intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều lệ và hướng dẫn thi hành điều lệ Công đoàn Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

51
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Điều lệ và hướng dẫn thi hành điều lệ Công đoàn Việt Nam" cung cấp các kiến thức về bố cục điều lệ công đoàn Việt Nam khóa 11; thành lập, tôn chỉ mục đích, chức năng nhiệm vụ, Công đoàn Việt Nam có quyền...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều lệ và hướng dẫn thi hành điều lệ Công đoàn Việt Nam

  1. ĐIỀU LỆ VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
  2. BỐ CỤC ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM KHOÁ XI Gồm 10 chương và 45 điều 1.Chương I: Đoàn viên và cán bộ công đoàn 2.Chương II: Nguyên tắc hệ thống tổ chức Công đoàn 3.Chương III: Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn 4.Chương IV Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở 5.Chương V: LĐLĐ tỉnh, TP, CĐ ngành TW và tương đương, Tổng Liên đoàn LĐVN 6.Chương VI: Công tác nữ công 7.Chương VII: Tài chính, tài sản Công đoàn 8.Chương VIII: Công tác kiểm tra CĐ và UBKT CĐ 9.Chương IX: Khen thưởng-kỷ luật 10.Chương X: Chấp hành Điều lệ CĐVN
  3. BỐ CỤC ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM KHOÁ XI So sánh bố cục Điều lệ khoá XI với khoá X: - Tăng 2 chương (tách chương CĐ cấp trên trực tiếp cơ sở và thêm chương công tác nữ công) - Đặt tên lời nói đầu và tên các điều - Bổ sung 4 điều (Điều 8: Huy hiệu CĐVN, Điều 17: Trình tự thành lập CĐCS, Điều 32: Quy định CĐ Công an nhân dân, Điều 36: Ban nữ công công đoàn) - Nhập Điều 14 vào khoản 2 Điều 13. Lồng Điều 39, 40 thành Điều 37 - Bỏ Điều 23 quy định CĐCS phân cấp nhiệm vụ cho CĐCS thành viên, CĐ bộ phận
  4. NỘI DUNG Lời nói đầu - Thành lập - Tên gọi, địa vị pháp lý - Tôn chỉ mục đích - Chức năng nhiệm vụ Công đoàn Việt Nam có quyền (Luật Công đoàn): Tham gia lập pháp (Điều 12) Quyền hành pháp (Điều 11) Quyền tư pháp (Điều 14)
  5. Chương I. ĐOÀN VIÊN VÀ CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN 1. Đối tượng kết nạp (Điều 1) 1.1. Bỏ quy định phải có HĐLĐ, mở rộng cụ thể hơn - CB, CC, VC, NLĐ đang làm việc tại các cơ quan - NLĐ tại đơn vị, DN, HTX - Người VN đang làm việc tại các VP nước ngoài tại VN - Người được cử đại diện phần vốn Nhà nước - Các đối tượng khác 1.2. Đối tượng không kết nạp vào CĐ - NLĐ có quốc tịch nước ngoài làm việc ở VN - Chủ DN, (HĐQT, HĐTV, TGĐ, GĐ nhân sự) - Htrưởng, Vtrưởng và cấp phó ký HĐLĐ ngoài công lập - Xã viên HTX nông nghiệp - Người đang chấp hành hình phạt tù 2.3. Đoàn viên danh dự
  6. 2. Thủ tục kết nạp (Điều 2) 2.1. Thủ tục kết nạp - Tán tành Điều lệ, tự nguyện, có đơn - BCH CĐCS ra QĐ kết nạp, tổ chức lễ kết nạp - Nơi chưa có CĐCS: Ban vận động công bố danh sách, có văn bản đề nghị CĐ cấp trên công nhận. Nếu chưa có Ban vận động CĐ cấp trên xem xét quyết định kết nạp, tổ chức lễ kết nạp, giới thiệu sinh hoạt tạm thời tại nơi tổ chức kết nạp 2.1. Thẻ đoàn viên 2.3. Quản lý thẻ đoàn viên 2.4. Thủ tục chuyển sinh hoạt
