng lực vận dụng kiến thức để dạy sinh học 7 phần Đấu<br />
tranh Sinh học.<br />
Năng lực 4: có năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh phần Đấu<br />
tranh Sinh học.<br />
+ Năng lực phát triển nghề nghiệp:<br />
Năng lực 5: năng lực tự học môn Đấu tranh sinh học và ứng dụng.<br />
Năng lƣ̣c 6: năng lực nghiên cứu lĩnh vực khoa học Đấu tranh sinh học và<br />
ứng dụng.<br />
<br />
5<br />
<br />