  7. 3. Quyền của đoàn viên (Điều 3) - Đựợc tham gia thành lập CĐCS - Được yêu cầu CĐ đại diện, bảo vệ - Được thông tin, thảo luận, biểu quyết việc CĐ - Được ứng cử, đề cử - Được CĐ hướng dẫn, tư vấn, trợ giúp pháp lý - Được CĐ giúp đỡ học nghề, tìm việc làm - Được nghỉ sinh hoạt khi nghỉ hưu. Nếu tiếp tục làm việc theo HĐ thì tiếp tục sinh hoạt CĐ tại nơi làm việc Nhiệm vụ của đoàn viên (Điều 4) - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân - Chấp hành Điều lệ CĐVN - Học tập nâng cao trình độ - Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp
  8. 4. Cán bộ công đoàn (Điều 5, 6) 4.1. Cán bộ CĐ: quan bầu cử từ tổ phó CĐ hoặc chỉ định, CB, CC làm công tác nghiệp vụ bộ máy CĐ 4.2. Quản lý cán bộ công đoàn - Cán bộ chuyên trách - Cán bộ không chuyên trách 4.3. Trường hợp không kiêm nhiệm chức danh chủ tịch CĐ
  9. Chương II. NGUYÊN TẮC VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động (Điều 7) 5.1. Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ -Quyền cao nhất là đại hội, cơ quan lãnh đạo giữa hai kỳ đại hội là BCH - BCH hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách - Nghị quyết CĐ các cấp chỉ có giá trị khi có trên 50% số thành viên dự hợp tán thành 5.2. Đại hội cấp nào quyết định phương hhướng nhiệm vụ hoạt động cấp đó
  10. 6. Huy hiệu Công đoàn (Điều 8) 6.1. Thống nhất sử dụng rộng rãi 6.2. Theo đúng mầu sắc, bố cục 6.3. Những trường hợp bắt buộc sử dụng - Đại hội CĐ các cấp - Lễ kết nạp đoàn viên, Lễ kỷ niệm của CĐ - Trụ sở hoặc nơi làm việc của CĐ - Văn kiện in thành sách của CĐ cấp trên trực tiếp CS trở lên
  11. 7. Các cấp công đoàn (Điều 9)
  12. 8. Đại hội, hội nghị công đoàn các cấp (Điều 10, 11, 12) 8.1. Nhiệm kỳ đại hội CĐ cơ sở - CĐCS, nghiệp đoàn 5 năm/ lần. CĐCS thành viên, CĐ Bộ phận theo nhiệm kỳ CĐCS - Trường hợp CĐCS 5 năm/ 2 lần: CĐCS dưới 10 đoàn viên, CĐCS ngoài nhà nước, liên doanh thay đổi 20% đoàn viên thay đổi BCH 50% - Tổ CĐ 5 năm / 2 lần 8.2. Cách tính nhiệm kỳ đại hội - Khi chia tách được kế thừa nhiệm kỳ trước - Sáp nhập, hợp nhất giữ nguyên tên tiếp tục kế thừa, nếu tên gọi mới thì tính theo nhiẹm kỳ lần thứ nhất - Nâng cấp thì tính lần thứ nhất không kế thừa CĐCS
  13. 8.3. Đại hội bất thường Được cấp trên đồng ý khi: - Thay đổi cơ bản nhiệm vụ so với NQ đại hội và BCH tán thành - BCH khuyết trên 50% - Nội bộ mất đoàn kết có 2/3 BCH bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên 8.4. Hình thức tổ chức đại hội - Đại hội đại biểu: CĐ cấp trên CS, CĐCS cớ từ 150 đoàn viên trở lên - Đại hội toàn thể 8.5. Số lượng đại biểu chính thức + CĐCS không quá 150, trên 5.000 đv không quá 200 + Trên cơ sở: không quá 200 + LĐLĐ tỉnh, Ngành TW: 250 – 500 + TCty trực thuộc TLĐ: không quá 250 8.6. Triệu tập đại hội, hội nghị
  14. 8.7. Trình tự nội dung đại hội - Chào cờ - Bầu chủ tịch đoàn, thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu - Diễn văn khai mạc - Thông qua chương trình, quy chế đại hội - Báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu - Báo cáo tổng kết và phương hướng nhiệm kỳ tới - Thảo luận các văn kiện - Phát biểu của CĐ cấp trên, đại diện cấp uỷ, chính quyền - Tổ chức bầu cử - Thông qua nghị quyết đại hội - Bế mạc (chào cờ)
  15. 8.8. Nguyên tắc, thủ tục tổ chức điều hành đại hội - BCH cấp triệu tập đại hội - Đoàn chủ tịch đại hội + Là đại biểu chính thức, khách mời thành viên danh dự không Điều hành đại hội. + Quyền hạn nhiệm vụ của Đoàn chủ tịch đại hội - Đoàn thư ký đại hội 8.9. Thẩm tra tư cách đại biểu - Đại biểu đủ tư cách khi trên 50% đại biểu biểu quyết tán thành - Nhiệm vụ Ban thẩm tra tư cách đại biểu - BCH cấp triệu tập xem xét quyết định tư cách đại biểu trường hợp đại biểu đang còn trong thời gian chấp hành kỷ luật từ khiển trách trở lên
  16. 8.10. Hội nghị đại biểu, hội nghị toàn thể 8.11. Ứng cử, đề cử BCH và đại biểu dự đại hội CĐ cấp trên - Ứng cử + ĐV đều có quyền ứng cử vào BCH CĐ các cấp + ĐV ứng cử không là đại biểu đại hội thì phải có đơn và nhận xét của BCH CĐCS nơi công tác, có sơ yếu lý lịch xác nhận - Đề cử + BCH cấp triệu tập đại hội có quyền đề cử người tham gia BCH, dự đại hội cấp trên và cung cấp lý lịch trích ngang từng người. Danh sách đề cử của CĐ cấp trên trực tiếp CS phải nhiều hơn 10% số lượng UV BCH + Đại biểu chính thức có quyền đề cử + Việc ứng cử,đề cử của ĐV là đảng viên theo quy định của Đảng
  17. 8.12. Công tác bầu cử - Danh sách bầu cử - Ban bầu cử 8.13. Phiếu bầu - Thể thức phiếu bầu cử - Phiếu bầu hợp lệ - Phiếu bầu không hợp lệ - Một số trường hợp lưu ý khi kiểm phiếu - Quản lý phiếu bầu 8.14. Kết quả bầu cử 8.15. Bầu đại biểu dự đại hội, hội nghị cấp trên 8.16. Việc chuyển đại biểu dự khuyết thành đại biểu chính thức
  18. 9. BCH CĐ các cấp (Điều 13) 9.1. BCH CĐCS thành viên, Bộ phận do BCH CĐCS quyết định công nhận 9.2. Số lượng UV BCH mỗi cấp do đại hội quyết định - Bộ phận: 3 – 7 UV - CĐCS: 3 – 15 UV, từ 3.000 ĐV trở lên không quá 19 UV - Cấp trên CS: không quá 27 UV - Ngành TW: không quá 49 Trường hợp cần tăng thêm không quá 10%
  19. 9.3. Chỉ định BCH lâm thời - CĐ cấp trên trực tiếp có quyền chỉ định BCH lâm thời + Khi thành lập mới, + Khi BCH bị kỷ luật,+ Khi chia tách sáp Nhập, + Khi nâng cấp, + Khi kéo dài thời gian không tổ chức đại hội, + Khi BCH khuyết 1/3 (CĐ trên CS), ½ (CĐCS) - Thời gian hoạt động của BCH lâm thời không quá 12 tháng. Kéo dài 6 tháng hoặc chấm dứt hoạt động chỉ định BCH lâm thời mới - Khi giải thể CĐ thì đồng thời chấm dứt hoạt động của BCH, UBKT 9.4. Bổ sung uỷ viên BCH - Đề nghị bằng văn bản với cấp trên - Trình tự: Công bố văn bản cấp trên, tiến hành bầu theo quy định. Người thôi BCH không tham gia bầu, người bổ sung BCH có quyền ứng cử, đề cử, biểu quyết ngay sau khi trúng cử
  20. 10. Tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ CĐ (Điều 14) 11. Bầu Đoàn chủ tịch (Ban Thường vụ) (Điều 15) 11.1. Sau khi công bố kết quả bầu BCH, Đoàn chủ tịch ĐH chỉ định triệu tập viên triệu tập Hội nghị lần thứ nhất 11.2. Bầu chủ trì hội nghị BCH 11.3. Trình tự bầu 11.4. Bầu trực tiếp chủ tịch CĐCS 11.5. BTV, các chức danh được bầu có trách nhiệm điều hành công việc ngay sau khi được bầu 11.6. Công nhận kết quả bầu cử
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2